KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 - 2014
Đề thi lý thuyết môn: Vật lí
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1.
1) Thế nào là chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học? Trong quá trình dạy học phải bám
sát chuẩn kiến thức, kĩ năng như thế nào?
2) Mức độ nắm vững về kiến thức và kĩ năng khi xác định mục tiêu dạy học có thể xác định ở những
cấp độ nào?
Câu 2.
1) Nêu các tác dụng của bài tập trong dạy học vật lý.
2) Nêu các hoạt động thường được tổ chức trong một tiết dạy bài tập vật lý.
3) Nêu tính chất, mục tiêu và những điều cần lưu ý khi thực hiện của việc kiểm tra miệng.
Câu 3. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc
→
a
.
1) Viết công thức tính quãng đường s vật đi được sau khoảng thời gian t theo a, t và v
0
(với
→
0
v
là vận
tốc tức thời của vật ở đầu quãng đường đó).
2) Hãy chứng tỏ hiệu của các độ dời vật thực hiện trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau
là một số không đổi.
Câu 4. 1) Cho mạch điện như hình 1: Nguồn điện không đổi có suất điện động E, điện trở trong r ;
điện trở không đổi R
0
và biến trở R. Tìm R để công suất toả nhiệt trên nó là lớn nhất. Tính công suất
lớn nhất đó.
2) Thầy (cô) hãy nêu nhận xét khi giải bài tập loại này. Nêu ví dụ để minh hoạ.
Câu 5. Cho mạch điện như hình 2: nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r ; cuộn cảm có
điện trở r
0
và độ tự cảm L ; điện trở R=r=r
0
=R
0
.
1) Lúc đầu k
1
mở, k
2
đóng. Tìm cường độ dòng điện qua nguồn, qua cuộn cảm và qua điện trở nếu
ngay sau đó ta đóng k
1
. Cường độ các dòng điện này bằng bao nhiêu khi mạch đã đạt trạng thái ổn
định?
2) Lúc đầu k
1
và k
2
đều đóng. Nếu sau đó ta ngắt k
1
. Tính điện lượng dịch chuyển qua cuộn dây khi
mạch đã đạt trạng thái ổn định. Hãy chứng tỏ năng lượng từ trường của cuộn cảm đã chuyển hoá
thành nhiệt trên các điện trở.
Hết
E,r
R
0
R
Hình1
R
k
2
k
1
L,r
0
E,r
Hình 2
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN GIỎI TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2013-2014:
Câu 1: (2 điểm).
1) + Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức,
kĩ năng của môn học mà học sinh phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề,
chủ điểm, chương).
+ Đối với các vùng sâu, vùng xa và những vùng nông thôn còn có những khó khăn, GV cần bám sát
vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình chuẩn.
Ngược lại, đối với các vùng phát triển như thị xã, thành phố, những vùng có điều kiện về kinh tế,
văn hoá xã hội, GV cần linh hoạt đưa vào những kiến thức, kĩ năng liên quan để tạo điều kiện cho
HS phát triển năng lực.
Trong quá trình vận dụng, GV cần phân hoá trình độ HS để có những giải pháp tốt nhất trong việc
tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS.
2) + Mức độ nắm vững kiến thức theo cách phân loại Bloom, có thể có thể xác định theo 6 mức độ:
Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. (Hoặc theo phân loại Nikkô gồm 4
mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng mức độ cao).
+ Mức độ nắm vững kiến thức được xác định ở hai mức độ: làm được và thông thạo.
Câu 2. (3 điểm).
1) Các tác dụng của bài tập vật lý:
+ Là phương tiện để củng cố, ôn tập khắc sâu và ôn tập hệ thống hoá các tri thức vật lý.
+ Là phương tiện để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn.
+ Là phương tiện để rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh.
+ Là phương tiện để giáo viên và học sinh đánh giá được trình độ và phẩm chất các tri thức mà học
sinh đã chiếm lĩnh.
2) Những hoạt động thường được tổ chức trong một giờ bài tập vật lý:
+ Ôn tập, tóm tắt và hệ thống lại các kiến thức liên quan.
+ Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải: Ở hoạt động này giáo viên sẽ nêu bài tập (đã đưa ra cho
học sinh về làm ở nhà), gọi học sinh lên bảng tóm tắt và trình bày lời giải, gọi học sinh khác nhận xét
lời giải, giáo viên tổng kết bài giải và kết luận.
+ Hướng dẫn cả lớp giải chung một bài tập: Đây là một hoạt động cũng khả phổ biến trong các giờ
bài tập. Ở hoạt động này giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng giải chung một bài tập thông qua
hệ thống câu hỏi. Hoạt động này thường được tiến hành khi có những bài tập phức tạp, phải giải qua
nhiều bước, ở trong lớp chỉ có một số ít học sinh giải được.
+ Giao phiếu học tập và chia nhóm để học sinh giải bài tập tại lớp: Ở hoạt động này, GV chuẩn bị các
bài tập ra phiếu, chia lớp thành các nhóm để làm bài tập trong các phiếu. Hoạt động này thường tiến
hành khi GV đã tiến xong hoạt động 1 hoặc hoạt động 2 ở trên.
+ Các hoạt động khác: ngoài các hoạt động chính nói trên trong giờ bài tập vật lý có thể tiến hành
thêm các hoạt động khác như sau:
- Nêu câu hỏi định tính cho cả lớp cùng suy nghĩ, thảo luận tìm câu trả lời. Để tăng sự hứng thú cho
học sinh giáo viên có thể ra điều kiện về điểm số cho câu trả lời.
- Ra các câu hỏi trắc nghiệm để cả lớp cùng làm chung (có thể chuẩn bị trên bảng phụ, số lượng câu
hỏi và mức độ câu hỏi phù hợp, luôn yêu cầu học sinh lý giải cho câu trả lời).
- Tổ chức đặt các câu hỏi dưới dạng hình thức giống như các trò chơi.
- Ra bài tập thí nghiệm cho học sinh (có thể ra ở giờ trước): Yêu cầu học sinh nêu phương án, GV
chốt lại có thể yêu cầu học sinh về nhà làm thí nghiệm thực để kiểm tra phương án mà mình nêu ra.
3) + Tính chất: Kiểm tra miệng là loại hình đánh giá định hình, bằng hình thức vấn đáp.
+ Mục tiêu: Ngoài việc thực hiện mục tiêu chung của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh,
kiểm tra miệng còn có những mục tiêu sau đây:
. Thu hút sự chú ý của học sinh đối với bài học.
. Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh vào bài giảng.
. Giúp GV thu thập kịp thời thông tin phản hồi về bài giảng của nình để có những điều chỉnh thích hợp.
+ Những điều lưu ý khi thực hiện:
. Không nhất thiết kiểm tra miệng vào đầu tiết học mà có thể kết hợp trong lúc giảng bài mới.
. Không nên chỉ dùng ở mức độ nhận biết mà còn phải yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào tình
huống mới.
. Chỉ cho điểm khi câu hỏi và câu trả lời đã đủ kết quả đánh giá kết quả học tập của học sinh.
. Hoạt động này phải được ghi và chuẩn bị trước trong giáo án.
Câu 3: (6 điểm).
1) Nếu ta chọn trục Ox trùng với quỹ đạo của vật, chiều dương theo chiều
→
0
v
ta có:
+ Nếu trong khoảng thời gian t vật chuyển động theo một chiều:
2
2
0
at
tvs +=
.
+ Nếu trong khoảng thời gian t vật đã đổi chiều chuyển động:
tv
at
a
v
s
0
22
0
2
−−−=
.
(Với a là giá trị đại số của gia tốc).
2) Dùng công thức toạ độ ta dễ dàng chứng minh được hiệu độ của các độ dời sau những khoảng thời
gian
τ
bằng nhau là:
2
12312
τ
axxxxxx
nn
=∆−∆==∆−∆=∆−∆
−
= hằng số.
Câu 4: (6 điểm).
1) Ta dễ dàng chứng minh được công suất toả nhiệt trên R lớn nhất khi
rR
rR
R
+
=
0
0
và công suất lớn
nhất đó là
)(4
0
0
2
max
rRr
RE
P
+
=
.
2) + Ta có thể giải nhanh bài toán dạng này bằng cách qui mạch điện đã cho về mạch kín gồm: nguồn
điện tương đương có suất điện động E
b
và điện trở trong r
b
và mạch ngoài chỉ có điện trở R. Khi đó
công suất tiêu thụ trên R đạt lớn nhất khi R=r
b
và
b
b
R
r
E
P
4
(max)
2
=
.
+ Lấy ví dụ bài tập phức tạp hơn bài tập đã cho.
Câu 5: (3 điểm).
1, Ngay sau khi đóng k
1
dòng qua nguồn và R:
0
2R
E
rR
E
II
RE
=
+
==
, còn dòng qua cuộn cảm bằng
0 do có hiện tượng tự cảm:
0=
L
I
. Sau khi mạch đã ổn định thì:
0
3
2
R
E
I
E
=
và
0
3R
E
II
RL
==
.
2, + Điện lượng dịch chuyển qua mạch trong thời gian rất nhỏ dt là
idtdq =
. Mà theo định luật Ôm ta
có:
dt
di
R
L
rR
e
i
tc
.
2
00
−=
+
=
. Suy ra
di
R
L
dt
dt
di
R
L
dq
00
2
2
−=−=
. Do dòng điện qua mạch giảm từ
0
0
3R
E
II
L
==
đến 0 khi đã ổn định nên điện lượng qua cuộn dây là:
2
00
0
0
0
00
0
6222
0
00
R
LE
R
LI
R
Li
di
R
L
dqq
I
II
==−=−==
∫∫
.
+ Nhiệt lượng toả ra trên r
0
và R trong thời gian rất nhỏ dt là:
Lididt
dt
di
R
L
rRidtrRidQ −=−+=+= .).
2
).(()(
0
00
2
.Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch là:
22
2
0
0
2
00
0
00
LILi
idiLdQQ
I
II
=−=−==
∫∫
. Mà năng lượng từ trường của cuộn cảm ngay sau khi ngắt k
1
là
2
2
0
LI
W
t
=
. Vậy Q=W
t
.