Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 16 Quyen so huu tai san va nghia vu ton trong tai san cua nguoi khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. Bài 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC  Nhóm 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Đặt vấn đề:   Theo các bạn, trong số: người chủ chiếc xe máy, người được giao giữ xe (người trông xe), người mượn xe, ai là người có quyền: a) Giữ gìn bảo quản xe b)Sử dụng xe để đi c) Bán, tặng, cho người khác mượn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Những người sau đây có quyền gì?. A 1. Người chủ chiếc xe máy. 2. Người được giao giữ xe. 3. Người mượn xe.. B a. Giữ gìn, bảo quản xe. b. Sử dụng xe để đi. c. Bán tặng, cho người khác mượn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bạn hãy chọn các quyền ở cột B tương ứng với các quyền ở cột C sao cho phù hợp.. B. C. a. Giữ gìn, bảo quản xe.. 1. Quyền sử dụng.. b. Sử dụng xe để đi.. 2. Quyền chiếm hữu.. c. Bán tặng, cho người khác mượn.. 3. Quyền định đoạt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Giữ gìn, bảo quản xe.. Người chủ xe máy. Sử dụng xe để đi. Bán, tặng, cho, mượn.. Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng. Quyền định đoạt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quyền sở hữu của công dân bao gồm những quyền nào?. . Bao gồm:. - Quyền chiếm hữu - Quyền sử dụng - Quyền định đoạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng. Quyền định đoạt. Trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó Là quyền quyết định đối với tài sản như: mua, bán, tặng, cho , phá hủy.....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quyền chiếm hữu. Quyền sử dụng. Quyền định đoạt. Trong 3 hình tròn trên, hình tròn nào là quan trọng nhất? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HIẾN PHÁP NĂM 2013 Điều 32: 1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Khi đào móng làm nhà, ông An tìm thấy một chiếc bình cổ. Có người nói đây là cổ vật lịch sử rất có giá trị phải đem nộp cho Sở Văn hóa – Thông tin hoặc Viện Bảo tàng. Có người lại bảo: bình cổ do ông An tìm thấy nên nó thuộc về ông An, ông có quyền bán hay cho ai thì tùy..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . ? Theo bạn bình cổ của ông An tìm thấy có phải của ông An không? Ông An có quyền bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao? Ông An không có quyền bán chiếc bình cổ đó vì nó không thuộc sở hữu của ông An mà nó thuộc sở hữu của Nhà nước (Cơ quan văn hoá hoặc Viện bảo tàng), chỉ có chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán bình cổ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Tiền lương, tiền công, tiền kiếm được từ lao động hợp pháp,…. thu. nhập hợp pháp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> .  của cải để dành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> .  sở. hữu nhà ở.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh,… tư liệu sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Máy cày, máy gặt, máy xay xát,…. tư liệu sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>   Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hiến pháp 1992 Điều 58: “Công dân có quyền  sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác "..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ?Nêu những câu ca dao tục ngữ về tôn trọng tài sản người khác?.  Tục ngữ - Ăn một miếng, điếng cả đời - Lòng tham không đáy Ca dao “Chim tham ăn sa vào vòng lưới Cá tham mồi mắc phải lưới câu.”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, mỗi bạn chọn 1 hộp quà tùy ý. Trong mỗi hộp quà sẽ có một tình huống mà các bạn phải xử lý. Nếu giải quyết tốt, các bạn sẽ có một phần quà. Mỗi tình huống các bạn có 10 giây suy nghĩ ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hộp quà màu xanh đậm:. B. Tình huống: ình nhặt được một túi  xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền. Bình hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hộp quà màu hồng:  Tình huống: Anh Minh mua một chiếc xe máy, anh đã đăng ký quyền sở hữu. Chị Hoa nhà hàng xóm mua một chiếc xe đạp điện, xe của chị không có đăng ký quyền sở hữu. Chẳng may, cả xe máy và xe đạp điện của 2 anh, chị đều bị trộm mất. Cả hai anh, chị đều đi báo công an.. .  ?) Theo bạn, trong hai trường hợp trên, trường hợp nào sẽ giúp cơ quan nhà nước tìm lại tài sản dễ hơn? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hộp quà màu vàng:  Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hộp quà màu xanh nhạt:   Công dân có những quyền. sở hữu tài sản nào? Hãy kể tên..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Quyền sở hữu Công dân có tài sản của quyền sở hữu công dân: Là quyền của công tài sản: dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. + quyền chiếm hữu + quyền sử dụng + quyền định đoạt. Thu nhập hợp pháp, của cải, nhà, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác. Nghĩa vụ của Công dân: Tôn trọng quyền sở hữu của người khác. Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của Nhà nước.. Trách nhiệm của nhà nước: Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×