Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kich ban to chuc dem trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC TẾT TRUNG THU</b>
<b>Kính thưa:</b>


- Q thầy cơ giáo!


- Cùng tồn thể các cháu thiếu nhi yêu mến!


Được sự cho phép của lãnh đạo Nhà trường, Cơng đồn và Đồn trường ……….
phối hợp tổ chức Đêm vui Trung thu cho các cháu thiếu nhi là con của các cán bộ, giáo viên,
nhân viên trường THPT ………. Đó là lí do của buổi tối hơm nay.


Đến dự chung vui cùng các cháu thiếu nhi tối nay, xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của:


- ……… – Hiệu trưởng trường ……….


- ……… – Phó Hiệu trưởng trường ……….
- ……… – Chủ tịch Cơng đồn trường ………


- ……… – Bí thư Đồn trường THPT ………


- Cùng rất nhiều thầy cô khác cũng tới dự, chung vui với các con. Xin một tràng vỗ tay hoan
hơ chung!


<b>Kính thưa:</b>


- Q thầy cơ giáo!


- Cùng tồn thể các cháu thiếu nhi yêu mến!


Hàng năm, cứ tới ngày rằm tháng tám âm-lịch, trẻ con khắp nước Việt Nam được người lớn
cho rước đèn, ăn bánh trung-thu và múa lân thật là vui. Ngày lễ ấy gọi là TếtTrung-Thu, hay là Tết


Nhi - Đồng. Thực ra, tục vui Tết Trung-Thu đã có từ thời Đường Minh Hồng bên Trung-Hoa, vào
đầu thế kỷ thứ tám.


Về sau tết Trung Thu lan rộng sang các nước láng giềng và thuộc địa của Trung Hoa. Sách sử
Việt khơng nói rõ dân ta bắt đầu chơi Tết Trung Thu từ bao giờ, chỉ biết hàng mấy trăm năm trước, tổ
tiên ta đã theo tục này. Ngay từ đầu tháng tám âm lịch, chợ búa bắt đầu có màu sắc Trung Thu. Lồng
đèn, bánh nướng, bánh dẻo đã được bày bán la liệt trong các cửa hiệu rực rỡ ánh đèn.


Ngoài các loại đèn giấy, bánh kẹo cịn có các con giống đầu lân, mặt ơng địa bày bán đầy các
chợ. Đúng vào ngày rằm, các thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Sài Gòn đều có múa sư tử, múa lân rất
náo nhiệt.


<i>Tết Trung Thu rước đèn đi chơi </i>
<i>Em rước đèn đi khắp phố phường </i>
<i>Lòng vui sướng với đèn trong tay </i>
<i>Em múa ca trong ánh trăng rằm </i>


Tết Trung Thu là ngày lễ truyền thống của các dân tộc Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Việt Nam...


Theo phong tục người Việt, vào dịp Tết Trung Thu, cha mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung
thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn. Cỗ mừng
trung thu gồm bánh Trung Thu, kẹo, và các thứ hoa quả khác nữa. Đây là dịp để cha mẹ tùy theo khả
năng kinh tế gia đình thể hiện tình thương yêu con cái một cách cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại
càng khắng khít thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vào dịp Trung Thu, người Việt hay tổ chức múa sư tử hay múa lân. Con Lân tượng trưng cho sự
may mắn, thịnh vượng và là điềm lành cho mọi nhà...


Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát Trống Quân trong dịp Tết Trung Thu. Điệu hát trống quân


theo nhịp ba "thình, thùng, thình". Ngồi ý nghĩa vui chơi cho trẻ em, Tết Trung Thu còn là dịp để
người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia. Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ
trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai, và nếu trăng thu màu cam
trong sáng thì đất nước sẽ thịnh trị.


Dịp Tết Trung Thu và Tết Nguyên Đán chính là thời gian quý giá nhất để mọi người ai ai cũng
tìm về quê hương, tìm về nơi mình sinh ra và lớn lên, tìm về với những người thân yêu nhất. Được đón
Tết Trung Thu bên gia đình, được nhìn những đứa trẻ chạy loanh quanh khắp nhà, nô đùa với chiếc
đèn lồng lấp lánh quả là một điều vô cùng quý giá đối với mỗi con người chúng ta.


Các con thấy trên này có gì khơng? (chỉ các phần q)


Vâng ban tổ chức đã chuẩn bị rất nhiều quà cho các con, các con có muốn nhận q khơng?
Vậy hãy trả lời câu hỏi sau đây nhé:


Nếu có nhiều bé cùng giơ tay thì thầy sẽ ưu tiên cho các bé nhỏ hơn trả lời trước, được không?
<b>Câu 1: Tết trung thu là ngày Tết dành cho lứa tuổi nào?</b>


(Thiếu nhi).


<b>Câu 2: Tết trung thu là dịp để cha mẹ thể hiện điều gì với con cái?</b>
(Tình yêu thương).


<b>Câu 3: Tết trung thu cũng là dịp để con cái bày tỏ điều gì với ơng bà, cha mẹ?</b>
(Lịng hiếu thảo).


<b>Bày tỏ bằng cách nào?</b>


(Con cái mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ).



<b>Câu 4: Tết trung thu là ngày nào trong năm, được tính theo âm lịch hay dương lịch? </b>
(Ngày 15/8 âm lịch).


<b>Câu 5: Những quốc gia nào có Tết trung thu?</b>


(Các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam...)
<b>Câu 6: Tại sao các nước phương Tây khơng có Tết trung thu?</b>


(Vì họ chỉ sử dụng ngày dương lịch, họ khơng có âm lịch)
<b>Câu 7: Tết trung thu cịn có tên gọi khác là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: Đêm Tết trung thu còn được gọi là đêm hội gì?</b>
(Đêm hội trăng rằm)


<b>Câu 9: Một năm khơng phải năm nhuận thì có bao nhiêu đêm rằm?</b>
(Một năm khơng nhuận thì có 12 tháng âm lịch, do đó có 12 đêm rằm)


<b>Câu 10: Một năm có nhiều đêm rằm như vậy, tại sao lại chọn Rằm tháng tám để tổ chức</b>
<b>cho thiếu nhi vui chơi?</b>


(Rằm tháng tám trăng tròn nhất, đẹp nhất, sáng nhất)


<b>Câu 11: Đêm trung thu thường có 2 hoạt động đặc biệt là gì?</b>
(Rước đèn và phá cỗ)


<b>Câu 12: Đêm trung thu thường có hoạt động múa Lân. Vậy con Lân là biểu tượng tượng</b>
<b>trưng cho điều gì?</b>


(Con Lân tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng và là điềm lành cho mọi nhà...)
Các bé yêu mến!



Ở trên này quà vẫn còn rất nhiều, và còn nhiều câu hỏi thú vị đang chờ đợi các con trả lời. Ai trả
lời đúng hoặc gần đúng cũng được một món quà từ BTC. Một lát chúng ta sẽ chơi tiếp nhé.


Bây giờ chúng ta sẽ thư giản bằng chương trình giao lưu văn nghệ. XIN MỜI CÓ BÉ NÀO CÓ
THỂ GIÚP VUI MỘT BÀI HÁT SẼ ĐƯỢC NHẬN MỘT MĨN Q TỰ CHỌN.


Cịn bây giờ, bé ……… sẽ gửi đến các con một tiết mục văn nghệ.
Thầy mời bé ……… lên sân khấu tự giới thiệu về mình và tiết mục
góp vui của mình.


Cám ơn con. Ban tổ chức có phần quà tặng con. Chúc con luôn vui tươi, xinh đẹp và học giỏi!
Tiết mục góp vui thứ hai là của bạn ……… Thầy mời con lên
sân khấu tự giới thiệu nha.


Cám ơn con. Ban tổ chức có phần q tặng con. Chúc con ln vui tươi, xinh đẹp và học giỏi!
Bây giờ chúng ta lại quay về với các câu hỏi để nhận được các món quà hấp dẫn của ban tổ chức
nhé!


Các con đã sẵn sàng chưa?
Rồi chúng ta bắt đầu:


<b>Câu 13: Những nhân vật nào được nhắc đến nhiều nhất vào Tết trung thu?</b>
(Chú Cuội và chị Hằng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 15: Trong cổ tích, vì sao Cuội phải ở trên cung trăng?</b>


(Do cây đa bị bay lên cung trăng, Cuội vì cố níu giữ cây đa nên cũng bay theo lên cung trăng rồi
không về trần gian được).



<b>Câu 16: Trong cổ tích Việt Nam, có nhân vật Cuội rất hay nói dối, lừa gạt người khác. Đó</b>
<b>có phải là chú Cuội trên cung trăng mà các em thiếu nhi hay nhắc tới khơng?</b>


(Khơng phải. Đó là một sự tích khác có nhân vật Cuội nói dối, tên giống nhưng hai nhân vật này
hoàn toàn khác nhau. Một người là Cuội xấu tính, chun lừa gạt hại người, cịn chú Cuội trên cung
trăng vốn là một người tiều phu hiền lành, tốt bụng, chữa bệnh cứu người. Vậy các con nhớ đừng
nhầm lẫn chú Cuội cung trăng với Cuội hay nói dối nhé).


<b>Câu 17: Hãy đọc một bài đồng dao về Chú Cuội:</b>
(Chú cuội ngồi gốc cây đa


Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời
Cha còn cắt cỏ trên trời


Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên
Ơng thì cầm bút cầm nghiên


Ơng thì cầm tiền đi chuộc lá đa)


<b>Câu 18: Tết trơng trăng và Tết trung thu khơng hồn tồn là một cái Tết. Câu hỏi này sẽ</b>
<b>giúp các con hiểu rõ hơn về khái niệm Tết trông trăng nè. Đố các con một năm có mấy lần Tết</b>
<b>trơng trăng?</b>


(Một năm có hai lần Tết trông trăng: là Tết nguyên tiêu – rằm tháng giêng và Tết trung thu –
rằm tháng tám. Tuy nhiên Tết trung thu lại được biết đến nhiều hơn vì ngồi ý nghĩa trơng trăng, Tết
trung thu cịn mang nhiều ý nghĩa khác).


<b>Câu 19: Đồ chơi nào phổ biến nhất trong dịp Tết trung thu?</b>
(Lồng đèn)



<b>Câu 20: Cho biết 2 câu hát sau được trích trong bài hát thiếu nhi nào:</b>
<i>Đèn ông sao với đèn cá chép</i>


<i>Đèn thiên nga với đèn bướm bướm</i>
(Bài hát Rước đèn tháng tám)


<b>Câu 21: Hãy cho biết hai loại bánh truyền thống trong dịp Tết trung thu.</b>
(Bánh nướng và bánh dẻo)


<b>Câu 22: Bánh trung thu thường có hình dạng gì?</b>
(Vng và trịn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Theo quan niệm dân gian xưa, vuông là tượng trưng cho đất và tròn là tượng trưng cho trời.
Làm bánh hình vng và trịn có ý nghĩa cầu mong cho trời đất mưa thuận, gió hịa, mùa màng tươi
tốt, bội thu).


<b>Câu 24: Nhân dịp Tết trung thu năm 1951, Bác Hồ kính yêu đã viết một bài thơ gửi các</b>
<b>cháu thiếu nhi. Hãy cho biết từ nào còn thiếu trong mỗi dấu ba chấm?</b>


Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương ...(1)...


Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho ....(2)... tỏ lòng nhớ thương.
(...Nhi đồng...; ...các cháu...)


<b>Câu 25: Chú Cuội khi xưa là một người tiều phu sống dưới trần gian. Mà người ta thì ai</b>
<b>cũng phải già yếu rồi chết, vậy tại sao hình ảnh chú Cuội từ đời này sang đời khác vẫn không</b>
<b>thay đổi. Tại sao Cuội vẫn sống đến giờ, có bé nào giải thích giúp thầy khơng.</b>



(Có thể Cuội đã ăn lá đa để cải tử hoàn sinh)


<b>Câu 26: Trong đêm trung thu, nếu con có một điều ước, con sẽ ước gì?</b>
(Câu này các bé trả lời sao cũng được)


Cuối cùng là chương trình nhận quà Trung thu do Cơng đồn trường tặng. Mời tất cả các con
cùng bước lên sân khấu nhận quà.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×