Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND TP VŨNG TÀU TRƯỜNG TH TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vũng Tàu, ngày 26. tháng 9 năm 2016. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN NĂM HỌC 2016 – 2017 A. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên…NGÔ THỊ HỒNG THÚY……. Giới tính:………Nữ…………. Ngày tháng năm sinh:…24/05/1972……. Năm vào ngành giáo dục: 1994. Lớp dạy: ............5/4................. Tổ chuyên môn:.......Khối 5............. Trình độ Tin học:…A Chức vụ:…Thư kí chuyên môn, thư kí Chi Bộ…… B. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: - Nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn. - Trường có hệ thống Internet thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT, nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ mọi mặt công tác và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Bản thân tích cực nghiên cứu về tin học và công nghệ thông tin nên thuận lợi trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự BDTX dễ dàng hơn. - Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy, có tinh thần ham học hỏi, tự tìm tòi trong công tác chuyên môn và các hoạt động khác. - Bản thân an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được giao. 2. Khó khăn - Học lực của HS không đồng đều, một số HS tiếp thu chậm, có những HS bị yếu về sức khoẻ và có hoàn cảnh khó khăn do đó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS. Một số phụ huynh do bận làm ăn chưa quan tâm thực sự đến việc học tập của con em mình, còn phó thác cho giáo viên phần nào ảnh hưởng đến thời lượng tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. C. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Căn cứ chương trình Bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/ TT-BGDĐT ngày 8/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Căn cứ quy chế Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, phổ thông và Giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012- BGDĐT ngày 10/7/2012 của BGDĐT; Căn cứ công văn Số 33/ PGDĐT ngày 15/1/2016 về việc triển khai thực hiện BDTX giáo viên ; Căn cứ Kế hoạch năm học của trường Tiểu học Trương Công Định; Thực hiện kế hoạch BDTX cho CBQL và giáo viên năm học 2016- 2017 của trường Tiểu học Trương Công Định; Căn cứ vào khả năng, năng lực của bản thân, cá nhân tôi xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016- 2017 như sau: I. Mục đích - Giáo viên Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về Chính trị, kinh tế, xã hội. bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học và các năng lực khác theo yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ của năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục. - Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, năng lực tự đánh giá hiệu quả của Bồi dưỡng thường xuyên, năng lực tổ chức quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, của nhà trường, của Phòng giáo dục- đào tạo, của Sở GD-ĐT. Cụ thể: -Trang bị cho giáo viên về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, về đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chính sách phát triển giáo dục, chương trình SGK, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học. - Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học -Nâng cao trình độ về Công nghệ thông tin và Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. II.Yêu cầu: 1. Thực hiện nội dung bám sát chương trình, thực hiện đúng quy chế BDTX của Bộ giáo dục và đào tạo. Bồi dưỡng trọng tâm, sát thực, tập trung vào các vấn đề mới, vấn đề khó khăn trong thực tiễn; bảo đảm tính kế thừa, hệ thống, không gây quá tải, phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường, đối tượng học sinh và yêu cầu về nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân. -Phát huy vai trò nòng cốt trong việc bồi dưỡng theo các hình thức tự học cá nhân, học tập theo nhóm, tổ chuyên môn, báo cáo chuyên đề. -Về phía nhà trường chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho giáo viên khi bồi dưỡng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Các khối kiến thực bồi dưỡng( bắt buộc và tự chọn) đều được đánh giá. Kết quả đánh giá làm cơ sở xét thi đua vào thời điểm cuối năm học. III. Nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch, thực hiện và hoàn thành kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường. - Soạn và báo cáo chuyên đề theo kế hoạch phân công của lãnh đạo nhà trường. - Báo cáo nhóm, tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thực kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ. IV. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BDTX Mỗi giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng 120 tiết/năm học. 1 . Khối kiến thức bắt buộc: Gồm 2 nội dung cơ bản - Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học Bao gồm các nội dung bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ theo cấp học theo hướng dẫn của Bộ và Sở giáo dục đào tạo. -Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết - Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm: 15 tiết - Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học Bao gồm các nội dung bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ theo cấp học theo hướng dẫn của Sở giáo dục đào tạo. -. Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết. -. Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm: 15 tiết. 2. Khối kiến thức tự chọn -Nội dung bồi dưỡng 3: 60 tiết/năm học. TH 7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện. TH 15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học TH 27: Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng nhân xét. TH 32: Dạy học phân hóa ở tiểu học. Nội dung bồi dưỡng. Nội dung 1. Thực hiện bồi dưỡng Bắt đầu. Hoàn thành. Tên và nội dung mô đun Về nhận thức. Tháng Tháng Nhận thức đúng và nắm vững 8/ 2016 4/2017 các yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học, cấp học. Về kết quả vận dụng Vận dụng và thực hiện tốt các quy định, hoàn thành tốt. Thời gian học. 30 tiết.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhiệm vụ Nội dung 2. Tháng Tháng Nhận thức đúng và nắm vững 8/ 2016 4/2017 các yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học. Nội Mô Tháng Tháng Xây dựng môi trường học dun đun 9/ 2016 10/201 tập thân thiện g3 7 6 1. xây dựng môi trường học tập thân thiện bao gồm môi trường vật chất và môi trường tinh thần, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Nhận thức được ý nghĩa của môi trường học tập thân thiện. Nâng cao kĩ năng thực hành và áp dụng vào việc xây dựng môi trường học tập thân thiện về vật chất và tinh thần ở tiểu học.. Vận dụng và thực hiện tốt các quy định, hoàn thành tốt nhiệm vụ. 30 tiết. 15 tiết. Phân biệt được môi trường vật chất và môi trường tinh thần.. Biết cách xây dựng mội trường học tập thân thiện.. Đưa ra biện pháp xây dựng môi 3. Nâng cao thái độ, sự yêu trường học tập thân thương để giáo dục HS trong thiện về mặt tinh môi trường trách nhiệm, khoan thần. dung và độ lượng. Mô Tháng đun 11/ 2016 15. Tháng Một số phương pháp dạy học 12/201 tích cực ở tiểu học 6 1. Phương pháp giải quyết vấn đề 2. Phương pháp làm việc theo nhóm 3. Phương pháp hỏi đáp…. Mô Tháng Tháng Dạy học phân hóa ở tiểu học đun 1/ 2017 2/2017 1.Tầm quan trọng của việc dạy học phân hóa ở tiểu học 32 2. Phương pháp thực hiện dạy. Hiểu được mục đích, 15 đặc điểm, quy trình tiết và điều kiện để thực hiện có hiệu quả một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học. Hiểu được tầm quan trọng của việc dạy học phân hóa ở tiểu học Lập được kế hoạch bài dạy theo phân. 15 tiết.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> học phân hóa đối tượng ở một số môn học ở tiểu học.. hóa đối tượng học sinh... 3.Một số biện pháp về nghiệp vụ sư phạm để thực hiện dạy học phân hóa ở tiểu học đạt hiệu quả cao.. Thực hiện giảng dạy theo phân hóa học sinh... Mô Tháng Tháng Phương pháp kiểm tra đánh đun 3/ 2017 4/2017 giá bằng nhận xét. 27 1. Hiểu rõ quan điểm, hình thức đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Có kĩ năng thu thập các chứng cứ để hoàn thành các nhận xét ở các môn học Đạo đức, Âm nhạc, ….. Nắm vững quan điểm, hình thức i đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học thông qua nhận xét. Đánh giá khả năng phát triển của HS, coi trọng việc động viên khuyến khích... 3. Có kĩ năng đánh giá bằng nhận xét các môn học theo quy Đánh giá căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ định một cách linh hoạt đơn năng giản, thực chất kết quả giáo dục của HS... 3. Chỉ tiêu phấn đấu: Đạt kết quả hoàn thành kế hoạch loại Khá trở lên 4. Biện pháp thực hiện: - Lấy việc tự học là chính( tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tham dự đầy đủ các chuyên đề, các buổi dạy thể nghiệm do trường hay Phòng giáo dục đào tạo tổ chức. - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hang đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo. - Đăng kí các mô đun với nhà trường để có đủ tài liệu học tập. - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài học. - Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân, kính trình lãnh đạo xem xét và phê duyệt.. 15 tiết.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vũng Tàu, ngày 26 tháng 9 năm 2016 HIỆUTRƯỞNG. Người lập kế hoạch. Ngô Thị Hồng Thúy.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>