Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an Co be ban diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.97 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án số: 8. Thời gian thực hiện: 45’ Tên bài học trước: Lão Hạc-Nam Cao Thời gian thực hiện: ngày 9/4/2015. Tên bài: Cô bé bán diêm(trích)- An-đéc-xen(dành cho HS lớp 8) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: a) Về kiến thức ( Đây là tác phẩm văn học nước ngoài nên chỉ cần hiểu những nét khái quát nhất về nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của tác phẩm)  Hiểu được tình cảnh đáng thương và khát vọng đẹp đẽ của em bé bán diêm qua đó thấy được giá trị nhân đạo thống thiết của tác phẩm  Hiểu, phân tích được nghệ thuật viết truyện độc đáo của An- đéc-xen b) Về kĩ năng  Hình thành kĩ năng cảm nhận tác phẩm truyện có đan xen yếu tố thực và ảo c) Về thái độ  Học sinh có thái độ cầu thị  Học sinh tham gia tích cực các hoạt động trong lớp  Qua việc tìm hiểu tác phẩm các em có sự cảm thông hơn với những em bé có số phận bất hạnh trong xã hội, rèn luyện phẩm chất tương thân, tương ái Đồ dùng và trang thiết bị  Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, bút, phấn  Học sinh: sách giáo khoa,vở soạn,vở ghi,bút viết,thước kẻ Hình thức tổ chức dạy học Cả lớp, cá nhân, làm việc nhóm A. Ổn định lớp học Thời gian: 2’  Giáo viên bước vào lớp,học sinh đứng dậy chào, chào lại học sinh và cho các em ngồi xuống  Yêu cầu các em chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo viên lấy đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Giáo viên kẻ bảng thành 3 phần, ổn định trật tự lớp, bắt đầu bài dạy. B. Thực hiện bài học. T T. Nội dung. 1. Dẫn nhập. 2. Giới thiệu chủ đề. Hoạt động dạy học Hoạt động của Hoạt động của HS GV GV nêu tình 3, 4 học sinh trả lời huống: các em →đó là em bé bất hạnh hãy thử tưởng tượng mình sẽ thế nào nếu ngôi nhà mình đang ở biến thành nhà tranh, vách nát; bộ quần áo các em đang mặc trở nên rách tả tơi và nơi các em đang đứng không phải là lớp học mà là ngoài đường lang thang đi kiếm sống? Một em bé như vậy là một em bé sung sướng hay bất hạnh? ●Hôm nay cô và ●HS lắng nghe các em sẽ có một chuyến hành trình đến thăm đất nước Đan Mạch xinh tươi-nơi ngập. Thời gian 4’. 2’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Giải quyết vấn đề a.Khái quát về tác giả, tác phẩm. tràn những vòm hoa thạch thảo tim tím bên những hẻm núi sương giăng mờ ảo. Chúng ta sẽ đến đó theo bước chân nhà văn An đéc xen để xem “em bé bất hạnh” như ở trên đã chống chọi với số phận của mình như thế nào nhé! Các em mở sách giáo khoa trang 64 chúng ta học bài “Cô bé bán diêm” ●GV hỏi: dựa vào bài soạn ở nhà, một bạn hãy nêu cho cô những nét khái quát về tác giả, tác phẩm( kết hợp hỏi và ghi bảng) ●GV: gọi 1 HS đọc tác phẩm sau đó chia bố cục ;GV lắng nghe, kiểm tra độ chính xác và ghi lên bảng bố. ●1 HS trả lời( Gv vừa hỏi, Hs ●2’ vừa trả lời theo từng khía cạnh: Năm sinh,năm mất; quê hương;phong cách viết truyện; các tác phẩm tiêu biểu). ●HS: 1 bạn đứng lên đọc tác phẩm và chia bố cục 3 phần ◊ p1: từ đầu→tay em cứng đờ ra: tình cảnh đáng thương của em bé ◊ p2: tiếp→chầu thượng đế: em bé và những lần quẹt diêm. ●4’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b.Tìm hiểu nội dung chi tiết  Đoạn 1. cục 3 phần. ◊ p3: còn lại: cái chết của em bé bán diêm. ●GV hỏi: đọc đoạn đầu kết hợp với bức tranh minh họa trong sách giáo khoa, các em hãy cho cô biết gia cảnh của em bé bán diêm như thế nào, thời gian, không gian của câu chuyện?. ●HS trả lời: ◊ thời gian: đêm giao thừa ◊ không gian: rét dữ dội và có tuyết rơi ◊ em bé: nghèo, mồ côi mẹ, bụng đói, bán diêm, đầu trần, chân đất →em bé đáng thương, tội nghiệp. ●GV thuyết trình: Đêm giao thừa ●HS lắng nghe là khoảnh khắc mọi người được xum họp đầm ấm, tràn đầy niềm vui. Thời gian như con tạo xoay vần chỉ một chút nữa thôi năm cũ sẽ qua, năm mới sẽ đến. Đó là thời điểm tuyệt vời nhất của 365 ngày. Vậy mà trong. ●2’. ●1’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đêm giao thừa ấy có ai ngờ 1 đứa bé đang lang thang bán từng hộp diêm trong cái lạnh cắt da, cắt thịt. Rõ ràng hoàn cảnh của em bé rất tội nghiệp, đáng thương, đong đầy nước mắt. Và để hiểu hơn hoàn cảnh khổ cực của em bé bán diêm các em hãy đọc tiếp đoạn 1 và liệt kê cho cô những cặp hình ảnh tương phản ●Chia lớp thành 2 đội, mỗi dãy là 1 đội, các thành viên của mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra các cặp hình ảnh tương phản nhau. ●3’. ●Các cặp hình ảnh tương phản Em bé. Đói,đầu. Hiện thực xã hội Sực. Quá khứ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trần,châ n đất. Chui rúc trong xó tối tăm. nức mùi ngỗn g quay Sáng rực ánh đèn. Lạnh,ch ưa bán được diêm, không dám về nhà vì sợ bố đánh. Cuộ c sốn g đầ m ấm bên bà nội hiề n hậu. ●GV hỏi: từ những cặp hình ảnh tương phản này các em có thể chỉ ra cho cô biết đây là nghệ thuật gì không? ●GV thuyết trình: Tác giả vận dụng thành công nghệ thuật đối lập khi xây dựng truyện. Đối lập giữa quá ●HS: nghệ thuật đối lập khứ và hiện tại;giữa hiện tại và hiện tại để làm nổi bật số phận bất hạnh, trớ trêu của em bé bán diêm. ●1’. ●1’. ●HS lắng nghe.  Đoạn 2 ●GV hỏi: Đoạn 2 có thể chia nhỏ. ●1’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thành nhiều đoạn khác nhau, vậy căn cứ vào đâu để ta chia? ●GV chia lớp thành 5 nhóm để thảo luận. Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu 1 lần quẹt diêm của em bé theo thứ tự từ 1 đến 5 theo các tiêu chí: ◊ Điều gì xảy ra khi em bé quẹt diêm? ◊ Khi diêm tắt, hiện thực trở lại như thế nào? ◊ Lí do em bé tưởng tượng ra những điều kì diệu khi thắp diêm lên? Thời gian cho các nhóm thảo luận là 5’. ●10’. ●HS trả lời: căn cứ vào số lần quẹt diêm của em bé ta có thể chia thành 5 đoạn nhỏ tương ứng với mỗi lần quẹt diêm. ●Hết thời gian nhóm trưởng lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo bảng mà giáo viên đã kẻ sẵn Diêm Diêm Lí do cháy tắt L1 Sáng Lò sưởi Vì rét rực mất,em ● Trong lúc các như bần bạn nhóm than thần trưởng ghi kết hồng, ,nghĩ bị quả thảo luận thì lò sưởi, cha các bạn ở dưới hình mắng hãy suy nghĩ và nổi trả lời cho cô bằng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> những câu hỏi sau: ◊ Khung cảnh sáng mùng 1 tết như thế nào? ◊ Hình ảnh em bé chết ra sao? Đó là cái chết thế nào? ◊ Suy nghĩ và đưa ra tất cả nguyên nhân có thể khiến em bé chết?. đồng bóng nhoán g L2 Bàn ăn dọn sẵn tinh tươm, ngỗng quay mang dao puốc sét tiến về phía em. Bức tường dày đặc, lạnh lẽo, phố xá vắng teo, lạnh buốt, người qua lại hững hờ, lãnh đạm L3 Cây Nến thông bay lên Nô- en trời lộng thành lẫy, những hàn ngôi ngàn sao, e ngọn nghĩ tới nến lấp cái chết lánh, bức tranh sặc sỡ L4 Ánh Bà biến sáng mất, ảo xanh ảnh vụt. Vì đói. Vì em nhớ tới tháng ngày hạnh phúc bên bà nội thân yêu Vì em nhớ bà.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tỏa ra xung quanh, bà hiện ra mỉm cười với em, em sung sướng, hạnh phúc xin bà đưa đi cùng L5 Bà hiện ra to lớn và đẹp đẽ, bà cầm lấy tay em rồi 2 bà cháu vụt bay lên cao. tắt, hạnh phúc tới và đi rất nhanh. ● Sau khi nhóm trưởng ghi xong, GV xem xét,bổ sung và thuyết trình: Nhìn vào bảng trên có thể thấy sự kết hợp Em bé tuyệt vời giữa đã chết cái ảo và cái thực trong trang viết của An-đécxen. Nếu như cái ảo-những cái em bé tưởng tượng ra là hạnh phúc trôi qua quá nhanh thì thực tại khi diêm tắt lại quá phũ phàng và tàn ●HS lắng nghe nhẫn. Tất cả đã góp phần khắc họa rõ nét nỗi bất hạnh của cô bé bán diêm và khao khát hạnh phúc của em. ●2’. Em quẹt tất cả que diêm còn lại vì muốn níu giữ bà.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Đoạn 3. ●GV lắng nghe. ●3’. ●GV thuyết trình: Một em bé đau khổ nhưng lại có cái chết rất thanh thản và nhẹ nhàng bởi trước khi chết em bé rất hạnh phúc. Nhà văn đã nhen lên ngọn lửa lòng sưởi ấm cho em bé. Điều đó làm nên giá trị nhân đạo thống thiết của tác phẩm. ●1’. ● Quay trở về với câu hỏi ở trên HS trả lời: ◊ Khung cảnh sáng mùng 1 rất đẹp, tươi vui: tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên trong sáng, mọi người vui vẻ ra khỏi nhà ◊ Em bé chết: đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười→ chết thanh thản,nhẹ nhàng ◊ Nguyên nhân: vì đói, vì rét, vì người cha thiếu trách nhiệm và vô lương tâm, do sự lãnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đạm và thờ ơ của mọi người ●HS lắng nghe. 4. Kết thúc vấn đề a. Nội dung. b. Nghệ thuật. 5. Hướng dẫn tự học. ●GV hỏi: sau khi học xong bài này các e hãy cho cô biết hình ảnh em bé bán diêm được hiện lên như thế nào? Tác giả có thái độ gì? ● Nếu em gặp một cô bé có hoàn cảnh đáng thương như vậy em sẽ đối xử với cô bé ấy thế nào? ● Nghệ thuật nổi bật của truyện là nghệ thuật đối lập; có sự đan xen, kết hợp hài hòa giữa yếu tố kì ảo và hiện thực Gv giao nhiệm vụ cho HS:. ●Hs trả lời: ◊em bé có số phận bất hạnh, đau khổ→tác giả cảm thông, sẻ chia ◊em bé có khát vọng cao đẹp → tác giả trân trọng, ngợi ca. ●2’. ●2, 3 HS trả lời→đồng cảm, sẻ chia và giúp đỡ cô bé. ●2'.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ● Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về truyện ngắn nói chung và đoạn kết nói riêng ● Soạn bài tiếp theo: Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri. C. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện. Trưởng khoa/ trưởng tổ môn. Ngày 09/04/2015 Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×