Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bai 7 Thuc tien va vai tro cua thuc tien doi voi nhan thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>D. G H N 7 Ì A TR 10 T – Ế Y 2 U M H T HÓ N. D C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THÀNH VIÊN NHÓM 2 Nguyễn Thị An Quỳnh Nguyễn Phương Anh Trịnh Đức Kiên Nguyễn Quang Linh Nguyễn Công Đạt Vũ Thúy Hiền Lê Vân Anh Vũ Thái Bảo Phạm Vũ Thu Lê.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Các bạn đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ B. Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức C. Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Nhận định đúng – sai các quan niệm sau: A. Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận B. Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn C. Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai D. Bản thân phải thực hiện: “Học đi đôi với hành”, “Lí luận đi đôi với thực tiễn” E. Thực tiễn không đóng vai trò gì đối với nhận thức F. Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của con người A. B. C. D.. Sản xuất vật chất Hoạt động chính trị - xã hội Hoạt động thực nghiệm, khoa học Hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÂU HỎI Có một lần sinh viên hỏi Clốt Béc- na (1813 – 1878) nhà sinh lí học người Pháp: - Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất trong y học? - Những sự kiện thực tiễn! – Ông rành rọt trả lời Dựa vào hiều biết của mình bạn hãy trả lời câu hỏi a) Ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao? b) Thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Mục lục: - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức - Thực tiễn là động lực của nhận thức - Thực tiễn là mục đích của nhận thức - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC - Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn - Nhờ có sự tiếp xúc, tác động của sự vật, hiện tượng, con người : + Phát hiện ra thuộc tính, bản chất, quy luật + Phát triển và hoàn thiện các giác quan => Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC - Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển vì thực tiễn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC Thực tiễn luôn vận động Đặt ra yêu cầu Mới cho nhận thức. Tạo ra tiền đề để vật chất cần thiết. Thúc đẩy nhận thức Phát triển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC - Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. - Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. - Chủ tịch Hồ Chi Minh đã từng nói: Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC Phóng sự về robot ASIMO (Nhật Bản).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍ. Chân lí là gì? Chân lí là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍ - Tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể đúng đắn hoặc sai lầm - Chỉ có đem tri thức thi nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính đúng đắn hay sai sót..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍ Sự vật Hiện tượng. Tri thức Thực tiễn Tri thức đúng. Tri thức sai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾT LUẬN. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CÂU HỎI 1. Trả lời câu hỏi ở đầu bài 2. Giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức 3. Lấy ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×