Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GIAO AN ON TAP DOC HIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.87 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN LUYỆN PHẦN ĐỌC – HIỂU I- Mục tiêu: Giúp hS củng cố lại một số kiến thức trọng tâm phần tiếng Việt để giúp làm bài đọc- hiểu kì thi tốt nghiệp II- Tổ chức:. Lớp 12A. Ngày giảng. Sĩ số. Tên học sinh vắng. 12B 12D III- Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV & HS-. Néi dung ôn tập I. Hệ thống một số kiến thức trọng tâm 1. Phong cách chức năng ngôn ngữ: a. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ): là phong các được dùng trong giao tiếp hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiế không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư các cá nhân nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với ngư thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp… Gồm các dạng: chuyện trò/ nhật kí/ thư từ… b. PCNN khoa học: là PC được dùng trong lĩnh vực nghiê cứu, học tập và phổ biến khoa học. Đây là phong cách ngô ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên sâu. Khác v phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách này chỉ tồn tại ch yếu ở môi trường của những người làm khoa học (ngoại t dạng phổ cập khoa học). c. PCNN nghệ thuật: được dùng trong sáng tác văn chương. d. PCNN chính luận Là phong cách dùng trong lĩnh vực chính trị- xã hội, người gia tiếp phong cách này thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công kh quan điểm chính trị, tư tưởng của mình đối với vấn đề thời s nóng hổi của xã hội. e. PCNN hành chính Là phong cách được dùng giao tiếp trong lĩnh vực hành chính f. PCNN báo chí : là phong cách được dùng trong lĩnh vự thông thin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gồm các dạng: văn bản phản ánh tin tức/ văn bản phản ánh cô luận/ thông tin quảng cáo. 2. Phương thức biểu đạt: a. Tự sự (kể chuyện, tường thuật) b. Miêu tả c. biểu cảm d. Nghị luận e. thuyết minh. f. Hành chính- công vụ. 3. Phương thức trần thuật a. Trần thuật ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (lời trự tiếp). b. Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình c. Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mìn nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tron tác phẩm (lời nửa trực tiếp) 4. Phép liên kết a. Phép nối - Định nghĩa: là cách dùng những từ ngữ chỉ quan hệ để nối của các câu lại với nhau. - Có 2 nhóm từ ngữ liên kết: * Quan hệ từ: và, hay, hoặc là, thì, nhưng. VD: Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe. (Nam Ca => “Nhưng”: quan hệ từ chỉ ra mối tương phản giữa 2 câu. * Từ ngữ chuyển tiếp: - Những đại từ: vậy, thế. - Những tổ hợp từ (quan hệ từ+ đại từ): do đó, tuy vậy. - Những tổ hợp: ngoài ra, vả lại, hơn nữa. VD: Ông có xe hơi, nhà lầu, có đồn điền lại có cả trang trại nhà quê. Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi. (Nam Cao). => “Vậy thì”: tổ hợp chuyển tiếp chỉ ra mối quan hệ nhân qu giữa 2 câu. - Tác dụng của phép nối: + Liên kết câu. + tạo ra mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu: quan hệ bổ sung tương phản, nguyên nhân – hệ quả, thời gian. b. Phép thế: - Định nghĩa: phép thế là cách dùng những đại từ và những ngữ tương đương với đại từ (không rõ ý nghĩa từ vựng) thay th để nối ý giữa các câu với nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tác dụng của phép thế: + Liên kết câu. + Tránh lặp từ ngữ. VD: Điền nghĩ đến cái tính bủn xỉn của đàn bà. Họ may áo đ cất đi. (Nam Cao). = > “họ” thay thế cho “đàn bà” Nước ta là một nước văn hiến. Ai cũng bảo thế. => “thế” = “Nước ta là một nước văn hiến” c. Phép tỉnh lược: - Định nghĩa: Phép tỉnh lược là cách rút bỏ những từ ngữ có nghĩa xác định ở những chỗ có thể rút bỏ và muốn hiểu đượ phải tìm những từ ngữ có ý nghĩa xác định ấy ở những câ khác. VD: Chị tôi rất thích ăn khoai luộc. Ngày nào má tôi cũng mua v cho chị. => Câu 2 bị lược mất “khoai lang”, nhưng người đọc vẫn hiể Ngày nào má tôi cũng mua khoai lang về cho chị. - Tác dụng: + Liên kết câu. + Tránh lặp từ. d. Phép lặp - Định nghĩa: phép lặp từ vựng là cách dùng trong 2 câu kh nhau những từ ngữ cơ bản không khác nghĩa nhau để liên kết câu với nhau. - Các cách lặp từ vựng: + Lặp lại ý nguyên: lặp lại chính những từ ngữ ấy VD: Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu... + Lặp lại từ gần nghĩa, đồng nghĩa: VD: - Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ đỏ nế chị đẻ con trai. - Bệnh ung thư có mặt khắp nơi trên thế giới. Căn bệnh này đ lấy đi sinh mạng của khá nhiều người. - Tác dụng: + Liên kết câu. + Nhấn mạnh ý. e. Phép liên tưởng: - Định nghĩa: Phép liên tưởng là dùng các yếu tố từ vựng cùn xuất hiện trong một tình huống sử dụng trong văn bản (yếu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> này xuất hiện ta lập tức nghĩ đến yếu tố kia). VD: Những ngày không gặp nhau, Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ. Nếu từ giã thuyền rồi, Biển chỉ còn sóng gió. Nếu phải cách xa anh, Em chỉ còn bão tố. - Tác dụng của phép liên tưởng: + Liên kết các câu cùng hướng về chủ đề chính của văn bản. + Bộc lộ nội dung g. Phép tương phản 5. Nhận diện những biện pháp nghệ thuật trong văn bản v tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó với việc th hiện nội dung văn bản. (Với dạng câu hỏi này, cần ôn kiến thức về các biện pháp tu từ vựng và các biện pháp nghệ thuật khác) * So sánh: đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tươn đồng nhằm tăng sức gợi hình biểu cảm VD: Bác sống như trời đất của ta- Yêu từng ngọn lúa... Tự do cho mỗi.... * Ẩn dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồn nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm VD: Con ở MN ra thăm lăng Bác- Đã thấy trong sương Ôi hàng tre..... => Cây tre là ẩn dụ nói đến vẻ đẹp dẻo dai, bền bỉ, sức sốn mãnh liệt của người Việt Nam. * Nhân hoá: cách gọi con vật, đồ vật... bằng những từ ngữ vố dùng cho con người làm cho thế giới vật, đồ vật... trở nên gầ gũi biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. VD: Con gió xinh thì thào trong gió biếc. * Hoán dụ Gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần g với nó VD: Áo chàm đưa buổi phân li. * Nói quá, phóng đại, thậm xưng: biện pháp tu từ phóng đ mức độ qui mô, tính chất của của sự vật hiện tượng được miê tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm. VD: Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Nói giảm, nói tránh: Cách dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cả giác phản cảm và tránh thô tục, thiếu lịch sự. VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi * Điệp từ, điệp ngữ Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xú mạnh. VD: Quân đi điệp điệp trùng trùng/ Ánh sao.... * Tương phản đối lập: dùng các từ ngữ hoặc hình ảnh có tín chất tương phản hoặc đối lập để nhấn mạnh làm nổi bật một nghĩa nào đó. VD: Ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống => phép tương phản đối lập mang đến hình ảnh con đườn hành quân thật hùng vĩ, hiểm trở. Hình ảnh người lính qua s tương phản đó như được nhân lên gấp bội về lòng dũng cảm v quyết tâm vượt khó. * Phép liệt kê: tức là đưa ra hàng loạt những sự vật, sự việ hiện tượng... * Phép điệp cấu trúc: cấu trúc cú pháp được lặp lại nhiều lầ trong một đoạn văn nhằm khẳng định và nhấn mạnh một điề gì đó có ý nghĩa lớn. * Câu hỏi tu từ: Là những câu hỏi mà người hỏi đã có lời đá nhằm tăng tính biểu cảm. Cũng là một cách để khẳng định. * Sử dụng từ láy: các từ láy cũng tăng tính hiệu quả ngh thuật. 6. Các hình thức lập luận của đoạn văn a. Diễn dịch (Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn) b. Qui nạp (câu chủ đề nằm ở cuối đoạn) c. Song hành (vừa diễn dịch, vừa qui nạp) 7. Các thể thơ: lục bát, song thất lục bát, thất ngôn, thơ tự d thơ ngũ ngôn, thơ tám chữ (ôn kĩ luật thơ, chú ý chỗ ngắt nhị gieo vần).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Bài tập thực hành 1. Bài tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. “Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước. Chân bước đi trên đất Bắc mà lòng vẫn hướng về Nam. Nhớ đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao nhiêu em bé Việt Nam qua tiếng khóc của một em bé Trung Quốc. Nhớ người đồng chí đưa tiễn bên sông, nhớ lá cờ nghĩa tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả trong lúc mơ. (Hoài thanh) 1. Nội dung văn bản trên. Đặt tiêu đề cho văn bản? 2. Nêu chủ đề của đoạn văn. Đoạn văn được viết theo phương pháp lập luận nào? 3. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng? GỢI Ý 1. Nội dung văn bản trên. Đặt tiêu đề cho văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nội dung: tấm lòng nhớ nước, thương dân, tình cảm sâu nặng với đồng bào, với kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người bị giam cầm trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. - Nhan đề: “Nhớ nước” hoặc “Tình nhà trong Bác” 2. Nêu chủ đề của đoạn văn. Đoạn văn được viết theo phương pháp lập luận nào? - Câu chủ đề của đoạn: Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước. - Đoạn văn được viết theo phương pháp diễn dịch. 3. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng? - Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất là điệp từ “nhớ” (7lần); liệt kê (nhớ đồng bào, nhớ tiếng khóc, nhớ đồng chí, nhớ là cờ...) - Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc tình cảm của lãnh tụ Hồ Chí Minh Người đã sống cho tất cả chỉ quên mình. 2. Bài tập 2 Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Trời tuôn nước mắt..... ........... ....................................mấy gốc dừa! Con lại Đến bên Chuông ôi........................reo nữa? Phòng lặng..... ánh đền! Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu...... Miền Nam đang... Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Trái bưởi kia.... Thơm cho ai nữa hỡi hoa nhài! Còn đâu.... Quanh mặt hồ...... (Bác ơi- Tố Hữu) 1.Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ? 2. Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là gì? Tìm những từ ngữ, câu thơ thể hiện cảm xúc ấy? ĐỊNH HƯỚNG 1.Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ: biểu cảm, tự sự, miêu tả. 2. Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là gì? Tìm những từ ngữ, câu thơ thể hiện cảm xúc ấy? - Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là: nỗi đau đớn, xót xa chân thành trước sự mất mát lớn lao khi Chủ tịch Hồ Chí Minh về thế giới người hiền. Mất mát ấy là mất mát của toàn dân tộc. Đoạn thơ còn thể hiện cảm hứng ngợi ca lãnh tụ (vốn là đặc điểm của thơ Tố Hữu). - Nhà thơ đã sử dụng những từ ngữ, những câu cảm xúc nhất để diễn tả nỗi mất mát ấy tạo nên sự xúc động sâu sắc trong lòng bạn đọc. Nỗi đau như kéo dài ra mãi cả lòng người, cả thiên nhiên “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa/ Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”. Có lúc như không tin vào sự thật “Bác đã đi rồi sao Bác ơi!”. Sự xót xa nuối tiếc tràn ra cả không gian và cảnh vật “Trái bưởi kia vàng ngọt với ai/ Thơm cho ai..../ Còn đâu....”. 3. Bài tập 3: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới Ôi phải chi..... ............ Bác ơi tim Bác..... Ôm cả...... Bác chẳng buồn đau.... Nỗi đau nước mất.... Chỉ lo Cho hôm nay... Bác sống như trời đất của ta .........................................già Bác nhớ Miền Nam.................. ...................................... Bác nghe từng bước trên tiền tuyến Lắng mỗi tin mừng tiếng súng xa. Bác vui như ánh buổi bình minh Vui mỗi mầm non, trái chín cảnh Vui tiếng ca chung hoà bốn biển Nâng niu tất cả chỉ quên mình..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. 1. Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là gì? 2. Trong tình cảm của nhà thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lên qua những vẻ đẹp nào? 3. Những biện pháp nghệ thuật nào được nhà thơ sử dụng nhiều nhất? Tác dụng? GỢI Ý 1. Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là gì? - Ca ngợi tình cảm bao la vĩ đại của vị cha già dân tộc Hồ Chí Minh, Người đã sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” cho dân tộc, nhân dân. 2. Trong tình cảm của nhà thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lên qua những vẻ đẹp nào? - Vẻ đẹp của Bác hiện lên qua tình cảm ca ngợi của nhà thơ: +Trái tim của Bác mênh mông ôm tất cả “non sông, mọi kiếp người” (tình cảm nhân đạo cao cả của Bác). + Bác ôm “nỗi đau dân nước” chưa được độc lập, dân ta còn trong đêm nô lệ, thương cho “nỗi năm châu” còn bất công. + Bác dành nhiều tình cảm cho các cụ già, em thơ “Sữa để em thơ, lụa tặng già”. + Bác yêu thiên nhiên cỏ cây “Yêu từng....”. + Bác xót xa cho miền Nam chưa nối liền khúc ruốt nên nhớ miền Nam như “nỗi nhớ nhà”. + Bác dành hết tình cảm cho chúng con, sống cuộc đời giản dị thanh bach, chẳng vàng son, ảo vải nhưng hồn muôn trượng. Người là linh hồn của non sông gấm vóc của ta. 3. Những biện pháp nghệ thuật nào được nhà thơ sử dụng nhiều nhất? Tác dụng? - Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn thơ là: + điệp từ “Bác” (9lần). + Phép liệt kê: liệt kê những tình cảm cao quí của người dành cho đất nước (Bác đau, Bác nhớ, Bác vui, Bác nghe...). - Tác dụng: thể hiện tình cảm sâu nặng của Bác đối với đất nước, nhân dân, dân tộc và cảm hứng ca ngợi lãnh tụ của nhà thơ Tố Hữu. 4. Bài tập 4 Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ra đi Bác dặn: “Còn non nước...” Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác- Lê nin, thế giới người hiền Ánh hào quang đỏ thêm sông núi Dắt chúng con cùng nhau tiến lên! Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn. (Bác ơi! – Tố Hữu) 1. Cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ trên là gì? 2. Chữ “Người hiền” có ý nghĩa gì trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với lãnh tụ? 3. Tại sao nhà thơ nói “Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn”? GỢI Ý 1. Cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ trên là gì? - Cảm hứng ngợi ca lãnh tụ và tình cảm yêu mến, thành kính thiêng liêng ch cho vị cha già- lãnh tụ Hồ Chí Minh. Lời nguyện thề thiêng liêng noi theo tấm gương Bác để Việt Nam “Vươn tới mãi, vững như muôn ngọn dải Trường Sơn”. 2. Chữ “Người hiền” có ý nghĩa gì trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với lãnh tụ? - Chữ “người hiền” là chỉ thế giới những người thiên cổ, những bậc minh triết như Các Mác, Lê nin hay các bậc tổ tiên. Dùng cụm từ “thế giới người hiền”, nhà thơ thể hiện tình cảm kính trọng, thành kính trước Bác. 3. Tại sao nhà thơ nói “Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn”? - Vì Bác là người có nhân cách sáng ngời, có tình cảm cao cả luôn hi sinh vì dân, vì nước. Vì thế “Yêu Bác”, noi theo tấm gương Bác khiến tâm hồn ta như được thanh lọc, tình cảm ta như được nâng cao. Ta phải sống sao cho xứng đáng những hi sinh và lòng mong mỏi của người. 5. Bài tập 5: Con yêu quí của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đầu vào mớ bài học, bài tập thật là vất vả. Nhìn con nhiều lúc mệt mỏi ngủ gục trên bàn học, lòng cha cũng thấy xót xa vô cùng. Nhưng cuộc đời là như thế con ạ, sống là phải đối diện với những thử thách và vượt qua nó. Rồi con lại bước vào kì thi quan trọng của cuộc đời mình với biết bao nhiêu khó nhọc. Khi con vào trường thi, cha chỉ biết cầu chúc cho con được nhiều may mắn để có thể đạt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> kết quả tốt nhất. Quan sát nét mặt những phụ huynh đứng ngồi la liệt trước cổng trường, cha thấy rõ được biết bao nhiêu là tâm trạng lo âu, thổn thức, mong ngóng... của họ. Điều đó là tất yếu vì những đứa con luôn là niềm tự hào to lớn, là cuộc sống của bậc sinh thành. Con đa tham dự tới mấy đợt thi để cốt tìm kiếm cho mình tấm vé an toàn tại giảng đường đại học. Cái sự học khó nhọc không phải của riêng con mà của biết bao bạn bè cùng trang lứa khắp mọi miền đất nước. Ngưỡng cửa của đại học đối với nhiều bạn là niềm mơ ước, niềm khao khát hay cũng là cơ hội đổi đời, là bước ngoạt của cả đời người. Và con của cha cũng không ngoại lệ, con đã được trải nghiệm cạnh tranh quyết liệt đầu đời. Từ nay cha mẹ sẽ buông tay con ra để con tự do khám phá và quyết định cuộc đời mình. Đã đến lúc cha mẹ lui về chỗ đứng của mình để thế hệ con em tiến lên. Nhưng con cứ yên tâm, bên cạnh con cha mẹ luôn luôn hiện diện như những vị cố vấn, như một chỗ dựa tinh thần vững chắc bất cứ khi nào con cần tới. (Trích “Thư gửi con mùa thi DDH 2013” trên netchunetnguoi.com). 1. Văn bản trên viết bằng phong cách ngôn ngữ nào? 2. Nêu nội dung cho văn bản? Đặt tên cho văn bản. 3. Từ lời cha dành cho con ở trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn trình bày những cảm xúc suy nghĩ của mình về vấn đề: vào đại học không phải là con đường lập thân duy nhất. ĐỊNH HƯỚNG 1. Văn bản trên viết bằng phong cách ngôn ngữ nào? - VB trên được viết theo PCNN sinh hoạt (hình thức một lá thư) 2. Nêu nội dung cho văn bản? Đặt tên cho văn bản. - ND: là lời tâm sự, động viên của một người cha dành cho một người con. Người cha dùng những lời lẽ yêu thương, trách nhiệm, dùng những lời hay lẽ phải, những điều chí tình để khuyên con trước kì thi Đại học. Lời văn xúc động gây ấn tượng mạnh đối với người đọc vì tình cha con cao đẹp và trách nhiệm của người làm cha mẹ đối với con cái. - Nhan đề: Tình cha. 3. Từ lời cha dành cho con ở trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn trình bày những cảm xúc suy nghĩ của mình về vấn đề: vào đại học không phải là con đường lập thân duy nhất. Có thể viết nhiều cách khác nhau, nhưng chủ yếu nêu được: - Giải thích quan niệm vào Đại học xưa và nay (xưa thì quan niệm lập thân bằng công danh; nay thì phải vào đại học). - Bàn về vấn đề: khẳng định quan niệm trên có hoàn toàn đúng hay không (CM...) - Bài học nhận thức và hành động rút ra sau khi bàn luận vấn đề. 5. Bài tập 6:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B’ lao, 23 tháng 9/1965 Ánh Buổi trưa anh không ngủ được nên lang thang ra phố. Mưa nhỏ rồi lớn dần đuổi anh về đây. Anh ngồi ở câu lạc bộ sát bở hồ. Bờ hồ bây giờ điêu tàn lắm. Người ta đã chặt bỏ những cây khô sống bao nhiêu năm nay trong hồ. Có một vài chỗ nước rút xuống chỉ còn bùn đen. Buổi chiều gió thật lạnh. Anh đã mặc áo ấm suốt ngày ở đây. Anh nhớ Ánh lắm mà ngôn ngữ thì quá chật hẹp, quá cũ kĩ không chuyên chở nổi sự nhớ nhưng này. Nên anh đã nói đã nhắc mãi mỗi ngày mà vẫn chưa đỡ nhớ tí nào. Ngồi ở đây nhìn từng ô cửa kính rất lớn anh mơ hồ thấy mình như lạc về một vùng đất nào mới sơ khai. Cả thành phố chỉ xanh rì những cây cối và từng khoảng đất đỏ. Hiện giờ ở Tỉnh đang có một buổi văn nghệ sẽ tổ chức vào cuối tháng. Anh phụ trách chương trình này nên bây giờ vẫn còn được rỗi rảnh không làm việc gì cho đến cuối tháng. Anh nhớ Ánh lạ lùng đó Ánh. Mà Ánh thì chỉ mong anh chóng đi xa, anh nghĩ thế. Mùa thu hầu như không có trên miền này. Ở đó lá đã bắt đầu vàng chưa Ánh. (Trích thư tình của Trịnh Công Sơn gửi cho Dao Ánh) 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 2. Cảm xúc của tác giả trong bức thư là gì? GỢI Ý 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? Những phương thức được sử dụng: biểu cảm, tự sự, miêu tả. 2. Cảm xúc của tác giả trong bức thư là gì? - Cảm xúc của tác giả trong văn bản đó là nỗi nhớ. Một nỗi nhớ da diệt, miên man, bồi hồi không gì diễn tả nổi đúng như tác giả nói: Anh nhớ Ánh lắm mà ngôn ngữ thì quá chật hẹp, quá cũ kĩ không chuyên chở nổi sự nhớ nhưng này. Nên anh đã nói đã nhắc mãi mỗi ngày mà vẫn chưa đỡ nhớ tí nào. Đằng sau nỗi nhớ ấy có cả sự trách móc, dỗi hờn nhẹ nhàng yêu thương sâu lắng: Anh nhớ Ánh lạ lùng đó Ánh. Mà Ánh thì chỉ mong anh chóng đi xa, anh nghĩ thế. Mùa thu hầu như không có trên miền này. Ở đó lá đã bắt đầu vàng chưa Ánh. 7. Bài tập 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “Đối với ông già, bà già, thanh niên phải có thái độ kính nhường và hết lòng giúp đỡ, bởi vì một lẽ dễ hiểu là có ông già, bà già thì mới có chúng ta... Khi đi tàu xe, thanh niên không được chen lấn phụ nữ. Trong trường hợp phụ nữ, nhất là phụ nữ có thai, chưa có chỗ ngồi, thanh niên phải nhường chỗ của mình cho họ... Trong xã hội chúng ta, nhiều thanh niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em tai nạn, đỡ người đi đường bị ốm đau,... Thanh niên phải luôn luôn có tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn thật thà, không phô trương, dối trá... Thanh niên cũng phải dành thì giờ nhất định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc các em, chăm lo một phần công việc gia đình”... 1. Nội dung của văn bản là gì? A. Nêu những nghĩa cử cao đẹp của thanh niên cần làm. B. Nêu những hành vi thiếu văn hoá thanh niên không nên làm. C. Nêu những việc nên làm và không nên làm của thanh niên. D. Nêu tinh thần và thái độ của thanh niên với nhân dân. 2. Kiểu câu được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên? A. Câu tường thuật B. Câu cảm thán C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến 3. Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần có của thanh niên là gì? A. Thương yêu, kính trọng nhân dân như thương yêu, kính trọng cha mẹ và người thân của mình. B. Kính nhường và giúp đỡ người già, cha mẹ. Chăm sóc các em, chăm lo việc gia đình. C. Có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc gì tập thể cần làm phải làm với tinh thần trách nhiệm cao. D. Biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp. 4. Bên cạnh phép lặp từ vựng, đoạn văn trên còn sử dụng phép tu từ nào? A. Phép so sánh B. Phép ẩn dụ C. Phép hoán dụ D. Phép liệt kê.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. Ngoài những phẩm chất trên, thanh niên cần có thêm những phẩm chất gì? Vì sao? GỢI Ý 1. Nội dung của văn bản là gì? A. Nêu những nghĩa cử cao đẹp của thanh niên cần làm. B. Nêu những hành vi thiếu văn hoá thanh niên không nên làm. C. Nêu những việc nên làm và không nên làm của thanh niên. D. Nêu tinh thần và thái độ của thanh niên với nhân dân. 2. Kiểu câu được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên? A. Câu tường thuật B. Câu cảm thán C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến 3. Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần có của thanh niên là gì? Đáp án này tuỳ mỗi HS chọn: A. Thương yêu, kính trọng nhân dân như thương yêu, kính trọng cha mẹ và người thân của mình. B. Kính nhường và giúp đỡ người già, cha mẹ. Chăm sóc các em, chăm lo việc gia đình. C. Có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc gì tập thể cần làm phải làm với tinh thần trách nhiệm cao. D. Biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp. 4. Bên cạnh phép lặp từ vựng, đoạn văn trên còn sử dụng phép tu từ nào? A. Phép so sánh B. Phép ẩn dụ C. Phép hoán dụ D. Phép Phép liệt 5. Ngoài những phẩm chất trên, thanh niên cần có thêm những phẩm chất gì? Vì sao? HS có thể trẻ lời các ý sau: - Thanh niên ngày nay cần có sức khoẻ tốt để xây dựng sự nghiệp cho bản thân và cống hiến được nhiều hơn cho nhân dân, đất nước. - Than niên cần phải có tri thức, có văn hoá để làm chủ công nghệ thông tin góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cũng như sự phát triển của nền kinh tế tri thức đã và đang được đặt ra trong thời đại ngày nay. - Thanh niên phải sống có lí tưởng cao đẹp, biết giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 8. Bài tập 8 Đọc bài thơ sau của Thanh Thảo BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO bông súng tím mọc lên từ nước bão Haiyan mọc lên từ biển bão Haiyan cho tôi kinh hoàng bông súng tím cho tôi bình yên rồi có thể người ta quên mà nhớ trong siêu bão có một bông súng nở bông súng ấy màu tím bão Haiyan màu gì? (Báo Thanh niên chủ nhật, 17/11/2013) 1. Những thông tin sau đấy đúng hay sai? a. Tác giả bài thơ là một nhà thơ lãng mạn phong trào Thơ mới 32- 45 b. Bài thơ viết theo thể tự do c. Bài thơ gieo vần chân d. Bài thơ viết về đề tài tình yêu 2. Những chữ đầu câu không viết hoa, em đã gặp hiện tượng này trong bài thơ nào đã học, đã đọc? Hiện tượng ấy thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của nhà thơ? 3. Tìm và phân tích nghĩa biểu đạt của hai hình tượng “siêu bão” và “hoa súng”? 4. Chủ đề bài thơ được tạo dựng từ những suy nghĩ, cảm xúc về “siêu bão” và “hoa súng”, đó là hai hình tượng có mối quan hệ như thế nào trong bài thơ. 5. Chỉ ra và phân tích giá trị của thủ pháp nghệ thuật chính nhà thơ đã sử dụng để khắc hoạ hai hình tượng này? 6. Chủ đề bài thơ là gì? 7. Hai câu thơ “bông súng tím mọc lên từ nước- bão Haiyan mọc lên từ biển” được viết theo thủ pháp nghệ thuật gì? Ý thơ gợi những suy nghĩ gì? 8. Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ “bao Haiyan cho tôi kinh hoàngbông súng tím cho tôi bình yên” là gì? A. Sử dụng từ trái nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. Sử dụng hình ảnh nhân hoá C. Sử dụng cấu trúc câu cảm thán D. Sử dụng phép tương phản, đối lập 9. Hai câu thơ “rồi để người ta quên- mà nhớ” gợi đến điều gì? 10. Cảm nhận ý nghĩa của câu thơ “trong siêu bão một bông súng nở”. Ý thơ thể hiện một cảm hứng nhân sinh như thế nào? 11. Câu thơ này có gợi cho em liên tưởng đến một tứ thơ, một câu chuyện, hay một câu tục ngữ nào cùng một ý nghĩa? 12. Hai câu kết “bông súng ấy màu tím- bão Haiyan màu gì?” có thể gợi ra những cảm xúc và suy nghĩ gì? GỢI Ý 1. Những thông tin sau đấy đúng hay sai? a. Tác giả bài thơ là một nhà thơ lãng mạn phong trào Thơ mới 32- 45 (sai) b. Bài thơ viết theo thể tự do (đúng) c. Bài thơ gieo vần chân (đúng) d. Bài thơ viết về đề tài tình yêu (sai) 2. Những chữ đầu câu không viết hoa, em đã gặp hiện tượng này trong bài thơ nào đã học, đã đọc? Hiện tượng ấy thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của nhà thơ? Giống như bài “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo. +Hiện tượng ngôn ngữ này thể hiện đặc trưng của hình thức thơ Siêu thực, Tượng trưng: gạt bỏ những nguyên tắc ngữ pháp, thi pháp, các nguyên tắc logích trong tư duy để cảm nghĩ tuôn trào theo chủ nghĩa tự động tâm linh thuần tuý. + Sáng tác Siêu thực, Tượng trưng là những dòng liên tưởng tiềm thức, rời rạc, gián cách, không thể khắc hoạ bức tranh toàn vẹn của thực tại. = > Cả 2 khuynh hướng trên đều đặc biệt đề cao yếu tố trực giác, âm nhạc và trữ tình, coi trọng những giai điệu chủ quan nhằm thay thế thi luật cổ điển, đảo lộn cú pháp cổ điển: cắt chữ, phân câu theo trật tự mới, tạo ra những kết cấu ngôn ngữ mới thể hiện những cảm nhận chủ quan của người viết. 3. Tìm và phân tích nghĩa biểu đạt của hai hình tượng “siêu bão” và “hoa súng”? Chủ đề bài thơ: Cảm xúc, suy ngẫm về điểu kì diệu của cuộc sống với sự song hành, hoà nhập, vận động diễn biến khó lường của bình yên và bão tố, cái đẹp và tai hoạ, sự sống và sự huỷ diệt... cùng niềm tin vào sự tốt đẹp của cuộc sống. 4. Chủ đề bài thơ được tạo dựng từ những suy nghĩ, cảm xúc về “siêu bão” và “hoa súng”, đó là hai hình tượng có mối quan hệ như thế nào trong bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chủ đề đó được tạo dựng từ những suy nghĩ, cảm xúc về siêu bão và hoa súng, đó là hai hình tượng có mối quan hệ vừa tương đồng, vừa tương phản, vừa loại trừ, vừa hàm chứa...Những mối quan hệ ấy thể hiện diễn biến không lường của cuộc sống, những sức mạnh, sự phát sinh, hồi sinh kì diệu, con người cần thấu hiểu những bí ẩn, những biến diễn khôn lường ấy để có tâm thế an nhiên, bình thản, có sự tỉnh táo, sáng suốt, có niềm tin vào cuộc đời... 5. Chỉ ra và phân tích giá trị của thủ pháp nghệ thuật chính nhà thơ đã sử dụng để khắc hoạ hai hình tượng này? Thủ pháp nghệ thuật cơ bản được sử dụng để khắc hoạ hai hình tượng là phép đối – khi đối tương đồng, khi đối tương phản. Thủ pháp thể hiện những loại trừ và bao hàm, huỷ diệt và sinh sôi... bản chất vĩnh hằng, sự kì diệu, sự bất ưng của cuộc sống ... 6. Chủ đề bài thơ là gì? - Nghĩa đen: là ý nghĩa hiển ngôn trong hai hình ảnh “siêu bão” và “hoa súng” - Nghĩa bóng: + Hoa súng: cái đẹp, sự sống, sự bình dị bình yên nhiều khi rất mong manh... + Siêu bão: tai hoạ, sự huỷ diệt, sức mạnh chết chóc... 7. Hai câu thơ “bông súng tím mọc lên từ nước- bão Haiyan mọc lên từ biển” được viết theo thủ pháp nghệ thuật gì? Ý thơ gợi những suy nghĩ gì? - Hai câu thơ trên được viết theo thủ pháp nghệ thuật đối tương đồng. - Ý thơ gợi những suy nghĩ sâu xa về cội nguồn của cái đẹp và hiểm hoạ. “Nước” và “biển” dường như có sự đồng nhất nhưng vẫn hàm chứa sự khác biệt: + “nước”: gợi một không gian sinh tồn bình dị. + “biển”: gợi không gian của những bất ưng, những hiểm hoạ ngoài khả năng lường đoán. => chính sự đồng nhất và khác biệt góp phần thể hiện chủ đề bài thơ. 8. Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ “bao Haiyan cho tôi kinh hoàngbông súng tím cho tôi bình yên” là gì? A. Sử dụng từ trái nghĩa B. Sử dụng hình ảnh nhân hoá C. Sử dụng cấu trúc câu cảm thán D. Sử dụng phép tương phản, đối lập 9. Hai câu thơ “rồi để người ta quên- mà nhớ” gợi đến điều gì? Có thể gợi đến dòng chảy của thời gian, những đổi thay quên nhớ miên viễn của cuộc đời..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10. Cảm nhận ý nghĩa của câu thơ “trong siêu bão một bông súng nở”. Ý thơ thể hiện một cảm hứng nhân sinh như thế nào? Thể hiện một cảm hứng nhân sinh tích cực, lạc quan của những con người từng trải để thấu nhận qui luật cuộc sống. 11. Câu thơ này có gợi cho em liên tưởng đến một tứ thơ, một câu chuyện, hay một câu tục ngữ nào cùng một ý nghĩa? Câu thơ gợi liên tưởng đến tứ thơ của Mãn Giác Thiền Sư trong “Cáo tất thị chúng” (Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận- Đình tiền tạc dạ nhất chi mai), câu chuyện “Tái Ông mất mã”, Tục ngữ: Trong hoạ có phúc, hoặc Nguyễn Khải trong “Mùa lạc”: “Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh gian khổ, ở đời này không có con đường cùng mà chỉ có ranh giới. Điều cốt yếu phải có sức mạnh để vượt qua những danh giới ấy” 12. Hai câu kết “bông súng ấy màu tím- bão Haiyan màu gì?” có thể gợi ra những cảm xúc và suy nghĩ gì? Gợi ra những xúc cảm hoặc suy ngẫm sâu sắc... những dạng thái của cái đẹp, sự sống... có thể nắm bắt hoặc thấu nhận bởi sự hữu hình; tai hoạ, sự huỷ diệt khó nắm bắt bởi vô ảnh, vô hình, bất ưng, ngoài mọi qui luật....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 9. Bài tập 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh áng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trên rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét ra mãi, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng...” (Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) 1. Nội dung của đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Đặt tên cho đoạn văn. 2. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn và tác dụng của chúng. GỢI Ý TRẢ LỜI 1. Nội dung của đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Đặt tên cho đoạn văn. - Nội dung: nói về đặc tính của cây xà nu: + Là loài cây ham ánh sáng mặt trời, sinh sôi và nảy nở nhanh và khoẻ. + Khi bị đạn đại bác bắn, cây xà nu bị chặt đứt ngang thân, đổ ào ào như một trận bão, cây chết. Nhưng một số cây khác vết thương chóng lành, cạnh một cây xà nu ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên... 2. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn và tác dụng của chúng. - Các biện pháp tu từ: + So sánh: Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. + Nhân hoá: Cứ thế, hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng... - Tác dụng: + So sánh; miêu tả sinh động hình ảnh và đặc tính của cây xà nu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Nhân hoá: nhấn mạnh ý nghĩa biểu trưng của cây xà nu: gắn bò mật thiết và che chở, bảo vệ cho người dân Xô Man, Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ. 10. Bài tập 10 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. mẹ anh sống cách anh khoảng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu- nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá hoa hồng đến 20 đola. Anh mỉm cười và nói với nó – Đến đây, chú sẽ mua cho cháu. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói – Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300 km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa. (Quà tặng cuộc sống) 1. Nội dung câu chuyện trên là gì? Đặt tên cho câu chuyện? 2. Theo em, nhân vật em bé và anh thanh niên, ai là người con hiếu thảo? Vì sao? 3. Từ “nhà’ trong câu “Đây là nhà của mẹ cháu” được hiểu theo nghĩa nào? 4. Tại sao người thanh niên lại huỷ dịch vụ gửi hoa để lái xe về trao tận tay mẹ bó hoa? 5. Thông điệp mà văn bản muốn gửi lại cho chúng ta là gì? 6. Đọc xong văn bản trên, em nghĩ đến câu tục ngữ, ca dao nào? Hãy ghi lại những câu tục ngữ, ca dao đó? GỢI Ý 1. Nội dung câu chuyện trên là gì? Đặt tên cho câu chuyện? - Nội dung: ca ngợi lòng hiếu thảo của cô bé mồ côi và bài học về cách ứng xử với các đấng sinh thành trong cuộc sống. 2. Theo em, nhân vật em bé và anh thanh niên, ai là người con hiếu thảo? Vì sao? Trong câu chuyện: cả 2 cô bé và anh thanh niên đều là người con hiếu thảo. Vì cả hai đều nhớ đến mẹ, đều biết cách lòng biết ơn đến mẹ. Tuy nhiên lòng biết ơn của hai người lại bộc lộ theo 2 cách khác nhau: mẹ cô bé đã mất, cô bé muốn tự tay đặt bó hoa hồng lên mộ mẹ. Anh thanh niên muốn tặng mẹ hoa, nhưng vì xa xôi nên anh muốn dùng dịch vụ gửi quà. Nhưng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> sau khi chứng kiến tình cảm của cô bé dánh cho mẹ, anh đã nhận ra ý nghĩa thực sự của món quà. 3. Từ “nhà’ trong câu “Đây là nhà của mẹ cháu” được hiểu theo nghĩa nào? - Từ “nhà” chỉ ngôi mộ mẹ cô bé, nhưng cô bé nói ngôi mộ là nhà có nghĩa là cô bé xem mẹ em chưa bao giờ mất, mẹ em vẫn còn sống, vẫn ở bên em, vẫn đang chờ em về. 4. Tại sao người thanh niên lại huỷ dịch vụ gửi hoa để lái xe về trao tận tay mẹ bó hoa? - Vì anh được đánh thức bởi hành động cảm động của cô bé. Vì anh hiểu ra rằng, bó hoa kia có lẽ không mang lại hạnh phúc và niềm vui bằng việc anh xuất hiện cùng với tình cảm chân thành của mình dành cho mẹ. Và điều mẹ cần ở anh là thấy anh mạnh khoẻ, an toàn. Đó là món quà ý nghĩa nhất đối với mẹ. 5. Thông điệp mà văn bản muốn gửi lại cho chúng ta là gì? - Cần yêu thương, trân trọng đấng sinh thành, nhất là người mẹ đã chịu nhiều vất vả, hi sinh, đắng cay vì mình. Trao tặng là cần thiết nhưng trao tặng như thế nào mới là ý nghĩa là điều mà không phải ai cũng làm được. 6. Đọc xong văn bản trên, em nghĩ đến câu tục ngữ, ca dao nào? Hãy ghi lại những câu tục ngữ, ca dao đó? Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương. Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con Mẹ già ở chốn lều tranh Đói no chẳng biết, rách lành chẳng hay. Mẹ gì đầu bạc nhơ tơ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lưng đau con đỡ, mắt mờ con nuôi. 11. Bài tập 11 Bài thơ ĐÔI DÉP Nguyễn Trung Kiên Bài thơ đầu tiên anh viết tặng em Là bài thơ anh kể về đôi dép Khi nỗi nhớ trong lòng da diết Những vật tầm thường cũng viết thành thơ Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờ Có yêu nhau đâu mà chẳng rời nửa bước Cùng gánh vác những nẻo đường xuôi ngược Lên thảm nhung, xuống cát bụi cùng nhau Cùng bước, cùng mòn, không kẻ thấp người cao Cùng chia sẻ sức người đời chà đạp Dẫu vinh nhục không đi cùng người khác Số phận chiếc này phụ thuộc ở chiếc kia Nếu ngày nào một chiếc dép mất đi Mọi thay đổi đều trở thành khập khiễng Giống nhau lắm nhưng đời sẽ biết Hai chiếc này chẳng phải một đôi đâu Cũng như mình trong những lúc vắng nhau Bước hụt hẫng cứ nghiêng về một phía Dẫu bên cạnh đã có người thay thế Mà trong lòng nỗi nhớ cứ chênh vênh Đôi dép vô tri khăng khít song hành Chẳng thề nguyện mà không hề giả dối Chẳng hứa hẹn mà không hề phản bội Lối đi nào cũng có mặt cả đôi Không thể thiếu nhau trên bước đường đời Dẫu mỗi chiếc ở một bên phải trái Nhưng tôi yêu em ở những điều ngược lại Gắn bó nhau vì một lối đi chung.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hai mảnh đời thầm lặng bước song song Sẽ dừng lại khi chỉ còn một chiếc Chỉ còn một là không còn gì hết Nếu không tìm được chiếc thứ hai kia ... 1. Bài thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? 2. Tại sao tác giả lại mượn hình tượng đôi dép để thể hiện tình cảm yêu đương của mình? 3. Nêu chủ đề bài thơ? 4. Ý nghĩa của hai từ láy “khăng khít”, “song song” trong việc diễn tả nội dung bài thơ? GỢI Ý 1. Bài thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? - Mượn hình tượng đôi dép để thể hiện tâm sự của mình về tình yêu sâu nặng trong cuộc đời. Một tình yêu chung thuỷ, không tính toán thiệt hơn, không phản bội, không giả dối mà gắn bó đời nhau bằng một lối đi chung 2. Tại sao tác giả lại mượn hình tượng đôi dép để thể hiện tình cảm yêu đương của mình? - Hình tượng đôi dép có nhiều đặc điểm tương đồng với tình yêu: có đôi có cặp; Cùng bước song song; khăng khít song hành ... cũng như anh và em có nhau trong đời cùng gắn bó nhau vì một lối đi chung nếu một mai một chiếc mất đi thì mọi thay thế đều trở nên khập khiễng. - Hình tượng đôi dép sánh bước trong đời, cùng chịu vinh, chịu nhục, không chịu đi cùng chiếc khác chính là biểu tượng cho một tình yêu đẹp và trong sáng. 3. Nêu chủ đề bài thơ? - Chủ đề bài thơ: Tình yêu và sự thuỷ chung 4. Ý nghĩa của hai từ láy “khăng khít”, “song song” trong việc diễn tả nội dung bài thơ? - Từ láy “khăng khít”, “song song” thể hiện sự gắn bó bền chặt giữa hai chiếc dép. Đi đâu cũng có nhau, dẫu vinh hay nhục, dẫu bị người đời chà đạp, dẫu thăng trầm, bể dâu, lúc thảm nhung, lúc cát bụi, số phận phụ thuộc vào nhau: “Dẫu vinh nhục không đi cùng chiếc khác”. - Từ sự khăng khít của đôi dép, nhà thơ cũng truyền đến người đọc thông điệp về tình yêu thuỷ chung, vững bền vốn là đạo lí của người Việt Nam. Bài thơ còn là bài học quí giá cho những ai chưa yêu, sẽ yêu và đã yêu. 12. Bài tập 12 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thật vậy, trước chiến tranh chống Mĩ, vùng Hoài Nhơn – Tam Quan rợp mát bóng dừa xanh. Cuộc sống của người dân gắn liền với những vườn dừa và cây dừa là kinh tế truyền thống và mũi nhọn cho mọi gia đình ở đây. Toàn bộ cây dừa đều có ích, nhưng người ta quí cây dừa trước hết là do những chùm “lơ lửng giữa trời sông không đến, bến không vào, sao có nước” (câu đố về quả dừa) của nó. Từ cột nhà, đòn tay nhà, cây ruôi cho đến mái lợp... cũng bằng toàn gỗ dừa, cọng dừa và lá dừa. Còn thứ liệu của dừa cũng được tận dụng là chất đốt để nấu nướng và sưởi ấm cho các cụ già vào mùa đông tháng giá. Từ cây dừa đã tạo ra không biết bao nhiêu công việc làm ăn, nuôi sống làng xóm qua nhiều thế hệ. Các món ăn được chế biến từ dừa, những đồ da dụng , ngư cụ đến nông cụ cũng được chế biến từ cây dừa, chẳng những tiêu thụ tại địa phương hay quanh vùng mà còn làm sản phẩm hàng hoá chở đi bán cho cư dân các tỉnh miền Trung và miền Nam. Đi trong làng rợp bóng dừa như những hành lang tự nhiên có mái che, nhất là ở vùng Cửu LợiTam Quan. Ánh sáng mặt trời ở Tam Quan bao giờ cũng đi cùng gió biển ban mai. Gió đẩy nắng vờn trên ngọn lá. Đầy tiếng chim chích choè hối hả gọi nhau qua những tàu lá dừa phấp phới. Con đường vàng và rợp mát. Làn gió lướt qua những tàu lá dừa xôn xao lấp lánh. Đi trong rừng dừa khoan khoái biết bao, không khí như có mùi thơm. Bóng dừa đã tạo cho các cô gái ở nơi đây có mái tóc dài đen bóng (vì sức tóc bằng dầu dừa) cùng với làn da trắng mịn (vì bóng rập mát của dừa, cả ngày không lọt nắng) như quyến rũ, mời gọi các chàng trai từ các vùng khác tìm đến, nên thường có câu ví trong dân gian “Tran An Thái, gái Cửu Lợi” quả cũng không ngoa. Dân gia ở đây còn có câu ca: Tam Quan ít mít nhiều dừa Nhiều cô gái đẹp mà chưa có chồng. (Báo Bình Định) 1. Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? 2. Nội dung văn bản trên? Đặt tên cho văn bản. 3. Biện pháp nghệ thuật chính của văn bản là gì? Tác dụng? GỢI Ý 1. Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản trên được viết theo phương thức: thuyết minh, miêu tả, biểu cảm. 2. Nội dung văn bản trên? Đặt tên cho văn bản. - Nội dung văn bản trên: nói về vẻ đẹp cây dừa đối với quê hương đất nước Việt nam, nhất là quê hương Bình Định. Ngoài ra còn viết về công dụng của cây dừa đối với đời sống sinh hoạt của người dân miền Trung. - Đặt tên “Dừa Tam Quan” hoặc “Dừa Bình Định”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Biện pháp nghệ thuật chính của văn bản là gì? Tác dụng? - Biện pháp chính trong văn bản trên là phép lặp từ “dừa” và phép liệt kê. => Tác dụng: liên kết câu và tạo nên dấu ấn sâu sắc về hình ảnh cây dừa trong gắn bó máu thịt với đời sống nhân dân Bình Định. 3. Bài tập 13 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Gần ba chục tuổi cô mới đi lấy chồng, không lấy một ông quan nào hết, cũng chẳng hứa hẹn gì với đám nghệ sĩ văn nhân, đùa vui một thời còn son trẻ thế là đủ, bây giờ phải làm vợ làm mẹ, cô chọn bạn chăm năm là một ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm chỉ khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc. Có gì mà kinh ngạc, cô đã tính trước cả. Sau khi sinh đứa con gái út, người con thứ năm, cô nói với chồng: “Từ nay là chấm dứt chuyện sinh đẻ, bốn mươi tuổi rồi, nếu ông và tôi sống đến sáu chục thì con út đã hai mươi, có thể tự lập, khỏi sống bám vào các anh chị”. Là thôi hẳn. Cô bảo: “Mày bắt nạt vợ mày quá, không để nó tự quyết bất cứ việc gì, vậy là hỏng. Người đàn bà không là nội tướng thì cái gia đình ấy cũng chẳng ra sao”. Khi các con còn nhỏ, ngồi vào bàn ăn, cô thường chú ý sửa chữa cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cách nói chuyện trong bữa ăn. Cô vẫn răn lũ con tôi “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải chuẩn, không được sống tuỳ tiện, buông tuồng”. Có lần tôi cãi “Chúng tôi là người thời loạn, các cụ lại bắt dạy con cái theo thời bình là khó lắm”. Cô ngồi ngẩn ra một lúc, rồi bảo “Tao chỉ dạy chúng nó biết tự trọng, biết xấu hổ còn say này muốn sống ra sao thì tuỳ” (Trích Một người Hà Nội – Nguyễn Khải) 1. Văn ban trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? 2. Tính cách của nhân vật cô Hiền trong đoạn văn trên, theo anh/chị là có phù hợp với phụ nữ hay không? Vì sao? 3. Cô nói “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải chuẩn”. Từ “chuẩn” có ý nghĩa gì? GỢI Ý 1. Văn ban trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? - VB trên được viết theo PCNN nghệ thuật và PCNN sinh hoạt. 2. Tính cách của nhân vật cô Hiền trong đoạn văn trên, theo anh/chị là có phù hợp với phụ nữ hay không? Vì sao? - Tính cách bà Hiền trong đoạn trích trên, hoàn toàn phù hợp với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện đại: quyết đoán, mẫu mực, hiện đại và biết thu xếp công việc gia đình. Cô là hình mẫu lí tưởng của người phụ nữ thế kỉ hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Cô nói “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải chuẩn”. Từ “chuẩn” có ý nghĩa gì? - “chuẩn”: ở đây có nghĩa là chuẩn mực, là phù hợp với lối sống, cốt cách văn hoá người Hà Nội. Sống phải khuôn phép, mẫu mực, có trước có sau, biết kính trên, nhường dưới, có đạo đức, có tự trọng... Bởi vậy, cô dạy các con ăn uống phải biết cách cầm môi, cầm muỗng, cả cách nói chuyện trong bữa ăn, không được tuỳ tiện, buồng tuồng... 14. Bài tập 14 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Đầu 1965, Hà Nội có đợt tuyển quân vào chiến đấu trong Nam, là đợt đầu tiên nên tuyển chọn rất kĩ càng, lứa tuổi từ 18 đến 25, diễn viên cải lương và kịch nói có, hoạ sĩ có, giáo viên trường trung học rất đông, là những chàng trai ưu tú của Hà Nội. Nghe nói có khoảng 660 người. Người con trai của cô hiền vừa tốt nghiệp trung học, tình nguyện đăng kí xin đi đánh Mĩ. Tháng 4 năm 1965, lên Thái Nguyên huấn luyện. Tháng 7 rời Thái Nguyên vào Nam. Họ dừng lại ở Hà Nội vài giờ vào lúc tối, nhưng không một ai biết. Tôi hỏi cô “cô bằng lòng cho em đi chiến đấu chứ?”. Cô trả lời “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng”. Ba năm cô không nhận được tin tức gì về đứa con đã ra đi, lại đến thằng con kế làm đơn xin tòng quân, cũng đòi vào chiến trường phía trong để gặp anh, nếu anh đã hi sinh thì tiếp nối chí hướng của anh. Tôi hỏi lại cô “Cô cũng đồng ý cho nó đi à?”. Cô trả lời buồn bã: “Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”. Rồi cô chép miệng: “Tao cũng muốn được sống bình đẳng với các bà mẹ khác, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lẻ thì có hay hớm gì”. 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? 2. Tạo sao khi nhân vật xưng “tôi”, hỏi “cô bàng lòng cho em đi chiến đấu chứ?”thì cô trả lời “tao đau đớn mà bằng lòng”. Tại sao cô Hiền lại nói thế? 3. Những suy nghĩ của cô Hiền trong đoạn văn trên cho thấy cô là người như thế nào? 4. Viết bài văn ngắn nói lên suy nghĩ của anh/chị về lòng tự trọng. ĐỊNH HƯỚNG 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? - VB trên được viết theo PCNN nghệ thuật và PCNN sinh hoạt. 2. Tạo sao khi nhân vật xưng “tôi”, hỏi “cô bàng lòng cho em đi chiến đấu chứ?”thì cô trả lời “tao đau đớn mà bằng lòng”. Tại sao cô Hiền lại nói thế?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cô Hiền nói “tao đau đớn mà bằng lòng” là một câu trả lời rất chân thành. Vì chiến tranh, ra đi là không trở lại thử hỏi có người mẹ nào là không đau đớn. Nhưng dù “đau đớn” nhưng cô cũng phải “bằng lòng” vì đây là ước nguyện của cậu con trai. Và cũng vì một lẽ, cô dạy cho con cô lòng tự trọng. Lòng tự trọng mách bảo những chàng trai Hà Nội sống mà ăn bám vào sự hi sinh của người khác là sống nhục. Tìm con đường sống để bạn bè chết cũng là một cách tự giết chết mình. Vậy nên, việc Dũng xin tòng quân chiến đấu đã cho thấy con trai cô rất xứng đáng với cách dạy dỗ của cô. Đó là vẻ đẹp của con người có lòng tự trọng và coi trọng danh dự của người con trai thời chiến. 3. Những suy nghĩ của cô Hiền trong đoạn văn trên cho thấy cô là người như thế nào? - Cô là người sống rất tình cảm, thẳng thắn, chân thành. Cô là con người coi trọng danh dự, luốn coi trọng lòng tự trọng là thước đo phẩm giá cao quí nhất của con người. 4. Viết bài văn ngắn nói lên suy nghĩ của anh/chị về lòng tự trọng. (tự viết) 15. Bài tập 15 Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú một đêm, sáng ra mở cửa nhìn ra đền Ngọc Sơn mà hãi. Cây si cổ thụ đổ nghiêng tán cây đề lên hậu cung, một phần bộ rễ bật gốc chỏng ngược lên trời. Lập tức cô nghĩ ngay tới sự khác thường, sự rời đổi, điềm xấu, là sự ra đi của một thời. Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho mọi lứa tuổi. Cô nói với tôi thế, đã biết nói thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên kia bờ, quàng dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên, mỗi ngày một tí. Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, cứ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống. Cô nói thêm: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được”. Cô muốn mở rộng sự tính toán vốn dĩ đã rất khôn ngoan của mình lên thêm một tầng nữa chăng, cái tầng vô hình, không thể biết, nhưng phải biết là trên đời này còn có nhiều lí sự không thể biết để khỏi bị bó vào những cái có thể biết. Bà già vẫn giỏi quá, bà khiêm tốn và rộng lượng quá. Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? 2. Hình tượng cây si trong văn bản có ý nghĩa gì? 3. Tại sao tác giả lại gọi cô Hiền là “hạt bụi vàng”? Ý nghĩa của hình ảnh “hạt bụi vàng”? GỢI Ý 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Văn bản trên viết theo PCNN nghệ thuật. 2. Hình tượng cây si trong văn bản có ý nghĩa gì? Hình tượng cây si bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh gợi nhiều suy nghĩ về lẽ đời, về qui luật bất biến của sự sống... - Cây si lâu năm ở Hà Nội gợi sự bền vững, bám chắc, khi cây si đổ, cô Hiền nghĩ đến một điềm xấu, sự ra đi của thời vàng son của mình. - Dù bị bật một phần dễ nhưng cây si ấy lại hồi sinh, lại trổ cành xanh lá là nhờ ý thức bảo vệ của con người. Sức sống và vẻ đẹp truyền thống văn hoá của Hà Nội cũng trường tồn như vậy. Chuyện cây si ở đền Ngọc Sơn đã biểu hiện một nét phong cách quen thuộc của Nguyễn Khải: khắc hoạ hình ảnh không chỉ để miêu tả sự vật, kể lại sự việc mà chủ yếu là để triết luận về hiện thực 3. Tại sao tác giả lại gọi cô Hiền là “hạt bụi vàng”? Ý nghĩa của hình ảnh “hạt bụi vàng”? - Bởi vì trong tác phẩm cô Hiền là nhân vật chính, nhà văn đã xây dựng nhân vật này bằng tất cả sự yêu thương, lòng kính trọng, cảm hứng ngợi ca. Cô là đại diện cho tình yêu Hà Nội, văn hoá Hà Nội, tinh tuý Hà Nội nên rất xứng đáng được tác giả gọi là “hạt bụi vàng”. - Nếu ban đầu tác giả nghi ngại về cô Hiền thì ở cuối tác giả phải thốt lên ca ngợi, cảm phục, so sánh cô với “hạt bụi vàng”. Hạt bụi bé nhỏ nhưng quí hiếm, những hạt bụi ấy góp phần làm đẹp cho Hà Nội. 16. Bài tập 16: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Hai con người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàn của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ... Cái gì đang chờ đón họ ở phía trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên có thể được đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại vật trên đường nếu Tổ quốc kêu gọi. (Ngữ văn 12, Nâng cao tập 2- tr 138) 1. Hai con người được nói đến trong văn bản là ai? 2. Tại sao tác giả gọi họ là “hai con người côi cút”? 3. Hình ảnh “hai hạt cát” có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện giá trị nội dung của tác phẩm và của đoạn văn?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GỢI Ý 1. Hai con người được nói đến trong văn bản là ai? Hai cha con : Xô- cô- lốp và Va-ni-a 2. Tại sao tác giả gọi họ là “hai con người côi cút”? - Khi chiến tranh, Xô-lô-cốp chia tay với vợ con lên đường ra trận, bị thương rồi bị bắt làm tù binh, bị đày đoạ 2 năm trong trại tập trung phát xít. Phát xít Đức bắt tù binh lái xe... nhân cơ hội đó ánh chốn thoát, trở về phía Hống quân. Biết tin ngôi nhà bị trúng bom phát xít, vợ và hai con gái bị giết hại. Con trai duy nhất của anh đang tiến vào giải phóng Béc lin. Nhưng đúng ngày chiến thắng 9/5, con trai anh – đại uý pháo binh bị một tên thiện xạ Đức bắn chết. Bản thân anh đã 2 lần bị thương, bị đoạ đày trong trại tập trung phát xít, bây giờ còn lại bị bệnh tim hành hạ. Sau chiến tranh, anh chẳng còn ai, đi lang thang tìm việc làm. - Gặp bé Va-ni-a “đầu tóc rối bù”, “rách bươm xơ mướp”, sống lang thang ở tiệm giải khát, bạ đâu ngủ đó, ai cho gì ăn nấy, nhất là khi nhìn thấy cặp mắt của em “như ngôi sao sáng ngời”. Khi nghe tin bố mẹ đều chết trong chiến tranh, những giọt nước mắt nóng hổi sôi trên mặt Xô-cô- lốp và lập tức anh nhận bé Va-ni-a làm con. Anh cứu bé Va-ni-a và anh tự cứu mình! Câu nói khẽ của Xô –cô-lốp “Ta là bố của con” trước câu hỏi nghẹn ngào của bé của bé Va-ni a “thế chú là ai?” tưởng đơn giản mà chứa đầy nước mắt, chứa đựng cả một biển tình thương mênh mông! Hai linh hồn đau khổ dựa vào nhau làm cho nỗi mất mát, đau thương của chiến tranh được dịu lại. 3. Hình ảnh “hai hạt cát” có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện giá trị nội dung của tác phẩm và của đoạn văn? - Khi tình cờ thấy bé Va-ni a, Xô –cô –lốp tình cờ thấy thích nó. Xô cô lốp nhận Va-ni-a làm con sống hạnh phúc bên nhau “Hai con người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàn của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ...”. => Nhà văn không có ý hạ thấp , coi thường con người cá nhân mà kín đáo nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm của toàn xã hội đối với cá nhân con người. Sô-khô-lốp không chỉ miêu tả cá nhân góp phần làm nên lịch sử, mà còn nhấn mạnh trách nhiệm của lịch sử đối với mỗi cá nhân, đồng thời góp lên tiếng nói tố cáo “bão tố chiến tranh”, và sức mạnh phũ pháng của nó. Đó là thái độ “Nói với bạn đọc một cách trung thực, nói cho mọi người biết sự thật, đôi khi là khắc nghiệt nhưng bao giờ cũng táo bạo, củng cố trong lòng người niềm tin ở tương lai, tin ở sức mạnh của mình có khả năng xây dựng tương lai đó”.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 17. Bài tập 17 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi ...”Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Chúng tôi luôn mong muốn có hoà bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở độc lập, tự chủ, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hoà bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó” (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) 1. Nội dung của đoạn trích là gì? 2. Nội dung đó được thực hiện chủ yếu qua phép liên kết nào? 3. Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? 4. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Anh/Chị hãy tìm ra thông điệp chung của hai văn bản? Thông điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống cao quí nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc? 5. Viết một bài luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của truyền thống yêu nước. GỢI Ý 1. Nội dung của đoạn trích là gì? Khẳng định ý chí kiên quyết bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước. 2. Nội dung đó được thực hiện chủ yếu qua phép liên kết nào? Nội dung đó được thể hiện chủ yếu qua phép lặp từ ngữ: chủ quyền, thiêng liêng, lãnh thổ, biển đảo, vùng biển... 3. Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt: nghị luận 4. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Anh/Chị hãy tìm ra thông điệp chung của hai văn bản? Thông điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống cao quí nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc? - Thông điệp chung của 2 văn bản: đều khẳng định ý.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> chí bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước với bất cứ giá nào, vì “Không có gì quí hơn độc lập tự do”. - Thông điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống yêu nước cao quí trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc. 5. Viết một bài luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của truyền thống yêu nước. 1. Giải thích khái niệm “truyền thống” và “Truyền thống yêu nước” - “Truyền thống”: những phẩm chất giá trị được hình thành, phát triển, duy trì trong một thời gian dài của lịch sử cộng đồng - “Truyền thống yêu nước”: Những phẩm chất giá trị ... được hình thành, phát triển, duy trì trong một thời gian dài thể hiện mối quan hệ tình cảm, nghĩa vụ tích cực của mỗi công dân đối với đất nước. 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam qua những trang sử dựng nước và giữ nước oanh liệt hào hùng. 3. Lí giải sức mạn truyền thống yêu nước (trọng tâm): + Truyền thống yêu nước là yếu tố tinh thần của quá khứ có khả năng làm hiện hữu và tạo ra sức mạnh tinh thần hoặc vật chất cho mỗi con người của hiện tại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. + Truyền thống yêu nước có khả năng: động viên, nêu gương, khơi gợi những phẩm chất giá trị tốt đẹp trong mỗi con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. + Truyền thống yêu nước là sự nhắc nhở thiêng liêng và nghiêm khắc hậu thế trong việc nối tiếp, duy trì, phát huy những phẩm giá, giá trị tốt đẹp được hình thành từ những thế hệ trước để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. + Truyền thống yêu nước giúp cho con người tự hào, niềm tin về những phẩm chất, giá trị đang nối tiếp từ quá khứ; cung cấp những bài học kinh nghiệm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. 4. Bài học nhận thức và hành động cho bản thân: 18. Bài tập 18 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh) 1. Anh/chị đặt tên cho đoạn trích. 2. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn. 3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu “Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”? Với hai cụm động từ “lướt qua” và “nhấn chím”, tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? Sự khẳng định đó đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử giữ nước oanh liệt của dân tộc? 4. Viết một bài văn ngắn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về lòng yêu nước của con người Việt Nam thời hiện đại? ĐỊNH HƯỚNG 1. Anh/chị đặt tên cho đoạn trích. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” 2. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn. Phép thế với các đại từ “đó, ấy, nó” 3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu “Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”? Với hai cụm động từ “lướt qua” và “nhấn chìm”, tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? Sự khẳng định đó đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử giữ nước oanh liệt của dân tộc? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: + Ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với “một làn sóng”. + Phép điệp cấu trúc “nó kết thành... nó lướt qua... nó nhấn chìm...”. + Điệp từ “nó” + Phép liệt kê trong cả 3 vế câu - Với hai cụm động từ “lướt qua” và “nhấn chìm”, tác giả đã khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng kẻ thù đe doạ chủ quyền thiêng liêng của dân tộc. - Có thể chứng minh bằng các trang sử hào hùng của dân tộc: cuộc chiến chống Tống, Nguyên, Minh, Thanh...=> hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ..., khi chúng ta là một nước nhỏ những chưa hề chịu khuất phục trước kẻ thù nào. 4. Viết một bài văn ngắn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về lòng yêu nước của con người Việt Nam thời hiện đại? * Giải thích khái niệm lòng yêu nước: là biểu hiện mối quan hệ tình cảm tích cực của mỗi công dân với đất nước. * Biểu hiện: - Lòng yêu nước là tình cảm mang truyền thống của người VN. + Khi đất nước có chiến tranh, lòng yêu nước thể hiện căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức về chủ quyền dân tộc... + Khi đất nước hoà bình: thể hiện yêu thiên nhiên, con người, lòng tự hào dân tộc ... - Trong thời hiện đại, là thời kì của kinh tế thị trường, hội nhập...:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Con người VN vừa tiếp nối truyền thống cha ông, thể hiện lòng yêu nước trong ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng của dân tộc; + Vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn háo những giá trị tinh thần của dân tộc như phong tục, tập quán, văn hoá vật thể và phi vật thể. + Thể hiện ý thức tự tôn dân tộc bằng những hành động cụ thể, thiết thực. + Xây dựng đất nước giàu mạnh để có thể sánh vai với các cường quốc trên thế giới. + Bảo vệ danh dự con người VN trước cộng đồng Quốc tế. * Bàn luận: - Yêu nước nhưng không cố chấp, bảo thủ. - Có lòng tự hào, ý thức dân tộc nhưng không bằng với những gì đang có - Yêu nước nhưng không che giấu, chấp nhận thói hư tật xấu của người Việt, phải đấu tranh để đất nước ngày một tốt đẹp hơn. - Liên hệ bản thân... 19. Bài tập 19 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đi trên đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào… Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, hai bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ. Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có. Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại là nơi dựa cho người đàn bà kia sống. *** Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia? Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết. Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy. Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi ở đời. Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách. (Nguyễn Đình Thi, Tia Nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) 1. Anh (chị) hãy nói về nội dung chính của văn bản trên bằng một, hai câu ngắn gọn? Có thể trả lời một trong các trường hợp sau: - Cuộc sống của con người rất cần chỗ dựa tinh thần. - Nơi dựa tinh thần của con người có sức mạnh rất lớn lao. - Ai cũng cần có chỗ dựa tinh thần.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm đến chúng ta là gì? Có thể trả lời một trong các trường hợp sau: - Nơi dựa ở đây không phải là vật chất. - Người mẹ trẻ đẹp dựa vào em bé còn chưa vững. Người chiến sĩ dạn dày chiến đấu dựa vào bà cụ lưng còng, bước đi run rẩy. - Sức mạnh của tình mẫu tử 20. Bài tập 20 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi “Hắn vừa đi vừa chửi. Bào giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ “Chắc nó chừa mình ra”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế , hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không air a điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết tiệt nào đã đẻ ra hắn để hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào để ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo?Có trời mà biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết” 1. Nêu xuất xứ và nội dung của đoạn trích? - Đây là đoạn mở đầu truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao. - Nội dụng đoạn trích: miêu tả Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi trước sự thờ mơ của tất cả mọi người 2. Chỉ rõ tính chất tiếng chửi của Chí Phèo? Những tiếng chửi ấy cho thấy bi kịch gì của Chí Phèo? - Những tiếng chửi của Chí Phèo vu vơ, uất ức, hắn chửi trời đến đời đến cả làng Vũ Đại đến những người không chửi nhau với hắn… hắn chửi tất cả chẳng trúng vào ai. Bời Chí Phèo không biết ai làm hắn khổ, còn cả thế gian ai cũng nghĩ mình vô can trong bi kịch của Chí. - Những tiếng chửi vu vơ uất ức ấy cho thấy Chí mơ hồn cảm nhận bi kịch đau khổ của một kẻ lạc loài, một kẻ hoàn toàn bị gạt bỏ bên lề cuộc sống bình dị của dân làng, hoàn toàn đứng ngoài xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Hình như dưới đáy cùng của cơn say triền miên u tối, Chí vẫn thèm nghe người ta nói với mình, cũng tức là công nhận sự tồn tại của mình trong cộng đồng loài người, dẫu sự công nhận chỉ bằng tiếng chửi, nhưng cả làng Vũ Đại và đúng hơn là cả xã hội loài người kiên quyết ruồng bỏ, tẩy chay hắn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Anh/chị có thể giải thích để trả lời giúp Chí Phèo câu hỏi : Ai đẻ ra Chí Phèo? - Người mẹ khốn khổ bất hạnh nào đó chỉ đẻ ra một hài nhi bị bỏ rơi bên lò gạch cũ; những người làng Vũ Đại nhân hậu đã cưu mang, nuôi lớn và tạo ra anh Chí nghèo khổ nhưng lương thiện. - Nhà văn đã cho thấy chính xã hội thực dân nửa phong kiến trước 1945 là kẻ đẻ ra Chí Phèo khi huỷ hoại phần thiện lương, tước đoạt vinh vieenc quyền làm người của Chí. Cụ thể nhà tù thực dân cùng với những thủ đoạn áp bức tàn bạo, thâm hiểm của bọn cường hào ác bá ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng đã đẩy những con người lương thiện như Binh Chức, Năm thọ, Chí Phèo… vào con đường tha hoá lưu manh, đó chính là kẻ đẻ ra Chí Phèo, đã huỷ hoại nhân hình của Chí để Chí trở thành một con vật lạ, huỷ hoại nhân tính để Chí trở thành con quỷ dữ. 21. Bài tập 21 Tây Bắc ư? có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hoá những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu 1. Nội dung 4 câu thơ trên - Nội dung: thể hiện khát vọng cống hiến, hoà nhập của nhà thơ với Tổ quốc, quê hương. Nơi nào trên Tổ quốc yêu thương này cũng là Tây Bắc, cũng là nơi cần có bàn tay con người lao động và kiến thiết. Đó là khát vọng của những con tàu tâm tưởng muốn đến tận cùng của Tổ quốc để xây dựng niềm cảm hứng mới cho văn nghệ. 2. Tìm các biện pháp nghệ thuật trong bốn câu thơ trên và nêu tác dụng của nó trong việc thể hiện giá trị nội dung? - Các biện pháp nghệ thuật được nhà thơ Chế Lan Viên sử dụng là: Câu hỏi tu từ “Tây Bắc ư?” Có riêng gì Tây Bắc”. Phép điệp “khi”, phép nhân hoá “tổ quốc bốn bề lên tiếng hat”; kết hợp với giọng thơ chính luận, nhịp thơ dồn dập có tác dụng mang đến 4 câu thơ đề từ đầy nhiệt huyết, háo hức và mê say về một “cuộc đi” đến những vùng miền xa xôi để cống hiến và dựng xây, kiến thiết..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×