Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.24 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Naêm hoïc 20011 – 2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hoà. Bài :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết:. Tuần dạy:....... Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: 1.2. Kó naêng: 1.3. Thái độ: 2. TRỌNG TÂM: 3. CHUAÅN BÒ: 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số. 4.2. Kieåm tra miệng:. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Hoïc baøi tiết này: * Bài học tiết sau: 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài …... TOÂI ÑI HOÏC Thanh Tònh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết:01.. Tuần dạy:....... Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 1.2. Kó naêng: - Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bạn. 1.3. Thái độ: Bồi đắp cho các em tình cảm trong sáng, đáng yêu của tuổi học trò. 2. TRỌNG TÂM: Cảm nhận được tâm trang, cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 3. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân. - Giaùo aùn, thieát keá, tranh noùi veà ngaøy khai giaûng Hoïc sinh. - Đọc trước bài ở nhà, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: -Kieåm tra só soá. 4.2. Kieåm tra miệng: - Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa, vở bài tập và các đồ dùng học tập như, tập ghi, buùt,…… 4.3 Giảng bài mới. Trong đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa đi vừa khóc Meï doã daønh yeâu thöông (Vieãn Phöông). Hoạt động của thầy và trò. Noäi dung baøi daïy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt động 1 > Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. Đọc giọng đều, nhỏ nhẹ theo hồi tưởng của nhân vật, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm giác, đọc đúng ngữ điệu đối thoại của nhân vật (Bà mẹ: dịu dàng; thầy hiệu trưởng: ân cần). > Giáo viên đọc mẫu một đoạn, gọi 3-4 học sinh đọc baøi moät laàn. Giáo viên hoặc học sinh nhận xét cách đọc của bạn. > Giáo viên cho học sinh đọc thầm phần dấu sao( SGK t8). ? Em hãy cho biết những nét chính về tác giả Thanh Tònh? Học sinh trả lời - Khoảng thời gian đi dạy với những kỉ niệm về trường lớp, học trò là nguồn cảm hứng cho ông sáng tác. ? Em hãy xác định thể loại và xuất xứ văn bản? ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì? (Bieåu caûm). > Giáo viên cho học sinh đọc thầm phần chú thích, từ naøo khoù giaùo vieân coù theå giaûng theâm. ? Em hãy nêu bố cục của văn bản này được chia làm mấy phần? Nội dung tương ứng với từng phần? Thaûo luaän nhanh 3 phuùt Đại diện một nhóm trình bày, sau đó nhóm khác có yù kieán boå sung. - Giaùo vieân choát ghi baûng phuï treo. - Từ đầu – ngọn núi: Cảm nhận của tôi trên đường tới trường. - Tiếp theo –> ngày nữa: Cảm nhận của tôi ở sân trường. - Phần còn lại: Cảm nhận của tôi trong lớp học. * Hoạt động 2 ? Nhân vật “Tôi” nhớ lại những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học trong hoàn cảnh nào? - Vào những ngày cuối thu, thời điểm tựu trường. => Đoạn văn mở đầu với những hình ảnh thiên nhiên trong trẻo “những đám mây bàng bạc” mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng vàlời văn man maùc chaát thô. ? Hình ảnh nào gợi những ấn tượng sâu sắc trong lòng nhaân vaät ?. I – Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Taùc giaû – taùc phaåm. -Thanh Tònh (1911 – 1988) quê ở ngoại thành Huế.. - Thể loại truyện ngắn, trích trong taäp “Queâ meï” 1941. 3. Giải từ khó. 4. Boá cuïc. - 3 phaàn. II – đọc tìm hiểu văn bản. 1. Taâm traïng, caûm giaùc cuûa nhân vật “tôi” trong ngày đồu tieân ñi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Maáy em nhoû ruït reø nuùp …meï. - Khiến lòng tôi rộn rã khi nhớ mình ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng. ? Tâm trạng “tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường được miêu tả như thế nào? ? Chi tiết nào cho ta thấy những thay đổi trong lòng caäu beù? Hoïc sinh tìm ? Nhưng cảm xúc ấy có trái ngược, mâu thuẫn nhau khoâng? Thaûo luaän nhanh Học sinh trả lời, đại diện nhóm bổ sung nếu có. Học chú ý bốn từ láy :tưng bừng, rộn rã,rụt rè, âu yeám. - Giaùo vieân giaûng: Những cảm xúc không hề mâu thuẫn mà gần gũi, bổ sung nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của “tôi” khi ấy. Những từ láy như góp phần rút ngắn thời gian giữa quá khứ và hiện tại. ? Vì sao có sự thay đổi đó? Theo em “tôi” thay đổi như theá naøo? - Ngày đầu tiên đến trường đối với tôi là một ngày trọng đại khiến cậu bé có nhiều thay đổi: trong hành vi, nhận thức, thấy mình chững chạc…… ? Tuy ra vẻ chững chạc như vậy, nhưng đôi lúc, cậu bé còn ngây ngô, rất buồn cười. Hãy tìm những chi tiết thể hiện nét đáng yêu ấy? Hoïc sinh tìm ? Tác giả sử dụng những động từ: Thèm, bặm ghì, chúi, xệch, muốn…….em hình dung được gì ở cậu bé? Hình dung tư thế, cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yeâu cuûa caäu beù. ? Qua đoạn văn trên, em cảm nhận được tâm trạng, caûm giaùc cuûa beù nhö theá naøo? Học sinh trả lời. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: ? Em haõy neâu laïi ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm.. a. Trên con đường cùng mẹ tới trường. - Con đường đã quen nay thấy laï. - Cảnh vật chung quanh đều thay đổi, lòng tôi thay đổi. => Caûm thaáy mình trang trong đứng đắn.. - Toâi baëm tay ghì thaät chaët…..xeäch ra….. - tôi muốn thử sức mình.. => Taâm traïng hoài hoäp, caûm giác mới mẻ, sự hồn nhiên đáng quý..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Xét về thể loại văn bản, có thể xếp bài này vào kiẻu văn bản nào? Vì sao? - Biểu cảm, vì toàn truyện là cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: * Hoïc baøi tiết này: - Baøi cuõ: Hoïc baøi. * Bài học tiết sau: - Bài mới: đọc bài và soạn bài. + Tìm những chi tiết cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường và trong lớp học. + Cảm nhận của em về tình cảm của người lớn dành cho nhân vật “tôi”. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài ….. Tiết.02. TOÂI ÑI HOÏC (TT) Thanh Tònh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần dạy:....... Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 1.2. Kó naêng: - Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bạn. 1.3. Thái độ: Bồi đắp cho các em tình cảm trong sáng, đáng yêu của tuổi học trò. 2. TRỌNG TÂM: Cảm nhận được tâm trang, cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 3. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân. Giaùo aùn, thieát keá, tranh noùi veà ngaøy khai giaûng Hoïc sinh. Đọc trước bài ở nhà, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: -Kieåm tra só soá. 4.2. Kieåm tra miệng: - Giáo viên kiểm tra số lượng vở bài tập lần nữa. ? Em haõy neâu ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm, phaân tích taâm traïng cuûa nhaân vaät “tôi” trên con đường từ nhà tới trường? 2 yù, moãi yù 5 ñieåm. - Thanh Tịnh (1911 – 1988) ở ngoại thành Huế, thuộc thể loại truyện ngắn, trích trong taäp “Queâ meï” 1944. - Con đường quen -> lạ, cảnh vật thay đổi như chính lòng “tôi” …….. 4.3 Giảng bài mới. Tiết trước, các em đã tìm hiểu được tâm trạng của nhân vật “tôi trên con đường tới trường. Tiết học này, chúng ta tìm hiểu tiếp để thấy được cảm nhận và tâm thế đón nhận giờ học……... Hoạt động của thầy và trò. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt Động I > Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt vaên baûn (TT) cho bieát ? Cảnh sân trường làng Mỹ Lí lưu lại trong tâm trí tác giaû coù gì noåi baät? Học sinh trả lời ? Cảnh sân trường được nhớ lại có ý nghĩa gì? - Phản ánh không khí đặc biệt của ngày khai trường, theå hieän tinh thaàn hieáu hoïc cuûa nhaân daân ta -> Tình cảm sâu nặng với mái trường tuổi thơ. > Giáo viên nêu vấn đề: Khi chưa đi học, nhân vật “tôi” chỉ thấy mái trường Mỹ Lí cao ráo sạch sẽ hơn các mái trường khác trong laøng. ?Vậy hình ảnh ngôi trường trong cậu bé như thế nào? Bình thường ? Nhưng lần sau, hình ảnh ngôi trường trong cậu bé nhö theá naøo? Em hieåu yù nghóa cuûa hình aûnh so saùnh treân nhö theá naøo? - Đình làng là nơi thờ cúng tổ tiên, tế lễ, nơi cất dấu những điều bí ẩn. - Pheùp so saùnh naøy dieãn taû caûm xuùc trang nghieâm cuûa tác giả vè mái trường, đề cao tri thức con người. ? Hình ảnh những cậu học trò lần đầu tiên đi học được so sánh với cái gì?. b. Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường. - Rất đông người . -Người nào áo quần cũng sạch seõ, töôm taát. -> Bọc lộ tình cảm sâu nặng với mái trường tuổi thơ.. - Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn khoảng trời rộng muốn bay………..e sợ.. -> Miêu tả sống động sự khát Hoïc sinh tìm khao bay bổng của tác giả với ? Em có nhận xét gì vờ nghệ thuật so sánh ? trường học. - Nghe gọi đến tên giật mình luùng tuùng. ? Taâm traïng cuûa “toâi” luùc nghe thaäy goïi teân vaø khi - thaáy naëng neà moät caùch laï quay phải rời bàn tay mẹ để vào lớp học được miêu tả như lưng lại, dúi đầu vào lòng theá naøo? meï…..khoùc theo. > Giáo viên cho học sinh đọc Tôi cảm thấy …..tóc tôi. -> lo sợ. ? Em nghó gì veà tieáng khoùc cuûa caäu hoïc troø nhoû khi => cảm giác ngỡ ngàng lo sơ, xếp hàng vào lớp? những rất giàu cảm xúc với Học sinh xem đoạn văn: Các cậu lưng lẻo …….trong cổ trường lớp, người thân. - Khóc vì một phần lo sợ, 1 phần sung sướng. c. khi đón nhận giờ học đầu tiên. -> Giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành, giọt nước mắt ngoan chứ không vòi vĩnh như trước. - Tình caûm trong saùng, tha thieát. ? Qua đoạn phân tích trên em thấy cảm giác của - Cảm giác gần gũi với lớp học, nhân vật “tôi” với mái trường lần đầu tiên đi học như tự tin, nghiêm túc khi bước vào theá naøo ? lớp học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Có dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học. > Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh theo doõi phaàn cuoái. ? Bước vào lớp, cái nhìn của nhân vật “Tôi” đối với baïn beø, moïi vaät xung quanh theå hieän tình caûm nhö theá naøo? (Toâi lieác nhìn…..chaêm chæ) ? Những cảm giác mà nhân vật “tôi” nhận được khi vào lớp học cho thấy điều gì?. 2. Tấm lòng của người lớn dành cho treû. - Thöông yeâu, coù tinh thaàn traùch nhieäm cao.. ? Trình bày những cảm nhận của em về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tieân ñi hoïc? - Phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho các con. - Ông đốc đầy cảm thông, bao dung, thầy day rất vui tính, aân caàn. -> Lòng thương yêu, đó là tinh thần trách nhiệm của gi đình và nhà trường đối với thế hệ trẻ. ? Người lớn có trách nhiệm, thương yêu như vậy, nhaân vaät “toâi” hay moãi chuùng ta thì phaûi nhö theá naøo? - Quý trọng, tin tưởng, biết ơn, cố gắng học…. Hoạt động 3 Thaûo luaän nhoùm 4 > Giaùo vieân chia thaønh 2 nhoùm Giaùo vieân ghi caâu hoûi baûng phuï treo. ? Miêu tả tâm trạng nhân vật “ tôi” tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Em nhận xét gì những hình ảnh so sánh đó? Đại diện mỗi nhóm trính bày - Coù 12 laàn so saùnh . Caùc hình aûnh so saùnh xuaát hieän ở các thời điểm khác nhau để diễn tả cảm xúc tâm trạng nhân vật “tôi”. So sánh giàu sức gơị cảm, gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình. ? Theo em, chất trữ tình và chất thơ được biểu hiện * Ghi nhớ: sách giáo khoa qua những yếu tố nào? II. Luyeän taäp - Xây dựng dựa trên hồi tưởng, có sự kết hợp kể tả, bọc lộ cảm xúc 1 cách hài hoà, dựa vào tình huống truyện 1 em bé lần đầu tiên đi học, tình cảm trìu mến của người lớn, phép so sánh giàu sức gợi cảm => Điều đó khiến truyện gần với thơ. ? Em haõy cho bieát noäi dung truyeän ngaén vaø neâu những nét đặc sắc nghệ thuật nói riêng và ngòi bút vaên xuoâi Thanh Tònh noùi chung?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học sinh trả lời Học sinh đọc nghi nhớ Hoạt động 4 > Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi, giáo viên gợi yù. - Trình bày cảm xúc tâm trạng theo thời gian để đảm baûo tính thoáng nhaát cho vaên baûn. - Càn chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa kể, tả, bọc lộ caûm xuùc . Kể: Nêu sự việc, nhân vật . Tả: cảnh con đường, ngôi trường, bạn bè, lớp học Biểu cảm: Tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ, những hình aûnh so saùnh . Học sinh khá đứng trước lớp nói > Giaùo vieân coù theå ñieàu chænh, khuyeán khích cho ñieåm. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Laøm tieáp baøi taäp treân. ? Em đọc được gì từ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh. - Nhiều kỷ niệm, giàu cảm xúc , kết hợp hài hoà tả, kể….. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Hoïc baøi tiết này: Làm tiếp bài tập 2, học nghi nhớ. * Bài học tiết sau: - Bài mới: Soạn tác phẩm “Trong lòng mẹ” + Đọc tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục, thể loại. + Tìm hiểu những từ ngữ nói về hoàn cảnh của Bé Hồng. + Tìm những từ ngữ nói về nhân vật bà cô. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài ….. Tiết.03. Tuần dạy:........ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA. NGHĨA TỪ NGỮ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 1.2. Kó naêng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tiếng mẹ đẻ của mình. 2. TRỌNG TÂM: Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghia của từ ngữ. 3. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân : Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi, xem trước bài tập . Học sinh : Đọc trước bài ở nhà, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kieåm dieän sỹ số 4.2. Kieåm tra miệng: Kiểm tra SGK, vở bài tập, sự chuẩn bị của học sinh. 4.3 Giảng bài mới: Ở lớp 7 các em đã tìm hiểu về hai mối quan hệ nghĩa của từ, quan hệ đồng nghóa, quan heä traùi nghóa . Hoâm nay, chuùng ta ñi vaøo tìm hieåu moái quan heä khaùc veà nghĩa từ ngữ. Mối quan hệ bao hàm qua bài………… Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 > Giáo viên cho học sinh nhắc lại mối quan hệđồng nghĩa, trái nghĩa của từ ngữ. ? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ? - Là những từ có nghĩa tương tự nhau, có 2 loại đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. VD: maù – meï, aên – xôi …… ? Thế nào là từ trái nghĩa, cho VD ? - Có ý nghĩa trái ngược nhau. ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong nhóm trên? - Các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa: Cụ. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> theå. - các từ đồg nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong cuøng moät caâu vaê cuï theå . - Các từ trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựa chon ñaët caâu. Hoạt động 2 > Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ trên bảng phụ, gợi dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi. ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Vì sao? - Rộng hơn vì nói đến động vật bao gồm cả thú chim, caù…. ? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, höôu? - Thuù roäng hôn. ( tương tự như chim, cá) ? Nghĩa của từ thú, chim, cá, rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ naøo? - Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa những từ voi, hươu, tu hú…….. đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ động vật. Baøi taäp nhanh > Giáo viên ghi bảng phụ treo lên bảng cho các từ caây, coû, hoa. ? Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng hơn và hẹp hơn 3 từ trên? Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây xoan, cây xà cừ, cỏ chanh, coû mó, coû maät, hoa hoàng. Hoạt động 3 > Giáo viên hướng dẫn và hình thành ghi nhớ cho học sinh . ? Thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? ? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hep được không? Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 4 > Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập. > Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của từng bài tập. Chia 4 nhoùm, 4 baøi taäp. I – Từ ngữ nghiã rộng, từ ngữ nghóa heïp. Động vật. Thuù Voi Höôu. Chim Tu huù Saùo. Caù Caù roâ Caù thu. * Ghi nhớ : Sách giáo khoa T10. II – Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quaùt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thaûo luaän 5 phuùt Theo trình tự từng nhóm trình bày từng bài tập, nhận xét của các bạn, giáo viên chốt. Học sinh làm vào vở baøi taäp.. a.. Y phuïc Quaàn. Aùo. Quần dài Q đùi Dài sơ mi b.. Vuõ khí. Suùng Bom Baøi taäp 2: Tìm từ có nghĩa rộng. a. Chất đốt d. nhìn b. Ngheä thuaät e. Đánh c. Thứ ăn Baøi taäp 3: tìm từ ngữ có nghĩa được bao haøm . a. Xe cộ bao hàm xe hơi, xe đạp b. Kim loại sắt, đồng, nhôm c. Hoa quaû chanh, cam d. Họ hàng họ nội, ngoại…. e. Mang saùch, khieâng, gaùnh Baøi taäp 4: Tìm những từ không thuộc phạm vi. a. Thuoác laøo c. Buùt ñieän b. Thuû quyõ d. Hoa tai. Bài tập 5 cả lớp cùng làm dưới sự hướng dẫn của giaùo vieân. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Hoïc sinh laøm baøi taäp .. Baøi taäp 5: - Nghóa roäng: khoùc - Nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Hoïc baøi tiết này: Làm tiếp bài tập , học nghi nhớ. Bài mới: Đọc và soạn bài trường từ vựng. * Bài học tiết sau: + đọc trả lời câu hỏi SGK, lấy thêm VD. + Xem trước phần bài tập . 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài ….. Tiết.04. TÌNH HUOÁNG THOÁNG NHAÁT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần dạy:....... Ngày dạy:....... 1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 1.2. Kó naêng: - Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề. 1.3. Thái độ: Giáo dục các em có ý thức khi trình bày một văn bản phải có chủ đề. 2. TRỌNG TÂM: Tháy được tính thống nhất về chủ đề văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể. 3. CHUAÅN BÒ: a. Giaùo vieân : - Giaùo aùn, baûng phuï, taøi lieäu tham khaûo. b. Hoïc sinh - Đọc bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, đọc lại văn bản. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kieåm só soá. 4.2. Kieåm tra miệng: - Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 4.3 Giảng bài mới: Một văn bản khác với những câu hỗn đệm do nó có tính mạnh và tính liên kết. Chính những điều này sẽ làm cho văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề (của) . Thế nào là chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện qua những bình dieän naøo? Baøi hoïc……… Hoạt động của thầy Hoạt động I > Giáo viên cho các em đọc thầm văn bản “Tôi đi học” hoặc đã dặn học sinh đọc ở nhà rồi, tiết này không đọc nữa. ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? - Những kỉ niệm sâu sắc trong lòng tác giả : Kỉ. Noäi dung baøi (daïy) hoïc I- chủ đề của văn bản . - Vaên baûn “Toâi ñi hoïc” cuûa Thanh tònh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> niệm lần đồu tiên đi học. ? Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác nhö theá naøo trong loøng taùc giaû ? Thaûo luaän nhoùm 4 phuùt Đại diện một nhóm trình bày , các nhóm khác boå sung. Giaùo vieân choát ghi treo baûng phuï. - Trên con………trường: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ. - Tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ khi đứng trước ngôi trường , khi nghe tên và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp. - Đón giờ học đầu tiên trong cảm giác gần gũi, thân yhuộc với mọi vật, bạn bè cùng thái độ nghiêm túc, tự tin. ? Như vậy vấn đề trọng tâm được tác giả đặt ra noäi dung cuï theå cuûa vaên baûn laø gì? - Tâm trạng, cảm giác của một cậu bí lần đồu tieân ñi hoïc. => Nội dung câu trả lời trên chính là chủ đề của văn bản “Tôi đi học” hãy phát biểu chủ đề của vaên baûn naøy. Hoïc sinh phaùt bieåu ? Vậy em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? - Vấn đề trọng tâm, vấn đề cơ bản được tác giả neâu leân, ñaët ra qua noäi dung cuï theå cuûa vaên baûn. > Giáo viên cho học sinh đọc lại ý 1 ghi nhớ. Hoạt động 2 ? Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi đầu tiên đến trường? - Chính nhan đề. - Các từ ngữ: Kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, tôi đi học với 2 quyển vở mới….. - Các câu: Hôm nay tôi đi học, hằng năm ……tựu trường. Tôi quên……sáng ấy. Hai quyển……nặng. Tôi bặm tay……xuống đất. ? Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học, tác giả đã dùng những từ ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào? Hoặc: ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảm giác trong sáng của nhân vật tôi ở buổi đầu tiên đi học. - Chủ đề của văn bản: Những kỉ nieäm hoàn nhieân trong saùng cuûa taùc giả về buổi đầu tiên khai trường.. II – Tính thống nhất về chủ đề của vaên baûn . 1. Những căn cứ để xác định chủ đề của văn bản . - Nhan đề. - Các từ ngữ.. - Caùc caâu.. 2. Những chi tiết miêu tả cảm giác trong saùng cuûa nhaân vaät “toâi” a. Trên đường đi học. - Con đường quen -> thấy lạ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (trên đường đến trường, trong san trường và trong lớp học? > Giáo viên hướng dẫn. - Không lội qua sông nô đùa. -> Thấy mình trang trọng, đúng đắn. b. Trên sân trường. - Cảm nhận về ngôi trường, cao ráo, saïch seõ……trong laøng, oai nghieâm nhö caùi ñình laøng, saân roäng, mình cao Thaûo luaän nhanh 3 phuùt hôn. Nhóm 1: Trên đường tới trường - Cảm giác: Lo sơ vẩn vơ, bơ4 ngỡ, 2: Trong sân trường luùng tuùng, naëng neà moät caùch laï. 3: Trong lớp học -> Ngỡ ngàng, lúng túng. Đại diện từng nhóm trả lời, giáo viên chốt. > Giáo viên gợi ý. c. Trong lớp học. ? Hãy tìm những từ ngữchứng tỏ tâm trạng đó in - Có những hôm đi chơi xa cả sâu trong lòng nhân vật tôi trong suốt cuộc đời? ngày…..vẫn không thấy xa nhà, xa > Giaùo vieân treo caâu hoûi c ghi baûng phuï leân mẹ. Còn giờ đây mới bước vào lớp bảng cho học sinh đọc trả lời đã thấy xa mẹ,nhớ nhà. - Tất cả những chi tiết đều tập trung để biểu -> Caûm giaùc baâng khuaâng. hiện chủ đề của văn bản . Đó là những cảm giác trong sáng của “tôi” ngày đầu tiên đến trường và đó cũng chính là tính thống nhất của chủ đề văn bản. ? Từ việc phân tích trên, hãy cho biết thế nào là tính thống nhất của chủ đề văn bản ? ? Tính thống nhất này được thể hiện ở những phöông dieän naøo? ? Làm thế nào để viết được những văn bản có tính thống nhất của chủ đề. Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3 > Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập . * Ghi nhớ: SGK T12. Học sinh đọc bài : rừng cọ quê tôi. III- Luyeän taäp. Cả lớp thảo luận 4 phút 1. Baøi taäp 1. > Giáo viên gợi ý cho các em trả lời a. Căn cứ vào: - Nhan đề: Mở, thân , kết đều tập trung nói về rừng cọ và tình cảm của con người đối với cây cọ. - Phaàn thaân baøi. + Miêu tả cây cọ, rừng cọ. + Sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống của người dân Sông Thao. + Những từ ngữ được lặp đi lặp lại. Lá cọ, rừng cọ. b. Các ý lớn của phần thân bài ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài . > Giaùo vieân phaùt vaán.. (xem mục a) được sắp hợp lý, không nên thay đổi. c. hai câu trực tiếp nói đến tình cảm gắn bó giữa người dân Sông Thao và rừng cọ: Dù ai đi ngược về xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông thao. Baøi taäp 2: - Neân boû caâu b vaø d. Baøi taäp 3: Neân boû caâu c vaø h vieát laïi caâu b. b. Con được quên thuộc mỗi ngày dường như bỗng trở nên mới lạ. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Hoïc sinh laøm baøi taäp. ? Tính thống nhất của chủ đề văn bản được thể hiện ở những phương diện nào? 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Hoïc baøi tiết này: - Bài cũ: Xem lại bài tập , học nghi nhớ. - Bài mới: Bố cục của văn bản. * Bài học tiết sau: + Đọc kỹ trả lời câu hỏi. + Xem trước phần bài tập. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×