Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.77 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch giáo dục chủ đề : MÙA THU BÉ ĐẾN TRƯỜNG Thời gian thực hiện : Từ ngày 05/09 đến ngày 09/09/2016  HOẠT ĐỘNG. * Đón treû. THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. - Cô niềm nở đón trẻ, ân cần tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định. - Trò chuyện về trường lớp mẫu giáo của bé Thể dục sáng: Hình thức : Trẻ tập trung ra sân xếp thành 3 hàng ngang Tieán haønh: - Khởi động: Khởi động các cơ tay,cơ chân,bụng theo nhịp của bài hát “ Bé khỏe bé ngoan” - Các động tác thể dục tập theo đĩa DVD bài hát “ Nhà mình rất vui” * Hô hấp: Gà gáy ò ó o… * Trọng động:. + Tay:. + Chân:. + Lườn:. +Bụng. * Hồi tĩnh: dang hai tay vẫy đi nhịp nhàng đi vào lớp. * Điểm danh : Cô gọi tên từng trẻ và phát hiện trẻ vắng mặt * Hoạt động học. Phaùt tieån vận động. Phaùt trieån nhận thức. Phaùt trieån ngôn ngữ. Phaùt trieån nhận thức. Phaùt trieån thẩm mỹ. Đi bằng gót chân trong đường dích dắc. Trò chuyện về các cô, bác trong trường mẫu giáo. Thơ: Bạn mới. Nhận biết số lượng 1, 2.. DH: Em đi mẫu giáo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động coù chuû ñích : Dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết * Trò chơi: - Trò chơi dân gian: nu na nu nống - Trò chơi vận động: Caâu caù * Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi sẵn có trong lớp.. * Hoạt động coù chuû ñích : tập trẻ cách cầm bút, màu tô. * Trò chơi: - Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây - Trò chơi vận động: kéo co. * Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi sẵn có trong lớp.. * Hoạt động coù chuû ñích :Cho treû hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Trò chơi: - Trò chơi dân gian: nu na nu nống - Trò chơi vận động: Caâu caù * Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi sẵn có trong lớp.. * Hoạt động có chuû ñích : Cho trẻ đọc tho “bạn mới” * Trò chơi: - Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây - Trò chơi vận động: kéo co. * Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi sẵn có trong lớp.. * Hoạt động coù chuû ñích : Troø chuyeän veà lớp mẫu giáo thịnh văn 4 tuổi của bé * Trò chơi: - Trò chơi dân gian: nu na nu nống - Trò chơi vận động: Caâu caù * Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi sẵn có trong lớp.. * Hoạt 1.Gĩc đĩng vai : cơ giáo động góc 2.Gĩc xây dựng : xây trường mẫu giáo của bé. 3.Góc aâm nhaïc : hát một số bài hát trong chủ đề 4.Góc tạo hình : tô màu hoa trong sân trường 5. Goùc thư viện : xem tranh, truyện .. * Giaùo * Rửa tay : dục trẻ + Bước 1 : làm ướt tay bằng xà phòng. rửa tay + Bước 2 : dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoáy lần lượt các ngón Lau mặt tay của bàn tay kia và ngược lại. + Bước 3 : dùng lòng bàn tay này chà sát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. + Bước 4 : dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào khe giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. + Bước 5 : chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay ñi xoay laïi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Bước 6 : xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch, lau tay khô baèng khaên khoâ. * Lau maët : - Giặt khăn : để khăn dưới vòi nước chảy rồi dung hai tay vò mạnh, sau đó gấp đôi khăn lại và vắt cho thật ráo nước. - Coâ laøm maãu thao taùc lau maët vaø giaûi thích kyõ naêng : traûi khaên leân loøng hai bàn tay, trước hết ta sẽ lau hai mắt, lau từ ngoài vào trong. Tiếp đến ta dịch khăn đến chỗ sạch lau mũi từ trên xuống, dịch tiếp khăn lau miệng, dịch tiếp khăn lau cằm. - Ta gaáp ñoâi khaên laïi và đặt trên lòng hai bàn tay, tay phải lau trán má bên phải, tay trái lau trắn má bên trái. - Tiếp theo ta gấp đôi khăn lại, tay phải ngoáy tai và lau vành tai phải, tay trái ngoáy tai và lau vành tai trái. - Tiếp theo ta cầm hai góc khăn và đồng thời hai tay ngoáy vào hai lỗ mũi. - Cuối cùng ta giặt khăn và đem phơi. * Hoạt động chiều. - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ khởi động tay, chân và chơi trò chơi nhẹ nhàng để treû tænh taùo sau giaác nguû tröa - Tiếp tục các hoạt động buổi sáng nếu các cháu đang làm nhưng chưa hoàn thiện và rèn kỹ năng cho các cháu còn yếu - Làm quen một số kiến thức mới - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Vào góc chơi theo ý thích.. * Hoạt - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cơ giáo và các bạn khi ra về động trả - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ một ngày ở lớp. treû. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 2 ngày 05 tháng 09 năm 2016 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG: Thể dục. ĐI BẰNG GÓT CHÂN TRONG ĐƯỜNG DÍCH DẮC * Tích hợp: - Trò chơi: Tung bóng - Âm nhạc: Đêm trung thu. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận đi bằng gót chân trong đường dích dắc - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Tung bóng 2. Kỹ năng: - Trẻ thực hiện được vận động: đi bằng gót chân - Rèn khả năng phối hợp giữa các giác quan - Rèn khả năng quan sát, chú ý, các tố chất thể lực: khéo léo, dẻo dai… 3. Thái độ Trẻ có nề nếp tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Cô: Trống rung, 8 chậu hoa… - Trẻ: 4 quả bóng… III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm 1 đoàn tàu đi vòng tròn phối hợp các kiểu đi, chạy khác nhau: đi bằng mũi bàn chân, gót chân, cạnh bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh… - Chuyển đội hình: 4 hàng ngang 2. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Tay vai: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai - Chân: Đưa 1 chân ra trước, lên cao Bụng lườn: Cúi gập người về trước, ngón tay cham mu bàn chân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bật nhảy: bật nhảy tại chỗ * Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân trong đường dích dắc - Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: Bò thấp chui qua cổng - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu, cô kết hợp giải thích kỹ thuật vận động: bò bằng 2 bàn tay, đầu gối,cẳng chân, kết hợp tay nọ chân kia và chui khéo léo qua cổng sao cho người không chạm vào cổng. - Mời 2 trẻ lên thực hiên lại, nếu trẻ chưa làm được cô kết hợp giải thích lại kỹ thuật vận động cho trẻ nắm. - Cho trẻ thực hiện: mỗi lần 2 trẻ, mỗi trẻ thực hiện 2 lần - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai, nhắc nhở, động viên trẻ * Trò chơi: Tung bóng - Sắp tới ngày tết trung thu, chị Hằng có gửi đến cho lớp một món quà - Chị Hằng tặng lớp 4 quả bóng, thế lớp mình thích chơi gì? - Chia 4 tổ, Cô giới thiệu tên trò chơi: Tung bóng - Cách chơi: vừa hát bài: Đêm trung thu, vừa cầm bóng tung về phía bạn, bạn sẽ đưa tay ra đón bóng. Cứ tiếp tục cho đến hết bài hát, bóng trong tay bạn nào bạn ấy sẽ nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2 lần 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Tuyên dương cả lớp - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đón trẻ vào lớp,chơi trò chơi nhẹ nhàng - Ôn bài học buổi sáng : tiếp tục cho một số cháu đi bằng gót chân trong đường dích dắc. - Làm quen bài học ngày hôm sau : trò chuyện về trường mẫu giáo - Vào góc chơi theo ý thích ( chú ý nề nếp chơi của trẻ) - Chơi tự do và trả trẻ. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 06 tháng 09 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Khám phá xã hội. TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC CÔ, BÁC TRONG TRƯỜNG MG * Tích hợp: + Âm nhạc: Trường chúng cháu là trường mầm non. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non, về các công việc của cô giáo, bạn bè, các cô bác trong trường mầm non, các hoạt động trong trường mầm non… - Trẻ biết chơi trò chơi: tìm bạn thân 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, đủ câu. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1 ( 1 bạn nam kết với 1 bạn nữ ) 3. Thái độ: - Thông qua quá trình tìm hiểu giúp trẻ có thái độ đúng đăn với cô, bạn, biết xưng hô đúng mực. - Biết yêu quý, bảo vệ trường, lớp mầm non II. Chuẩn bị: - Cô: Tranh ảnh về trường mầm non, các hoạt động của trường mầm non… Trống rung, bảng treo tranh… - Trẻ: Tranh ảnh về trường mầm non III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” - Hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non - Trò chuyện: + Vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? 2. Hoạt động 2: trò chuyện về trường MG của bé - Cho trẻ về 3 nhóm, xem tranh, thảo luận tìm hiểu về trường mầm non, công việc và các hoạt động trong trường mầm non ( cô đi tới từng nhóm gợi ý trẻ thảo luận ) - Hát bài : Cô giáo em tập trung tại các nhóm cho trẻ kể về những điều trẻ vừa tìm hiểu - Cô có thể gợi ý: + Nhóm con vừa tìm hiểu điều gì? + Các bạn có cảm nhận gì về Trường mầm non vân canh? + Con biết gì về trường mầm non của mình? + Ngoài cô giáo dạy con, trong trường còn có những ai nữa? + Công việc của các cô, bác trong trường? + Con có thể kể tên từng khu vực trong trường mình không? - Mời trẻ bổ sung những điều bạn chưa kể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ về tập trung giữa lớp - Các bạn hãy quan sát các bạn trong lớp mình, và kể những đặc điểm về bạn đó? ( tên, sở thích, đầu tóc, quần áo,…) - Trò chuyện: + Thế đến lớp các bạn phải như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp mầm non, yêu quý bạn bè và thích đi học… Trò chơi * Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cách chơi: cô sẽ nói tên các cô bác trong trường mầm non, các bạn sẽ nói đúng công việc của từng người và ngược lại * Trò chơi: Tìm bạn thân - Cách chơi: Nam xếp thành 1 hàng, nữ xếp thành 1 hàng. Khi có tín hiệu 1 trẻ nam sẽ kết cùng với 1 trẻ nữ sao cho tương ứng 1-1. Những bạn không có cặp sẽ phạt theo yêu cầu của các bạn còn lại. - Tuyên dương cả lớp 3. Hoạt động 3: hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đón trẻ vào lớp,chơi trò chơi nhẹ nhàng -Ôn bài học buổi sáng : trò chuyện về trường mẫu giáo -Làm quen bài học ngày hôm sau: thơ “Bạn mới” - Vào góc chơi theo ý thích - Chơi tự do và trả trẻ.. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….……………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 4 ngày 07 tháng 09 năm 2016. A. HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển ngôn ngữ Thơ: BẠN MỚI * Tích hợp: Âm nhạc: Trường chúng cháu là trường mầm non và các bài hát trong chủ đề Khám phá xã hội: Trò chuyện về trường mầm non của bé. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Sự vui vẻ, thích thú khi bạn nhỏ được đến trường, đến lớp… 2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc thơ, trả lời được các câu hỏi của cô - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm - Khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý trường, lớp, bạn bè và thích đi học - Tích cực tham gia vào hoạt động II. Chuẩn bị: - Cô: Tranh bài thơ: Bé tới trường, Trống rung,… - Trẻ: Bông hoa III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non - Trò chuyện: + Vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? + Các bạn có thích đến trường không? 2. Hoạt động 2: dạy thơ “Bạn mới” *Đọc thơ - Cô giới thiệu bài thơ: Bạn mới (Nguyệt Mai) - Cô đọc thơ: + Lần 1: Đọc diễn cảm + Lần 2: Kết hợp tranh minh họa - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giảng giải nội dung bài thơ - Dạy trẻ đọc thơ: đọc từng câu theo cô( 2 lần) - Chơi: Bóng tròn to về 1 vòng tròn lớn ( mời cả lớp đọc thơ theo tín hiệu tay cô) - Mời nhóm, cá nhân đọc thơ ( cô chú ý sửa sai cho trẻ trong quá trình đọc thơ ) *Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Bạn mới đến trường như thế nào? - Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì khi có bạn mới? - Thái độ của cô giáo như thế nào đây? - Thế các bạn có thích đến lớp không? Con sẽ làm gì khi đến lớp? *Trò chơi - Trò chơi: Chuyền hoa đọc thơ - Cách chơi: vừa hát vừa chuyền hoa đi qua tất cả các bạn, khi hết bài hát, hoa trên tay bạn nào bạn ấy sẽ đọc thơ( bạn không thuộc sẽ phạt nhảy lò cò) - Tuyên dương cả lớp 3. Hoạt động 3 : Hát “Em đi mẫu giáo” B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đón trẻ vào lớp,chơi trò chơi nhẹ nhàng - Ôn bài học buổi sáng : đọc thơ “bạn mới” - Làm quen bài học ngày hôm sau: nhận biết số lượng 1,2. - Chơi tự do và trả trẻ.. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 5 ngày 08 tháng 09 năm 2016. A - HOẠT ĐỘNG HOÏC Toán : NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 1, 2 Tích hợp : hát “Tay thơm tay ngoan” I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU : 1. Kiến thức : - Trẻ biết đếm đồ vật có số lượng 1, 2. Biết chữ số 1, 2 2. Kyõ naêng : - Rèn trẻ cách đếm theo thứ tự - Rèn khả năng ghi nhớ và cách đếm đúng 3. Thái độ : Chú ý trong giờ học, biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUAÅN BÒ : - Mỗi cháu 2 loại đồ dùng có số lượng 2 : 1 bạn gái, 2 cái cặp. - Thẻ số 1, 2 đủ cho cả lớp. - Đồ dùng của cô có số lượng 1, 2 và thẻ số 1, 2. - Đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 1, 2.. 1. 2 III. TIEÁN HAØNH :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Hoạt động 1 : Hát “Tay thơm tay ngoan” - Cô và trẻ hát vận động bài “Tay thơm tay ngoan” - Hoûi : + Các con vừa thể hiện bài hát gì?(5t) + Bài hát nói đến điều gì?(5t) 2. Hoạt động 2 : làm quen sớ lượng 1, 2; nhận biết chữ sớ 1, 2 - Coâ gaén 1 baïn gaùi leân baûng vaø hoûi : + Treân baûng coù maáy baïn gaùi? + Caùc con nhìn xem trong roå mình coù gì? - Các con hãy xếp bạn gái ra nào (trẻ thực hiện) + Moät baïn gaùi thì coù soá maáy? - Coâ vaø treû cuøng gaén soá 1 beân caïnh baïn gaùi. + Cô đọc : số 1 + Cả lớp, cá nhân * Coâ gaén 2 cái cặp.. Hoûi : + Các con đếm xem có mấy cái cặp? - Cho trẻ xếp cái cặp dưới bạn gái và đếm(nhắc trẻ xếp từ trái sang phải) - Cô và trẻ cùng đặt số 2 bên cạnh cái cặp. Cô nói : đây là chữ số 2, chữ số 2 này chỉ cho số lượng 2 cái cặp. + Coâ phaùt aâm : soá 2 + Cả lớp-cá nhân trẻ. * OÂn luyeän, cuûng coá : - Cô giơ số lượng đồ vật, yêu cầu trẻ lấy số tương ứng. - Cô giơ số, yêu cầu trẻ xếp đồ vật tương ứng. * Thực hiện vở “bé làm quen với toán” - Cô gắn tranh lên bảng. - Đọc yêu cầu của tranh, cô làm mẫu. - Trẻ vào bàn và thực hiện. 3. Hoạt động 3 : hát “tập đếm” - Coâ vaø treû cuøng haùt. - Coâ nhaän xeùt tieát hoïc. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đón trẻ vào lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng - Ôn bài học buổi sáng : tiếp tục đếm đồ vật có số lượng 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Làm quen bài học ngày hôm sau: làm quen bài hát “cháu đi mẫu giáo” - Chơi tự do và trả trẻ. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 6 ngày 09 tháng 09 năm 2016. A - HOẠT ĐỘNG HOÏC Âm nhạc :. Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học TCÂN : Bao nhiêu bạn hát? Tích hợp : Trò chuyện về lớp mẫu giáo của bé. I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Haùt theo coâ soâi noåi vaø và chơi được trò chơi âm nhạc “bao nhiêu bạn hát” 2. Kyõ naêng : - Trẻ thuộc bài hát và hát đúng giai điệu. - Rèn luyện khả năng tập trung chú ý. - Phát triển cảm xúc và tai nghe âm nhạc. 3. Thái độ : Thơng qua bài hát giáo dục trẻ yêu thích được đi học. II - CHUẨN BỊ: - Coâ chuẩn bị baøi “Ngày đầu tiên đi học” - Trẻ ngồi trên ghế đội hình chữ U III - TIẾN HÀNH: 1 – Hoạt động 1 : Trị chuyện về lớp mẫu giáo - Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp mẫu giáo - Khi đến lớp mẫu giáo các con được làm những gì? 2- Hoạt động 2 : Dạy hát “Cháu đi mẫu giáo” * Dạy hát: “Cháu đi mẫu giáo” - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.hỏi trẻ tên bài hát tên tác gì? - Cô gới thiệu nội dung bài hát. - Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến hết bài, lúc đầu hát chậm sau nhanh dần đến tốc độ bình thường. - Cô và trẻ cùng hát 2lần. - Cô cho cả lớp hát với nhiều hình thức :hát to , hát nhỏ, hát luân phiên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô cho tổ ,nhóm , cá nhân hát. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Cô giới thiệu tên bài hát -tác giả . - Cô cho trẻ nghe 1 lần. - Cô giới thiệu nội dung: niềm vui sướng của các bạn nhỏ khi được rước đèn, phá cỗ. - Cô cho trẻ nghe lần 2, khuyến khích trẻ hát cùng cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát:vỗ tay, nghiêng đầu * Trò chơi : Bao nhiêu bạn hát - Cô phổ biến luật chơi ,cách chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần,cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi 3 – Hoạt động 3 : đọc đồng dao “rềnh rềnh ràng ràng - Cô và trẻ đọc đồng dao - Nhaän xeùt tieát hoïc B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đón trẻ vào lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng - Ôn bài học buổi sáng : hát và tập vận động bài “cháu đi mẫu giáo” - Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương bé ngoan. - Chơi tự do và trả trẻ. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. .

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×