Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên: Đặng Thị Thủy.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Nhắc lại nội dung bài Tôm Càng và Cá Con..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU ĐỐ: Cây gì thân cao Lá thưa răng lược Ai đem nước ngọt Đựng đầy quả xanh?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cây dừa.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tác giả: Trần Đăng Khoa Sinh ngày: 24/08/1958 Quê quán: tỉnh Hải Dương.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập đọc. Cây dừa Trần Đăng Khoa. Luyện đọc. Tìm hiểu bài. Bạc phếch Đánh nhịp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tỏa : từ một điểm chia ra các phía.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tàu (lá ) : lá to, có cuống dài.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> •. Canh: trông giữ, bảo vệ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đủng đỉnh: thong thả, chậm rãi trong từng cử chỉ, từng động tác, tỏ ra không khẩn trương hoặc không vội vã.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bạc phếch: bị mất màu, biến thành màu trắng cũ và xấu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đánh nhịp :làm các động tác đều đặn, thường là để phát ra các âm thanh để cho rõ các nhịp, nghe rất vui tai.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 1:Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TÌM HIỂU BÀI:. Câu2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào? • • • • •. Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo Với trăng: gật đầu gọi trăng Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh Với nắng: làm dịu mát nắng trưa Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3: Em thích những câu thơ nào? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nội dung: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lợi ích của cây dừa * Nước dừa làm nước giải khác vừa ngọt, mát lại có nhiều chất dinh dưỡng. * Cơm dừa làm nhân bánh, kẹo, chè. * Lá dừa làm mũ, gói bánh, làm đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hình ảnh một ngôi nhà làm bằng dừa.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ bảy ngày 22 tháng 3 năm 2014 Tập đọc Cây dừa Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ bảy ngày 22 tháng 3 năm 2014 Tập đọc Cây dừa. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Vỏ dừa. Xe chỉ từ xơ dừa. Xơ dừa. Dệt chỉ xơ dừa.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thảm xơ dừa.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giờ học đến đây là kết thúc Kính chúc các thầy cô sức khỏe & hạnh phúc!.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>