Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phan thi 83

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.12 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn từ đầu năm đến nay, tôi tâm đắc nhất là tiết
dạy của đồng chí Trịnh Thị Minh Hoa, mơn Khoa học lớp 5. Bài: Cây con có thể
mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Tiết dạy sử dụng phương pháp bàn tay nặn
bột đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc nhất.
Mở đầu cô giáo cho học sinh nêu kết quả thực hành ở nhà của học sinh bằng
câu hỏi nhẹ nhàng và gợi mở: Cây con có thể mọc lên từ đâu? Lúc này học sinh sơi
nổi đưa ra ý kiến của mình: cây con có thể mọc lên từ hạt, cây con có thể mọc lên
từ thân của cây mẹ, cây con có thể mọc lên từ rễ ... Qua quan sát, tôi thấy các em
bộc lộ quan điểm ban đầu của mình rất sơi nổi.
Để tiếp tục tiết học cơ giáo cho học sinh ghi những dự đốn của mình về vấn đề
“Cây con có thể mọc lên từ đâu?” ra vở bài tập. Em nào cũng say sưa với nhiệm vụ
của mình.


<i>Ảnh: Học sinh làm việc cá nhân</i>


Sau đó các em đã biết thảo luận, cộng tác để đi đến ý kiến thống nhất của nhóm.
Đại diện nhóm ghi ý kiến chung của nhóm mình vào bảng phụ.
Ở hoạt động này, tôi thấy các em có kĩ năng cộng tác nhóm rất tốt. Sở dĩ các em
có được các kĩ năng như vậy là do các em đã thường xuyên được thực hành trong


các tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Em Thế Anh có câu hỏi: Cây con có thể mọc lên từ thân của cây mẹ được khơng?
Em Mạnh có câu hỏi: Cây con có thể mọc lên từ lá của cây mẹ được không?
Sự dự đốn ban đầu của các em chính là nhân tố kích thích sự tị mị, suy ngẫm để
các em đưa ra câu hỏi thắc mắc cho các bạn. Lúc này có rất nhiều câu hỏi hay được
đưa ra, khơng khí lớp học trở nên cởi mở và gần gũi hơn. Các em cảm thấy mình
khơng bị áp lực vào bài thọc.


<i>Ảnh em Phương Thảo tự tin trình bày ý kiến của mình</i>



Theo tơi cảm nhận, đây là bước rất khó khăn khi áp dụng phương pháp bàn tay
nặn bột. Vì giáo viên lo lắng khơng biết học sinh có biết đặt câu hỏi băn khoăn thắc


mắc của mình hay khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ảnh em Thúy tự tin trả lời câu hỏi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ảnh: em Thu đang chăm chú quan sát một củ hành</i>


Khi thực hành còn một số em chưa biết cách quan sát đó là em Hưởng ở nhóm
3. Em cầm một ngọn mía, chỉ nhìn mà chưa biết bóc lớp vỏ bên ngồi ra để quan
sát xem cây con có thể mọc lên từ đâu. Tơi thấy băn khoăn, giá như cô giáo chú ý
quan tâm đến em một chút thì em sẽ nắm được kiến thức sâu hơn,
Cũng với dịng suy ngẫm đó, tơi lại bắt gặp em Hằng ở nhóm 1 với nét mặt buồn
bã và ngồi im không tham gia vào hoạt động thực hành cùng các bạn.


<i>Ảnh em Hằng ngồi khoanh tay với nét mặt đượm buồn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ảnh em Hằng hứng thú học tập</i>


Kết thúc hoạt động quan sát, tơi rất hài lịng với việc học của các em. Các em đã
tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức một các tự nhiên. Nhưng bên cạnh đó tơi vẫn cịn một
chút băn khoăn là còn một số em chưa chú ý quan sát và thực hành, dẫn đến việc


ghi nhớ kiến thức còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ảnh: em Huy được sự hỗ trợ của cô giáo</i>


Những ý kiến mà các em đưa ra rất phong phú, có thể có những ý kiến gần đúng
hoặc chưa chính xác so với dự đốn ban đầu nhưng cuối cùng các em đã đưa ra


được kết luận chung của bài học là: cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của


cây mẹ.


Kết thúc hoạt động này, tôi nhận ra một điều. Trong quá trình dạy học, giáo
viên là người “ tổ chức” các hoạt động học tập còn học sinh là người “ thi cơng”


các hoạt động học tập đó.


Khi dạy mỗi tiết học theo phương pháp bàn tay nặn bột, tùy từng nội dung bài
học, giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng cần thiết cho tiết học
(đồ dùng thí nghiệm, đồ dùng trực quan, quan sát thực tế,… ) thì tiết học sẽ thành


công hơn.


Theo kinh nghiệm giảng dạy học sinh tiểu học, tôi nhận thấy phương pháp bàn
tay nặn bột rất phù hợp với môn khoa học lớp 5. Vận dụng phương pháp này giáo
viên sẽ chủ động và thoát li khỏi sách giáo khoa, còn học sinh sẽ chủ động tiếp thu
kiến thức mới. Các em được dự đoán, dự kiến, nghiên cứu, chứng minh, thực hành,
… và cuối cùng đã khẳng định được kiến thức mà mình tự tìm ra. Nhờ đó các em


sẽ hiểu bài và nhớ lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×