Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 2 Van toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LIÊN HỆ: 0985.832.882 ĐỂ CÓ GIÁO ÁN TRỌN BỘ MÔN VẬT LÝ 6789 Tuần : 2 Tiết: 2 Bài 2:. VẬN TỐC. Ngày soạn: Ngày dạy :. I - Mục tiêu: 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng a) Kiến thức: Nêu được y nghĩa vận tốc là đặc trưng cho sụ nhanh hay chậm của chuyển động. Viết được công thức tính vận tốc , nêu được đơn vị của vận tốc b) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi vận dụng công thúc giaair một số bài tập liên quan c) Giáo dục. Lòng tin yêu khoa học yêu thích bộ môn. d) Xác định trọng tâm nội dug bài học: học sinh nắm được y nghĩa vận tốc và biết áp dụng linh hoạt công thức tính vận tốc để làm bài tập II Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp a) Thiết bị sử dụng GV: Bảng phụ vex bảng 2.1; 2.2 SGK Dụng cụ tốc kế, đồng hồ bấm giây HS: Đọc và soạn trước nội dung bài 2. b) – Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, trực quan. III. Định hướng các năng lực được hình thành : a). Định hướng các năng lực chung được hình thành: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lựcsáng tạo, Năng lựctính toán, Năng lực hợp tác. b)Năng lực chuyên biệt: Dựa trên dữ liệu đã cho, kiến thức đã học để xử lý thông tin, tính toán theo yêu cầu. IV - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm ta bài cũ- Tạo tình huống học tập (5’) Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi ?HS1: Chuyển động cơ học là gì?, Vật đứng yên là vật như thế nào? Lấy ví dụ và chỉ rõ vật chọn làm mốc? Trả lời: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian. Vật đứng yên là vật không có sự thay đổi vị trí so với vật chọn làm mốc theo thời gian: ?HS2: Tính tương đối của chuyện động và đứng yên là gì? Cho ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trả lời: Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Tự ví dụ - Gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét bổ sung và cho điểm Tạo tình huống học tập Ở bài 1 chúng ta đã biết cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên. Vậy làm sao biết vật nào chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn thì hôm nay chún ta cùng tìm hiểu thông qua bài vận tốc HOẠT ĐỘNG 2: Tím hiểu về vận tốc là gì? (15’) a.Chuẩn bị: Tranh hình 2.1 Sgk, b.Nội dung kiến thức: Quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV - Treo bảng 2.1 yêu cầu học sinh trả lời câu c1; c2 dieàn caùc thoâng tin vaøo baûn quan sát bảng trả lời câu hỏi c1 ? Làm thế nào để biết ai chạy nhanh hay chaäm ? + Bạn nào chạy ít thời gian sẽ chạy - Yêu câu học sinh ghi kết quả xếp loại của nhanh hơn. từng banï _ …………..dựa vào thời gian các bạn ? Tính quãng đường mỗi hs chạy trong 1s? chạy hết đoạn đường ? Ghi keát quaû vaøo baûn coât 5 ? - Ghi kết quả xếp loại của từng hs. Tính quãng đường mỗi hs chạy trong 1s .Ghi keát quaû vaøo coät5 . _Nhận xét kết quả hs .Hướng dẫn hstrả lời - Nghe gv nhận xét kết quả sửa chữûa caùc caâu hoûi ? vào vở . ? Vaän toác laø gì ? + Vận tốc là quãng đường vật đi được trong 1s - Yêu cầu hs đọc trả lời câu c3 - HS đọc trả lời câu c3. - Nhâïn xét câu trả lời của các nhóm .Hướng - Nghe gv nhận xét .chữa câu trả lời dẫn học sinh trả lời ? vào vở . ? Vậy độ lớn của vận tốc cho ta biết gì? - Cho ta biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động . c. Năng lực hình thành cho học sinh sau khi kết thúc hoạt động 1:Trao đổi kiến thức, biết giao tiếp và hợp tác, tự học và sáng tạo để giải quyết các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu công thức tính vận tốc (10’) a) Chuẩn bị: Tranh hình 2.2 SGK; Dụng cụ tốc kế b) Nội dung: Công thức tính vận tốc V=S/t trong dó:-v : là vận tốc ;S :Là quãng đường; t: là thời gian Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo chiều dài và thời gian, tuy nhiên đơn vị thường dùng là m/s và Km/h c)hoạt động của thầy trò Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV ? Vận tốc được tính bằng công thức nào? ? Em hãy cho biết tên và đơn vị của từng đại - Nêu cơng thức tính vận tốc lượng trong công thức ? ? Dựa vào công thức em hãy cho biết đơn vị - Nêu tên và đơn vị các đại lượng có ño vaän toác phuï thuoäc vaøo caùc ñôn vò naøo? trong CT. + Ñôn vò vaän toác phuï thuoäc vaøo ñôn vò đo chiêu ødài ,và đơn vị đo thời gian. ? Đơn vị đo vận tốc hợp pháp của nước ta là gì? Yeâu caàu hoïc thaûo luaän laøm caâu C4. ? Em hiểu xe đi với vận tốc 5m/s cĩ nghĩa là?. m km ; -Đơn vị hợp pháp của vận tốc là s h. . - HS ghi vở.. - HS thảo luận đọvà trả lời câu c4. Có nghĩa cứ 1 giây thì xe đi được 5 Nhận xét chốt lại kiến thức. meùt. ? Dụng cụ đo vận tốc là gì? Các em thường Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế, chúng ta thấy ở đâu trong đòi sống thường thấy ở ngay trên đồng hồ đầu xe maùy, oâ toâ. d) năng lực hình thành sau hoạt động: phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ, so sánh HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (10’) a.Chuẩn bị: bài tập C5, C6, C7, C8 b. Nội dung : Vận dụng linh hoạt công thức tính vận tốc để làm bài tập c. Hoạt động của thầy trò Hoạt động của GV Yêu cầu h ọc sinh đọc và trả lời C5. Hoạt động của học sinh Đọc và trả lời C5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Muốn so sanh các vận tốc với nhau chúng Chúng ta phải đổi về cùng 1 đơn vị ta phaûi laøm gì? Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và lên bảng laøm caùc caâu C6, C7, C8. Đọc tóm tắt là làm C6, C7, C8 Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi Lưu ý cách đổi các đơn vị Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm. d) năng lực hình thành sau hoạt động: Tự học sáng tạo và giải quyết vấn đề, V. bảng ma trận các mức độ nhận thức. Nội dung 1: Vận tốc là gì?. 2Công thức tính vận tốc. NB TH Biết được vật nào Hiểu được nghĩa chuyển động của vận tốc nhanh hơn vật nào chuyển động chậm hơn Biết được công thức tính cận tốc và đơn vị của vận tóc. VD. VD cao. Giải được một số bài tập đơn giản. Câu hỏi bài tập củng cố dặn dò (5’) Câu 1 (MĐ1): Hai xe máy đang chuyển dộng: Xe thứ nhất chuyển động với vận tốc 50Km/h; Xe thứ hai chuyển động với vận tốc 54 Km/h. Hỏi xe nào chuyển động nhanh hơn.Vì sao? Câu 2 (MĐ2): Nói ô tô chuyển chuyện vơi vận tốc 54 Km/h có nghĩa là gì? Câu 3 (MĐ1): Đâu không phải là đơn vị của vận tốc mm/s; s/p; m/p; m/h Câu 4 (MĐ3): Đổi 36km/h = ?m/s (36km/h = 36000m/3600s = 10km/h). 4) Dặn dò: (1/) - Gọi vài HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài. - Veà nhaø: Laøm baøi taäp trong SBT - Đọc mục: “Có thể em chưa biết” - Chuaån bò baøi 3: “CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU” * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×