Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.07 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 10 CB. BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ GIÁO VIÊN: NGUYỄN CÔNG MINH TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN CẦN ĐƯỚC.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ. BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 10 CB. BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ GIÁO VIÊN: NGUYỄN CÔNG MINH TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN CẦN ĐƯỚC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ 2. Chất điểm 3. Quỹ đạo II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo 2. Hệ tọa độ III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1. Mốc thời gian và đồng hồ 2. Thời điểm và thời gian IV. HỆ QUY CHIẾU.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ. Ca-nô đang duy chuyển trên sông..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ. Người đang chạy..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ. Xe cộ đang duy chuyển trên đường..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ. Chuyển động cơ của một vật( gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Chuyển động cơ có tính tương đối: Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ 2. Chất điểm Ví dụ: Quảng đường từ Hà Nội đi Hải Phòng dài 120Km, chiều dài ô tô tải là 4m. Tỷ lệ: Chiều dài xe Chiều da`i con đường. 4(m) 120x1000(m). -5. 3,(3).10.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ 2. Chất điểm. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ 2. Chất điểm C1. a. Đường kính biểu diễn của trái đất là: d td = Đường kính biểu diễn của mặt trời là: d mt =. 15 .12000=1,2.10-3 (cm) 150000000. 15 .1400000 = 0,14(cm) 150000000. b. Chiều dài đường đi là: S = 2.r =2..15 = 94,2(cm) Chiều dài đường đi gấp 78500 lần kích thước của trái đất. Có thể coi trái đất là chất điểm trong hệ mặt trời.. 15. cm.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ 2. Chất điểm 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo. 15. cm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo Đường đi hay quỹ đạo Vật Làm mốc. Chiều dài đoạn đường. Chiều chuyển động Quảng đường từ cột móc này đến Đồng Nai là 886Km..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo. Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cần chọn một vật mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo khoảng cách từ vật làm mốc đến vật.. O. M.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo. Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cần chọn một vật mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo khoảng cách từ vật làm mốc đến vật.. O. M. x.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo. Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật ta chỉ cần chọn một vật mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo khoảng cách từ vật làm mốc đến vật.. x = OM.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo 2. Hệ tọa độ a) Hệ tọa độ 1 trục.CĐ trên đường thẳng M’ M O. x. Vị trí của M được xác định bằng toạ độ x = OM: x > 0 Vị trí của M’ được xác định bằng toạ độ x’ = OM’: x’ < 0.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo 2. Hệ tọa độ a) Hệ tọa độ 1 trục. Chuyển động trên đường thẳng. (+). O. x. x>0 (+). x’ < 0 O. x.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo 2. Hệ tọa độ a) Hệ tọa độ 1 trục. Chuyển động trên đường thẳng b) Hệ tọa độ 2 trục. Chuyển động trong một mặt phẳng. y M. I. x M=OH y M=OI. yM. Tọa độ điểm M khi đó là: M(x ,y ) M. O xM. H. M. x.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo 2. Hệ tọa độ a) Hệ tọa độ 1 trục. Chuyển động trên đường thẳng b) Hệ tọa độ 2 trục. Chuyển động trong một mặt phẳng c) Hệ tọa độ 3 trục. Chuyển động trong không gian. z zM O xM. M yM y. x Vị trí của M được xác định bằng ba toạ độ ( xM; yM; zM).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1. Mốc thời gian và đồng hồ. Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1. Mốc thời gian và đồng hồ 2. Thời điểm và thời gian. Khoảng thời gian = Hiệu các thời điểm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ NỘI DUNG BÀI HỌC. I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TRONG KHÔNG GIAN III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG IV. HỆ QUI CHIẾU. Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ + Đồng hồ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span>