Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 15 Vi pham phap luat va trach nhiem phap li cua cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.3 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tình huống 1; Chị Hằng đăng kí kinh doanh mặt hàng “Rượu – biathuốc lá” nhưng trong đợt kiểm tra đột xuất, đội quản lí thị trường xã H phát hiện chị Hằng đã kinh doanh thêm 6 mặt hàng không có trong danh mục đăng kí. ?Chị Hằng có vi phạm “Quyền tự do kinh doanh” không? Nếu có đó là vi phạm gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tình huống 2: Ba bạn Hưng, Minh và Hùng cùng nhau chung vốn thành lập công ti TNHH. Sau 1 năm kinh doanh, công ti đã thu lãi và đã trích 1 phần từ lãi nộp vào ngân sách nhà nước. ?Khoản tiền mà công ti nộp vào NSNN gọi là gì? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> "Lao động là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta” (Hồ Chí Minh).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?Những người trong ảnh đang làm gì? ?Việc làm của họ nhằm mục đích gì? Những công nhân, nông dân tạo ra sản phẩm vật chất, những nghệ sĩ tạo ra các sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu của con người. NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐÓ ĐƯỢC GỌI CHUNG LÀ LAO ĐỘNG..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1/ Lao động là gì? Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lời nói đầu -Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. (Trích Bộ Luật Lao động năm 2002).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tình huống 1 (SGK tr 47 + 48) * Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Ông An đã làm những việc gì? -Mở lớp dạy nghề cho thanh niên; - Hướng dẫn họ tận dụng vật tư thừa trong sản xuất làm ra sản phẩm lưu niệm để bán => tạo thu nhập cho chính họ. ? Việc làm của ông nhằm mục đích gì? - Giúp các em có tiền để đảm bảo cuộc sống hàng ngày; - Giúp giải quyết những khó khăn cho xã hội như: thất nghiệp, tệ nạn xã hội. ?Có người việc làmlàm củacủa ôngông AnAn? là trục lợi, bóc lột ? Suy nghĩcho củarằng em về việc sức lao động của người khác. Ý kiến của em như thế nào?.  Tạo ra việc làm, tạo ra thu nhập cho gia đình, người khác và giải quyết các vấn đề về lao động cho xã hội.=> Thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của công dân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/ Lao động là gì? 2/ Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: a) Quyền lao động của công dân: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân, cho gia đình. b) Nghĩa vụ lao động của công dân: - Lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình. - Lao động tạo ra của cải vật chất và tinh thần để duy trì và phát triển đất nước. => Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Năm 1994) 17 chương, 197 điều Lời nói đầu Chương 1: Những quy định chung Chương 2: Việc làm Chương 3: Học nghề Chương 4: Hợp đồng lao động Chương 5: Thoả ước lao động tập thể Chương 6: Tiền lương Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ nghơi Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất. Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ. Chương 11: Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác Chương 12: Bảo hiểm xã hội Chương 13: Công đoàn Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động Chương 15: Quản lí nhà nước về lao động Chương 16: Thanh tra NN về LĐ, xử phạt vi phạm pháp luật lao động Chương 17: Điều khoản thi hành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày 23/6/1994, Quốc hội khoá IX của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động. Ngày 02/4/2002, tại kì họp thứ XI - Quốc hội khoá X thông qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động. Hiện nay, Bộ luật lao động tiếp tục được sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Điều 15. Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. (Trích Bộ luật LĐ năm 2002).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. * Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. * Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII đã thông qua Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012. Bộ luật gồm 17 chương, 242 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 5 năm 2013 và thay thế Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khoản 3. Điều 4: " Tạo điều kiện thuận lợi đối … với hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động. .” (Trích Bộ Luật Lao động năm 2013).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Năm 2013) Chương 1: Những quy định chung Chương 2: Việc làm Chương 3: Hợp đồng lao động Chương 4: Học nghề, đào tạo, Bồi dưỡng nâng cao trình độ kĩ năng nghề. Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ. Chương 5: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể. Chương 12: Bảo hiểm xã hội. Chương 6: Tiền lương. Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động. Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Chương 11: Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác. Chương 13: Công đoàn. Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm. Chương 15: Quản lí nhà nước về lao động. vật chất. Chương 16: Thanh tra lao động, xử. Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh lao động. phạt vi phạm pháp luật về lao động.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tình huống 2 (SGK/tr-48) * Sau khi thỏa thuận và kí cam kết với công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long về tiền công, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị Ba được nhận vào làm việc tại công ti. Làm việc được hơn một tháng, thấy có nơi khác công việc cũng như thế nhưng trả lương cao hơn, chị đã tự ý thôi việc mà không báo trước cho Giám đốc công ti.  Bản cam kết giữa chị Ba và công ty TNHH Hoàng Long là hợp đồng lao động vì: + Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (chị Ba là người lao động) và Công ty TNHH Hoàng Long (người sử dụng lao động). + Bản cam kết có thể hiện một số nội dung chính của hợp đồng lao động như: việc làm…tiền công… thời gian. + Chị Ba tự ý thôi việc không báo trước là vi phạm hợp đồng lao động..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Điền những từ sau: xấu hổ. vẻ vang. trách nhiệm. nghĩa vụ. nguồn sống. thấp kém. "Lao động là …………… thiêng liêng, là……………..., nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta không có nghề nào……………, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại, mới đáng………….Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm trọn……………… thì đều ………….như nhau" (Hồ Chí Minh toàn tập).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động? a) Quyền được thuê, mướn lao động. b) Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề. c) Quyền sở hữu tài sản. d) Quyền sử dụng đất. e) Quyền được thành lập công ti, doanh nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Nắm vững nội dung bài học gồm: Lao động là gì? Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Xem trước nội dung bài còn lại và tìm hiểu việc thực hiện chính sách lao động đối với người lao động vị thành niên. 3. Về nhà sưu tầm những mẫu hợp đồng lao động: + Hình thức của hợp đồng? + Yêu cầu cần có trong hợp đồng?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×