Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.35 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THCS LONG ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ: HÓA – SINH Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b>
<b> TỔ: LÝ – CÔNG NGHỆ </b>
<i><b>HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN CHO HỌC SINH THCS”</b></i>
<b>………</b>
<b>TT</b> <b>Họ & Tên GV</b> <b><sub>Nội dung</sub>Điểm từng phần<sub>Vận dụng</sub></b> <b>Tổng cộng</b> <b>Ghi chú</b>
1 Bùi Văn Dũng 4.0 3.5 7.5
2 Phan Thanh Hải 4.0 3.5 7.5
3 Nguyễn Anh Dũng 4.0 4.0 8.0
4 Nguyễn Thị Lệ Dung 4.0 3.5 7.5
5 Nguyễn Thị Hương 3.5 3.5 7.0
6 Trần Văn Tám 4.0 4.0 8.0
7 Lê Đăng Thành 4.0 3.0 7.0
8 Nguyễn Văn Thạnh 3.5 3.5 7.0
9 Nguyễn Văn Dũng 4.0 3.5 7.5
10 Lê Thị Một Em 4.0 4.0 8.0
11 Lương Chi Mai 4.0 3.5 7.5
12 Lê Bá Hoạch
<b>TT. Tổ Hóa – Sinh TT. Tổ Lý – Công nghệ Long Định, ngày 28 tháng 12 năm 2016</b>
<i> (Ký & ghi họ tên) (Ký & ghi họ tên) Người lập bảng</i>
Do ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế-xã hội ngày càng sâu sắc, đa dạng và phức tạp,
đời sống tâm lý học sinh nói chung, học sinh cấp trung học nói riêng đang có những biến động
to lớn với nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Các em thường gặp những khúc mắc trong học tập, tâm
sinh lí, trong mối quan hệ với thầy cơ, gia đình, bạn bè…nếu khơng được điều chỉnh, giải tỏa
kịp thời, thì rất dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc : nhẹ thì chán học, bỏ học; nặng thì trầm cảm, bạo
lực học đường,.. thậm chí tự tử, gây án mạng. Thực trạng này cho thấy các em thật sự cần người
đáng tin cây và có chun mơn để chia sẻ tâm sự hoặc trợ giúp các em tìm cách thức giải quyết
vấn đề một cách tốt nhất.
Theo kinh nghiệm của giáo dục thế giới, hoạt động tư vấn tâm lý học đường cần được
bắt đầu ở cấp THCS vì học sinh ở cấp học này ở độ tuổi dậy thì hay độ tuổi “nổi loạn” có tâm
sinh lý phức tạp. Hoạt động tư vấn tâm lý thực sự cần thiết trong mỗi nhà trường, cần được sự
quan tâm đúng mức và kịp thời của các cấp quản lý giáo dục, nhằm cung cấp cho học sinh “liều
<b>I.Các hình thức hướng dẫn, tư vấn</b>
* Hướng dẫn, tư vấn trực tiếp: Mặt đối mặt
* Hướng dẫn, tư vấn gián tiếp: Tư vấn qua mạng
Là một phương tiện , qua đó duy trì mối quan hệ hướng dẫn sử dụng các cơng cụ trực
tuyến hoặc thư điện tử . Đó là mối quan hệ giữa người hướng dẫn và được hướng dẫn , giao tiếp
thông qua phương tiện điện tử. Tư vấn qua mạng nhằm mục đích nâng cao kỹ năng , kiến thức,
sự tự tin và hiểu biết văn hóa của người được hướng dẫn giúp họ đạt được thành cơng . Tư vấn
qua mạng đặc biệt hữu ích trong những trường hợp khó sắp xếp liên lạc trực tiếp.
Hiện nay có nhiều cơng nghệ có thể được sử dụng trong quá trình tư vấn từ xa như điện
thoại, thư điện tử, nhật ký điện tủ, nhóm, các trang web, Diễn đàn …
* Hướng dẫn, tư vấn
cộng đồng:
- Đối với giáo viên:
Sinh hoạt chuyên môn,
nghiệp vụ, chuyên đề…
- Đối với học sinh:
+ Nói chuyện về
truyền thống trường
+ Học nội quy
* Hướng dẫn, tư vấn cá nhân: Giữa 2 người với nhau
<b>II. Quy trình tư vấn :</b>
<i><b>1) Với người được tư vấn</b></i>
Để có thể đưa ra được câu hỏi rõ ràng, đúng bản chất,cần thực hiện theo các bước sau
đây :
-Bước 1 : Phân tích tình huống sự kiện
Bước này đóng vai trò quan trọng nhằm hiểu rõ bản chất của tình huống, sự kiện mà
người được tư vấn đang đối mặt. Sự kiện, tình huống cần được xem xét,phân tích kỹ lưỡng dưới
nhiều góc độ khác nhau trong mối liên hệ đa chiều.
-Bước 2 : Xác định vấn đề cần quan tâm,khó giải quyết, ra quyết định
Đây là giai đoạn tìm kiếm vấn đề cần hỏi trong sự kiện, tình huống đã được phân tích ở
bước 1 .Trong một tình huống, sự kiện có thể xác định nhiều hơn 1 vấn đề để hỏi.
-Bước 3 : Nêu yêu cầu được tư vấn
Kết quả của giai đoạn này chính là nội dung cần được tư vấn gửi tới người tư vấn . Yêu
cầu tư vấn có thể được cấu trúc thành 2 phần đó là : mơ tả hồn cảnh (với mục đích giúp người
tư vấn hiểu rõ bối cảnh) ; và câu hỏi.
<i><b>2) Với người tư vấn :</b></i>
Để có thể trả lời chính xác câu hỏi, đáp ứng được mục đích của người được tư vấn,
người tư vấn cần tiến hành trả lời câu hỏi theo các bước dưới đây :
-Bước 1 : Phân tích tình huống, câu hỏi cần tư vấn
Mục tiêu của giai đoạn này là làm rõ điều người được tư vấn muốn hỏi , hiểu rõ bối cảnh
xuất hiện câu hỏi cần tư vấn. Có 2 khả năng xảy ra :
1.Nếu người tư vấn dã hiểu rõ câu hỏi , đã rõ hồn cảnh, đã đủ thơng tin để đưa ra câu trả
lời thì chuyển sang bước 2
2.Nếu người tư vấn chưa hiểu câu hỏi, chưa rõ tình huống, chứa đựng câu hỏi.Người tư
vấn cần trao đổi thêm với người được tư vấn để làm rõ hoặc biết thêm thông tin làm căn cứ để
đưa ra câu trả lời tốt nhất.
-Bước 2 : Chuẩn bị câu trả lời
Nội dung câu trả lời phải được chuẩn bị trước. Trong trường họp người tư vấn chưa vững
tin khi trả lời , có thể tham khảo thêm ý kiến của đồng nghiệp hay các tư vấn khác.
-Bước 3 : Trả lời.
<i><b> 3)</b><b>Một số điểm lưu ý với người tư vấn :</b></i>
-Cần tạo dựng mối quan hệ tốt với người được tư vấn
-Lưu lại thơng tin, hồn cảnh của những người được tư vấn
-Tôn trọng lẫn nhau và thân thiện trong ngôn ngữ tư vấn
-Đặt mình vào hồn cảnh của người được tư vấn
-Nên trả lời ngay khi yêu cầu được tư vấn được đưa lên diễn đàn (hoặc gửi đến người tư
vấn)
-Kiên trì và có trách nhiệm với nội dung tư vấn . Đảm bảo hiểu rõ về nội dung sẽ tư vấn.
-Cần tham khảo các chuyên gia có kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực.
-Giới thiệu với người được tư vấn các nguồn thơng tin hoặc nhân lực có thể giúp đỡ họ.
-Gắn hoạt động tư vấn với hoạt động đào tạo của bản thân.
-Thống kê và phát hiện những vấn đề nổi bật , thường gặp trong quá trình tư vấn . Tổng
kết, đúc rút kinh nghiệm cho bản thân hoặc đơn vị.
<i><b> 4) Một số điểm lưu ý với người được tư vấn :</b></i>
-Chân thành, có thái độ hợp tác
-Cần thận trong khi dùng mạng xã hội hay diễn đàn (không nên dùng tên thật)
-Cần nhanh chóng phản hồi thơng tin một cách chính xác.
<i><b>Tư vấn không phải là</b></i> <i><b>Tư vấn không chỉ là</b></i>
Hỏi và trả lời
Xin và cho lời khuyên
Phê phán
Quyết định thay
Làm thay
Động viên an ủi.
Nói chuyện giải khuây
Dạy dỗ
<b>III. Các nguyên tắc tư vấn.</b>
1.Kín đáo, riêng tư
2.Bí mật nội dung cuộc tư vấn.
3.Không phê phán, phán xét đạo đức
4.Cung cấp thông tin cần và đủ.
5.Tôn trọng sự tự quyết của người được tư vấn.
6.Ngơn ngữ phù hợp với trình độ học vấn, văn hoá của người được tư vấn (học sinh),
không dùng ngôn ngữ hàn lâm hay thô bạo.
7.Không hứa hẹn quá nhiều làm mất đi tính độc lập, tự chủ, tự quyết của người được tư
vấn.
<b>IV. Tiến trình một ca tư vấn – 6 giờ</b>
1. G – 1: <i><b>Gặp gỡ,</b></i><b> niềm nở đón tiếp, tạo ra sự tin tưởng, cởi mở thân thiện ngay từ ban</b>
đầu.
2. G- 2: <i><b>Gợi hỏi thơng tin</b></i>, điều gì làm người được tư vấn lo lắng, vấn đề của họ là gì? tại
sao họ lại cần đến tư vấn? Đã có những giải pháp nào cho hoàn cảnh bản thân, kết quả ra sao?
Họ mong muốn nhất điều gì khi đến với ngừoi tư vấn?
3. G – 3: <i><b>Giới thiệu thông tin</b></i><b>, người tư vấn chỉ cung cấp những thông tin cần và đủ, có</b>
lợi cho người được tư vấn, khơng cung cấp q nhiều thông tin khiến họ hoang mang, lo sợ.
4. G – 4: <i><b>Giúp đỡ</b></i><b> để người được tư vấn hiểu rõ hơn hồn cảnh của bản thân, từ đó cùng</b>
5. G – 5: <i><b>Giải thích</b></i><b> cho người được tư vấn hiểu rõ hơn giải pháp mà họ đã lựa chọn,</b>
cũng như những điều cần lường trước khi lựa chọn giải pháp này.
6. G – 6: <i><b>Gặp lại</b></i><b>. Tư vấn không bó hẹp trong một lần gặp gỡ, vì vậy sau mỗi buổi gặp</b>
gỡ, người tư vấn cần tóm tắt nội dung cơ bản đã trao đổi, nhắc nhở người được tư vấn suy nghĩ,
hành động và nếu cần thiết phải gặp lại thì cần có dặn dị, hẹn với họ để họ yên tâm hơn.
<b>V. Các kĩ năng tư vấn – 8 Kĩ năng</b>
1. K – 1: Kĩ năng lắng nghe.
2. K – 2: Kĩ năng khai thác thông tin từ người được tư vấn bằng hệ thống các câu hỏi
( bao gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt)
3. K – 3: Kĩ năng phản hồi. Phản hồi là việc nhắc lại, tóm tắt, diễn đạt lại những gì mình
đã nghe, đã cảm nhận từ người được tư vấn.
Có 2 loại phản hồi: Phản hồi thông tin và phản hồi tâm trạng- cảm xúc.
4. K – 4: Kĩ năng cung cấp thông tin. Cung cấp thông tin dưới nhiều hình thức. Thơng tin
phải cập nhật, liên quan tới câu chuyện của người được tư vấn. Không cung cấp những thông tin
tuy đúng, nhưng lại mang lại sự lo lắng, hoang mang có hại cho người được tư vấn.
5. K – 5: Kĩ năng bình thường hố vấn đề (khơng phải là tầm thường hoá). Khi người
được tư vấn lo lắng thái quá, hay đánh giá vấn đề của mình q nặng nề, người tư vấn cần biết
“bình thường hố vấn đề” để họ yên tâm hơn.
6. K – 6: Kĩ năng chia nhỏ vấn đề. Khi người được tư vấn đến với nhà tư vấn, thường
mang trong lòng quá nhiều nỗi lo. Trong câu chuyện của họ, có quá nhiều vấn đề cần giải quyết.
8. K – 8: Kĩ năng kể chuyện. Đôi khi thông qua một câu chuyện của người khác, hay do
người tư vấn “ sáng tác”, người được tư vấn rút ra được những bài học cho bản thân một cách tự
nhiên, khơng cần gị bó, khiên cưỡng. Nhưng chọn lựa chuyện và cách kể chuyện cần hết sức
khéo léo, tránh để họ nghĩ người tư vấn là một người “hay đưa chuyện”.
<b> VI. Cách hướng dẫn, tư vấn:</b>
-Nắm vững về lĩnh vực cần tư vấn
-Tơn trọng sở thích và tin tưởng vào khả năng của đồng nghiệp/ học sinh
-Biết lắng nghe, chia sẻ thân thiện thương yêu con người
-Kiên trì, khách quan
-Chân thật, tế nhị, khéo léo
-Cơng bằng, khơng vụ lợi
-Khoan dung, độ lượng
<b>VII. Nguyên tắc xử thế của giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn:</b>
-Tin tưởng
-Tôn trọng
-Kiên nhẫn
-Tự nguyện
-Khách quan
Giáo viên trường THCS không phải là người đã hiểu biết sâu sắc tất cả các lĩnh vực . Vì vậy,
người giáo viên cần biết giới hạn của mình trong hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và học
Nếu giới hạn của bạn là hướng dẫn, tư vấn về chuyên môn (cho đồng nghiệp) và học tập (cho
học sinh) thì hãy dừng lại ở phạm vi đó, đừng lan man sang lĩnh vực hướng dẫn, tư vấn khác mà
bạn không am hiểu.
<b>VIII. Các lĩnh vực cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS</b>
1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh
- Cho học sinh: Hướng nghiệp
2.Thẩm mỹ, v. v…
3. Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè,
- Giúp mỗi người hiểu được bản thân mình
- Có kỹ năng sống chung với người khác
- Hiểu được các cách ứng xử phù hợp các chuẩn mực
4. Phương pháp học tập
- Giúp học sinh kém nhằm khắc phục hiện tượng lưu ban, bỏ học
- Giúp học sinh trung bình để duy trì và cải thiện lực học của bản thân
- Giúp học sinh khá để nâng cao sự tiến bộ của họ
5. Tham gia các hoạt động xã hội,
- Giúp học sinh biết cách điều chỉnh thói quen, hành vi trong cuộc sống.
- Động viên học sinh tham gia vào các hoạt động trong nhà trường nhằm phát huy năng
lực của họ trong các hoạt động cá nhân và cộng đồng.
- Thể hiện sự quan tâm và giúp đỡ học sinh trong việc lập kế hoạch học tập, phát triển
mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
- Giúp học sinh trong việc tự đánh giá, tự hiểu biết và tự định hướng, tạo cho họ khả năng
đưa ra các quyết định phù hợp với những mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài.
- Giúp học sinh phát triển sức khoẻ cũng như thái độ và các giá trị tích cực.
- Giúp học sinh thu được sự hiểu biết tốt hơn về lĩnh vực học tập, hoạt động thông qua
việc thu lượm kỹ năng và thái độ làm việc hoặc tham gia vào các hoạt động của nhà trường,
cộng đồng.
- Khuyến khích học sinh lập kế hoạch và sử dụng tốt các hoạt động giải trí.
Nhờ thêm giáo viên tâm lý hoặc cán bộ Đồn có khả năng giải đáp, hoặc mời chun gia
theo định kỳ thực hiện công tác tư vấn theo các nội dung trên, chủ yếu đưa ra những phân tích,
lời khuyên thiết thực giúp các em giải toả được về mặt tinh thần, làm cho các em cảm thấy vững
vàng, tự tin và trên cơ sở đó có thể tự giải quyết được vấn đề của mình theo hướng tích cực.
Quan tâm định hướng để học sinh có cách hiểu tích cực, hiểu đúng về những lợi ích từ
các trang mạng xã hội cũng như những hạn chế, tiêu cực của nó đối với xã hội nói chung và học
sinh nói riêng. Hướng dẫn học sinh ý thức được việc đưa các nội dung thông tin cá nhân lên
mạng xã hội dễ bị kẻ xấu lợi dụng làm ảnh hưởng đến uy nhân phẩm, danh dự và uy tín của bản
thân, gia đình và nhà trường.
<b>B. PHẦN VẬN DỤNG</b>
<b>Câu 1: Trình bày những kỹ thuật cơ bản trong hướng dẫn tư vấn cho học sinh</b>
Để quá trình hướng dẫn và tư vấn đạt kết quả, không thể sử dụng riêng lẻ các kỹ thuật
<i><b>a) Kỹ thuật lắng nghe:</b></i>
- Lắng nghe tích cực là cách lắng nghe và đáp trả phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan
tâm, thấu hiểu của giáo viên đến học sinh. Bao gồm : Nhắc lại, diễn đạt lại, tóm tắt, phản ánh.
Lắng nghe giúp giáo viên hiểu được các thông điệp, cảm xúc của học sinh, quan điểm của học
sinh, tăng khả năng hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau.
* Cách thức lắng nghe :
- Đối diện học sinh: ngồi thẳng hoặc nghiêng người ra phía trước để thể hiện sự chú tâm.
- Duy trì giao tiếp mắt , thể hiện chúng ta quan tâm đến họ và điều họ nói.
- Cố gắng thấu hiểu cảm xúc của thân chủ đằng sau những thông tin hoặc suy nghĩ mà
thân chủ nói ra.
- Đáp trả phù hợp, khơng có lời (như gật đầu, nhíu lơng mày) và có lời để khuyến khích
học sinh nói tiếp. Với đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt giúp giáo viên theo dõi được
dòng câu chuyện. Hạn chế đặt câu hỏi. Nghe nhiều hơn nói.
<i><b>b) Kỹ năng đặt câu hỏi:</b></i>
- Nên bắt đầu bằng những câu hỏi chung chung nó giúp học sinh kích thích sự bày tỏ cảm
xúc, suy nghĩ của mình, những câu hỏi cần phải rõ ràng, đơn giản nhưng phải hướng đến mục
đích. Thường sử dụng câu hỏi mở, khơng có cấu trúc, những câu hỏi cần phải chứa đựng cảm
xúc của học sinh, có dạng như “tại sao”, “như thế nào”, “thế còn”. Cho học sinh bộc lộ suy nghĩ,
cảm xúc một cách thoải mái, tự nhiên. Nếu giáo viên biết đặt câu hỏi đúng cách câu hỏi mở có
thể khai thác đúng mạch thí họ sẵn sàng nói ra hết những vấn đề đang gặp phải với giáo viên.
Phản hồi là việc nói lại bằng từ ngữ của mình, hoặc là nhắc lại lời học sinh một cách cô
đọng hoặc làm rõ hơn vấn đề học sinh đang trình bày và đạt được sự tán thành của học sinh.
Phản hồi có ý nghĩa: Học sinh cảm thấy rằng mình được lắng nghe, có người hiểu mình, từ đó
muốn bộc lộ nhiều hơn, cảm thấy được tôn trọng và thoải mái hơn để nói lên vấn đề của mình..
Có 3 hình thức phản hồi: Phản hồi cảm xúc, Phản hồi kinh nghiệm, Phản hồi nội dung
<i><b>d) Kỹ thuật thấu hiểu.</b></i>
Người tư vấn cần hiểu được những điều người được tư vấn đang nói liên quan tới ý nghĩa
đặc biệt nào đó trong kinh nghiệm sống của người được tư vấn để nhà tư vấn cần nắm bắt được
và diễn tả ý nghĩa đó một cách dễ hiểu nhất để cả hai bên cùng sang tỏ.
<i><b>e) Kỹ thuật thông đạt.</b></i>
Là kỹ thuật cơ bản nhà hướng dấn cần phát triển để có hiểu biết thơng suốt về đối tượng
học sinh của mình đang cố gắng bộc lộ cho thầy cô hiểu về tâm trạng, cảm xúc, sự kiện của
mình.
<i><b>g) Kỹ thuật phản ánh cảm xúc.</b></i>
Trong tư vấn thường xuyên phải có phản ánh cảm xúc để thể hiện sự thông cảm với học
sinh khi gặp những vấn đề khó xử.
Mục đích giúp giáo viên cơ đọng lại ý kiến, suy nghĩ của học sinh. Đây là công việc cần
thiết. Giúp học sinh nhìn lại mình rõ hơn. Hỗ trợ học sinh sắp đặt thứ tự các vấn đề cần giải
quyết.
<i><b>i) Kỹ thuật kể chuyện:</b></i>
Nói khi thông qua một câu chuyện của người khác hay do GV sáng tác, học sinh rút ra
được những bài học cho bản thân một cách tự nhiên khơng gị bó, miễn cưỡng
<b>Câu 2: Nêu những yêu cầu, nguyên tắc và giới hạn đối với giáo viên THCS trong vai trò</b>
<b>người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh.</b>
<i> a) Những yêu cầu đối với giáo viên THCS trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn cho HS</i>
- Nắm vững về lĩnh vực cần tư vấn.
- Tôn trọng sở thích và tin tưởng vào khả năng của đồng nghiệp/ học sinh.
- Biết lắng nghe, chia sẻ thân thiện, thương yêu con người.
- Kiên trì, khách quan.
- Chân thật, tế nhị, khéo léo.
- Công bằng, không vụ lợi.
- Khoan dung, độ lượng.
<i>b) Nguyên tắc của giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn. </i>
Để quá trình tư vấn đạt kết quả cao, người hướng dẫn là giáo viên cấn phải nắm rõ những
nguyên tắc sau: Kín đáo, riêng tư. Bí mật nội dung cuộc tư vấn. Khơng phê phán, phán xét đạo
đức. Cung cấp thông tin cần và đủ. Tôn trọng sự tự quyết của học sinh. Ngơn ngữ phù hợp với
trình độ học vấn, văn hóa của người được tư vấn (học sinh), không dùng ngôn ngữ hàn lâm hay
thô bạo. Không hứa hẹn quá nhiều làm mất đi tính độc lập, tự chủ, tự quyết của người được tư
vấn.
<i>c) Những giới hạn của giáo viên trong hướng dẫn, tư vấn </i>
Trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn, người giáo viên trường THCS cần tôn trọng các
<b>Câu 3: Anh (Chị) hãy cho biết suy nghĩ của mình trong hoạt động giáo dục để hồn thành</b>
<b>tốt chức năng chuyển giao kinh nghiệm xã hội cho thế hệ trẻ. </b>
- Để hoàn thành tốt chức năng chuyển giao kinh nghiệm xã hội cho thế hệ trẻ, người giáo
viên phải là người biết hình thành và phát triển hoạt động học tập cho học sinh. Do đó, tôi sẽ
ứng dụng linh hoạt các phương pháp hướng dẫn, tư vấn.
- Để phát triển nghề nghiệp của bản thân, tôi rất cần được hỗ trợ bởi sự hướng dẫn, tư vấn
của cán bộ quản lý và của đồng nghiệp. Giáo viên giỏi/có kinh nghiệm cùng với cán bộ quản lý
trường học là người hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp của mình.
- Ln giữ vững phẩm chất đạo đức tốt để việc tư vấn đạt kết quả cao hơn,
-Trong vai trị người hướng dẫn, tư vấn, tơi tơn trọng các nguyên tắc xử thế cơ bản để
đảm bảo hiệu quả của hoạt động hướng dẫn, tư vấn. Các nguyên tắc này là: tin tưởng, kiên nhẫn,
tự nguyện và khách quan.
-Giáo viên trường THCS không phải là người đã hiểu biết sâu sắc tất cả các lĩnh vực . Vì
vậy, sẽ giới hạn của vai trị của mình trong hướng dẫn, tư vấn cho học sinh không lan man sang
lĩnh vực hướng dẫn, tư vấn khác mà tôi không am hiểu đồng thời tạo điều kiện để học sinh hiện
thực hóa những gì đã được hướng dẫn, tư vấn.
<b>Câu 4: Trong trường THCS cần hướng dẫn tư vấn những vấn đề gì? Nội dung tư vấn tập</b>
<b>trung vào các vấn đề nào:</b>
<i><b>a) Những vấn đề cần hướng dẫn tư vấn </b></i>
1. Hướng dẫn/ tư vấn về giáo dục
2. Hướng dẫn/ tư vấn về nghề nghiệp:
- Cho đồng nghiệp: trong dạy học và giáo dục
- Cho học sinh: Hướng nghiệp
3. Hướng dẫn/ tư vấn ứng xử cá nhân và cộng đồng:
- Giúp mỗi người hiểu được bản thân mình
- Có kỹ năng sống chung với người khác
- Hiểu được các cách ứng xử phù hợp các chuẩn mực
<i><b>b) Nội dung tư vấn tập trung vào các vấn đề sau:</b></i>
1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh,
2. Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới,
3. Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè,
4. Phương pháp học tập,
5. Tham gia các hoạt động xã hội,
6. Thẩm mỹ, v. v…
7.. Hướng dẫn học sinh ý thức được việc đưa các nội dung thông tin cá nhân lên mạng xã
hội dễ bị kẻ xấu lợi dụng làm ảnh hưởng đến uy nhân phẩm, danh dự và uy tín của bản thân, gia
đình và nhà trường.
<b>Câu 5: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG </b>
<i> Tình huống 1: Một học sinh không phải lớp Anh (Chị) giảng dạy hoặc chủ nhiệm đến đề nghị</i>
hướng dẫn tư vấn về học tập. Anh (Chị) có sẵn sàng tư vấn, hướng dẫn không ? tại sao ?
Trả lời: Phải chia sẻ cho học sinh đó những kinh nghiệm về phương pháp học tập, chủ động lĩnh
hội kiến thức để học sinh tự tìm ra phương pháp của riêng mình. Giúp học sinh tự tin hơn và cố
gắng hơn trong học tập. Không phân biệt giữa học sinh lớp chủ nhiệm hay học sinh lớp khác kể
cả ở trường khác nếu học sinh đó cần giúp đỡ. Bằng những kinh nghiệm thuộc lĩnh vực chuyên
môn hay thuộc lĩnh vực hiểu biết, luôn sẵn sàng tư vấn về bài học, cách học, cách làm bài tập,
hướng dẫn cách giải bài tập ... Mặt khác giúp học sinh đó có một cái nhìn tổng thể cách học,
cách làm và giải pháp học tập sâu rộng hơn.
<i>Tình huống 2: Lớp Anh (Chị) chủ nhiệm có học sinh A (Nam) và học sinh B (Nữ) thường ganh</i>
đua về học tập, A thường hay phàn nàn (nói xấu) về B với Anh (Chị) và muốn tư vấn, giúp đỡ
để học giỏi hơn B. Anh (Chị) sẽ sử xự thế nào?
Trả lời: Là một giáo viên chủ nhiệm phải giải thích cho học sinh A hiểu được thế nào là sự ganh
đua và tại sao chúng ta cần phải ganh đua . Ganh đua là tốt, là tích cực nếu nó tạo động lực cho
mọi người vươn lên trong học tập cũng như mọi công việc trong xã hội. Và sự ganh đua ở đây
phải hiểu là không phải đố kỵ hay ganh ghét. Cần động viên và khuyến khích học sinh đó hãy cố
gắng học và tìm ra cho mình một phương pháp học tập phù hợp và khoa học. Nhưng nếu nói xấu
bạn sau lưng đó là khơng tốt, cần phải kết bạn với nhau, học tập giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ,
vai trò của giáo viên chủ nhiệm cần phân tích kỹ cái lợi cái hại cho Hs A thấy rằng mình cần
phải cố gắng học tập từ Hs B .
<b> * Tự nhận xét đánh giá của GV </b> Long Định, ngày 25 tháng 10 năm 2016
- Nội dung: 4.0 điểm <i><b>GV thực hiện</b></i>
- Vận dụng: 4.5 điểm
Tổng cộng: 8.5 điểm
<b> * Nhận xét, đánh giá của BGH Nguyễn Anh Dũng</b>
<b> Hiệu Trưởng </b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b>……….</b>
<b> </b>