Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.85 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Câu 1: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ? (2 điểm)</b></i>
<i>Đáp án:</i>
Đối thoại là hình thức đối đáp, trị chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong VB Tự sự, đối
thọai được thể hiện bằng các dấu gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp. (1 điểm)
<i>Độc thọai: là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc một ai đó trong tưởng</i>
<i>tưởng. Trong VB tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có dấu gạch</i>
<i>đầu dịng; cịn khi khơng thành lời thì khơng có gạch đầu dịng. Trường hợp sau gọi là độc</i>
<i>thọai nội tâm. (1 điểm)</i>
<b>Câu 2.</b>Thế nào là phương châm về chất? Thế nào là phương châm quan hệ? Cho ví dụ ( 2đ)
<i>Đáp án: </i>
Trình bày đúng khái niệm phương châm về chất và phương châm quan hệ, mỗi khái niệm
được 0,5 điểm. Nêu được mỗi tình huống đúng (0,5 điểm).
<i><b>2.Thơng hiểu</b></i>
<b>Câu 1</b>: Chọn cách giải thích đúng: 3 đ
<i>Hậu quả là :</i>
a/ Kết quả sau cùng
b/ Kết quả xấu
<i>Đoạt là:</i>
a/ Chiếm được phần thắng
b/ thu được kết quả tốt
a/ Sao trên trời
b/ Phần thuần khiết và quý báu nhất.
<i>Đáp án:</i>
<i>Hậu quả là Kết quả xấu</i>
<b>Câu 2: </b>Cho nhóm từ: mãng xà, xà phịng, ca nơ, ca sĩ, nơ lệ, ô tô, tham ô. Tập hợp
các từ nào sau đây mượn từ ngơn ngữ phương Tây, hãy giải thích nghĩa của các từ đó ? (3
điểm)
a.Nơ lệ, ca nơ, xà phịng. b.Tham ơ, mãng xà, ca sĩ.
c.Ơ tơ, ca nơ, ca sĩ. d.Xà phịng, ơ tơ, ca nơ.
<i>Đáp án: Câu d (1 điểm)</i>
-Ơ tơ : xe hơi (0.5 điểm)
-Xà phịng : bột giặt (0.5 điểm)
- Ca nơ : thuyền máy cỡ nhỏ, có mạn cao, khoang có nhiều ngăn chia làm buồng máy, buồng
lái,… dùng chạy trên quãng đường ngắn (1 điểm)
<b>Câu 3:</b>. Chỉ ra điểm chung qua hai bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính của Phạm Tiến Duật? (2 điểm)
*Đáp án:Có thể nêu được các ý sau:
- Họ có cùng lý tưởng cao cả,
- Tinh thần bất khuất dũng cảm kiên cường vượt qua mọi khó khăn gian khổ,
- Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc,
- Tinh thần lạc quan.
<i><b>3. Vận dụng thấp:</b></i>
<b>Câu 1: </b>Đặt 3 câu theo yêu cầu: (3 điểm)
-Có dùng so sánh
-Có nhân hóa
-Có điệp ngữ
<i>Đáp án- tham khảo:</i>
<i>-Khi về nhà, thế nào chú Cún cũng mừng rỡ cho mà xem.</i>
-Bạn ấy có tâm hồn thánh thiện như cơ tiên trong cổ tích.
-Tơi u q hương, u từng bờ tre, gốc lúa; yêu những cánh diều rong ruổi trên khơng….
<b>Câu 2: </b>Cho nhóm từ: má, mẹ, u, bầm, mợ. (3 điểm)
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các từ
<i>Đáp án </i>
-Khác nhau:
+ biệt ngữ xã hội : mợ (0.5 điểm)
+ từ toàn dân : mẹ (0.5 điểm)
+ từ địa phương : má – miền Nam; u- miền Bắc; bầm – miền Trung (1 điểm)
<i><b>4.Vận dụng cao:</b></i>
<i>Câu 1:</i> Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở
đoạn trích sau:
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu
nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”.
(Hồ Chí Minh
<i>Gợi ý</i>
-TTV về nước: bể, tắm
-Nơi chứa nước: bể, ao ,hồ...
-Cơng dụng của nước: tắm, rửa, tưới,...
-Hình thức của nước: xanh, trong,...
-Tính chất của nước: mềm mại, mát mẻ,....
Cách dùng TTV trong văn bản khiến câu văn có hình ảnh, sinh động, có giá trị tố cáo mạnh
mẽ.
<i><b>Câu 2: Viết đoạn văn thuyết minh 4-6 câu có dùng yếu tố thuyết minh giới thiệu quê hương</b></i>
em
<b>Gợi ý: </b>Chủ đề quê hương, có dùng yếu tố thuyết minh