Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giai HSG Dong Thap 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>[ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017] Câu 1: (3,0 điểm) 1. Hoàn thành chuỗi các phương trình phản ứng sau: (1). (2). (3). (4). (5). CaCO3  CO2   Na2 CO3   NaHCO3   Na2 CO3   Na2 SO 4 (6). (7). (8).   NaCl   NaOH   Javen. Hướng dẫn Pt: CaCO3 → CaO + CO2↑ CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 to. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓ ñieän phaân dung dòch maøng ngaên xoáp.  2NaOH + H2↑ + Cl2 2NaCl + 2H2O . 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 2. Tính thể tích nước cần dùng để pha chế 100 ml dung dịch H2SO4 98% có khối lượng riêng là 1,84 g/ml thành dung dịch H2SO4 20%. Cách pha loãng phải tiến hành như thế nào? Biết khối lượng riêng của nước bằng 1,00 g/ml. Hướng dẫn Chú ý: lượng chất tan (H2SO4 nguyên chất) là không đổi H2 SO4 :100.1,84.98%  180,32(g) 100ml H 2 SO 4  H2 O : 3,68(g)  3,68(ml) 98%.  Dung dich H 2 SO 4 20% 98.1,84 m  901,6(g) 20%. H 2 SO 4 :180,32(g) H 2 O : 721,28(g)  721,28(ml). Vậy cần phải thêm: 721,28 – 3,68 = 717,6 (ml) H2O. Pha chế: nhỏ từ từ axit H2SO4 98% theo thành bình vào 717,6 ml nước, khuấy đều ta sẽ được dung dịch H2SO4 20% Câu 2: (3,0 điểm) 1. Cho biết chất nào trong các chất sau đây có phản ứng thế với Br2 ? Chất nào có thể làm mất màu dung dịch Br2? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. (a) CH2=CH-C≡CH (b) CH3-CH3 (c) CH3-CH2-CH3 (d) CH≡CH 2. Chỉ dung một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: kali clorua, amoni nitrat và canxi đihiđrophotphat. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Hướng dẫn 1. Chất (b) và (c) tham gia phản ứng thế Br2 tæ leä 1 : 1. CH3-CH3 + Br2   CH2(Br)-CH3 + HBr tæ leä 1 : 1. CH3-CH2-CH3 + Br2   CH2(Br)-CH2-CH3 + HBr. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá. Page 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> [ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017] tæ leä 1 : 1. CH3-CH2-CH3 + Br2   CH3-CH(Br)-CH3 + HBr KCl   Ba(OH)2 2.  NH 4 NO3  dö  Ca(H PO )  2 4 2. KCl : không hiện tượng NH 4 NO3 : NH 3 (muøi khai). Ca (PO 4 )2 Ca(H 2 PO 4 )2 :  3 (maøu traéng)  Ba3 (PO 4 )2 Pt: 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O 3Ca(H2PO4)2 + 6Ba(OH)2 → Ca3(PO4)2↓ + 2Ba3(PO4)2↓ + 9H2O Câu 3: (3,0 điểm) 1. Từ axit sunfuric, sắt và các hợp chất khác nhau của sắt, hãy viết 8 phương trình hoá học điều chế trực tiếp muối sắt (II) sunfat. 2. Cho 3,2 gam oxit của một kim loại M (có hoá trị không đổi) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 7,6 gam muối. Xác định kim loại M? Hướng dẫn 1. Điều chế FeSO4 Pt: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 3H2O FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2↑ + H2O Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ FeSO3 + H2SO4 → FeSO4 + SO3↑ + H2O 2. M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O x→ 2x (2M  16n).x  3,2 Mx  0,96 M    12  M : 24 (Mg) Ta có  n (M  35,5n).2 x  7,6 nx  0,08 Câu 4: (2,0 điểm) 1. Khi bếp than đang cháy, nếu đổ nhiều nước vào bếp thì bếp tắt, còn nếu rắc 1 chút nước vào bếp thì bếp than bùng cháy lên. Hãy viết phương trình hoá học để giải thích hiện tượng trên. Hướng dẫn Vì khi đổ 1 chút nước thì than cháy ở nhiệt độ cao sẽ khử nước theo pt: C + H2O → CO↑ + H2↑ CO + H2O → CO2↑ + H2↑ H2 thoát ra phản ứng mãnh liệt với O2 trong không khí làm ngọn lửa bùng cháy H2 + ½ O2 → H2O↑ 2. Cho m gam Ca vào H2O thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X kết quả được biểu thị ở đồ thị bên (số liệu tính theo mol). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m (khối lượng) của Ca đã dùng. (a là số mol kết tủa cực đại). [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá. Page 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> [ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017]. Hướng dẫn Tại điểm nCO2 = 1,5 (mol) thì kết tủa đã bị hoà tan một phần Pt: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,7 0,7 ←0,7 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 x→ 0,5x 0,5x Suy ra: x + 0,7 = 1,5 → x = 0,8 → nCa(OH)2 = 1,1 → mCa = 44 (gam) Câu 5: (3,0 điểm) 1. Đốt cháy một cây nến nặng 35,2 gam và đặt vào một chiếc hộp kín hình lập phương có cạnh là 7,5 dm chứa đầy không khí. Hỏi cây nến có cháy hết không? Giả thiết rằng nến là một lại ankan có 25 nguyên tử C trong phân tử. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc và trong không khí chứa 20% thể tích oxi. Hướng dẫn Pt: C25H52 + 38O2 → 25CO2 + 26H2O 0,1→ 3,8 Vậy để đốt cháy hết nến cần: 3,8 mol O2 Mà thể tích hình hộp là 7,53 dm3 = 7,53 (lít) → V(O )  2. 7,53.20%  3,767  3,8 22,4. Suy ra: cây nến cháy không hết. 2. Cho 800 ml một hỗn hợp gồm nito và một hidrocacbon X ở thể khí vào 1800 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 2800 ml. Sauk hi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 1600 ml hỗn hợp. Cho hỗn hợp còn lại lội qua dung dịch KOH (dư) thấy còn 800 ml khí. Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tìm công thức của hidrocacbon X (biết N2 không phản ứng với O2 ở nhiệt độ này) Hướng dẫn  N 2 ,O2  KOH   (N 2 ,O2 dö )   X  O2 CO2     800 N 2 1800  1600 H O :1200 800  2 Ngưng tụ thì H2O từ thể khí hoá lỏng nên V(H2O) = 2800 – 1600 = 1200 KOH hấp thụ CO2 nên hỗn hợp khí thoát ra bình KOH là: N2 và O2 dư.. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá. Page 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> [ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017]  V(X)  400  nH 2 O  nCO2  X laø ankan   VCO CO2 : 800  O2  nCO2  (n  1)H 2 O C H  2 Ta có    n 2n  2   Soá C= 2 V n n 1  H 2 O :1200  1  X  Nhaän xeùt: V(Ankan) = VH O  VCO  X : C H  2 2 2 6  Câu 6: (3,0 điểm) Hoà tan hết 2,019 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại A chỉ có hoá trị I và muối clorua của kim loại B chỉ có hoá trị II và nước được dung dich X. Cho 500 ml dung dịch AgNO3 1M vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,74 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc thu được a gam muối khan. 1. Tìm giá trị của a. 2. Xác định kim loại A, B. Biết MB = MA + 1. Hướng dẫn  AgCl : 0,04  ACl  AgNO3   ANO3 ,B(NO3 )2 X    BCl2 0,5(mol)  Dung dich:a(g)   AgNO3 dö  2,019(g). 1. Nhận thấy: 2 muối chỉ thay thế gốc Cl bằng gốc NO3, nên tăng giảm khối lượng ta  Muoái(NO )  Muoái(Cl) 3  Cl  NO  nCl  nNO  3 3 26,5 35,5   mMuoái(NO3 )  3,079(g) 62 có:    a  81,279(g)   26,5  BTNT.Cl  Cl : 0,04  AgCl : 0,04  2. Ta có   A(x  y)  35,5(x  2y)  y  2,019 (A  35,5)x  (B  35,5.2)y  2,019    x  2y  0,04  A(x  y)  y  0,599   ACl : x  BTNT.Cl        0,02  x  y  0,04   A(x  y)  0,599   BCl2 : y    (*) 0,599 0,599 (*)      A 0,04 0,02  B  A  1   A : 23 (Na)  B:24 (Mg)  Câu 7: (3,0 điểm) 1. Hỗn hợp khí X gồm: C2H6, C3H6, C4H6. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đo ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khôi lượng tăng lên ở bình 1 và bình 2 lần lượt là m1 gam và m2 gam. Tính giá trị m1 và m2. Hướng dẫn Nhận xét: 3 hidrocacbon đều có 6H Ta có. [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá. Page 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> [ĐỀ THI HSG ĐỒNG THÁP 2017]  BTNT.H  H O : 0,1.6 : 2  m  5,4(g) 2 1 C2 H 6   CO2 : 0,3  5,4(g)  C H     3 6   m X  mC  mH  12.nCO2  2.nH 2 O BTKL    m 2  13,2(g) C H    4 6  BTNT.(C  H)  21.2.0,1  12.nCO2  2.0,3  0,1(mol). 2. Hoà tan hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 50 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng (d = 1,84 g/ml) thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch F trong đó lượng H2SO4 còn dư so với lượng ban đầu là 92,4%. Đổ từ từ dung dịch F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200 gam dung dịch G. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp E. b) Tính nồng độ % các muối trong dung dịch G và của dung dịch H2SO4 ban đầu. (Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1,00 g/ml) Hướng dẫn  SO2 Cu : x  H2 SO 4  E    H2 O Ag : y ddF   ddG : 200(g)    3(g). a) Pt:. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O x→ 2x x 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O y→ y 0,5y.  mE  m dd H SO  mF  mSO2 2 4  BTKL    3  50.1,84  92,76  mSO 2 Thấy: F  H 2 O  G  mF  92,76(g)   107,24(g) 200(g)  SO2 : 0,035 (mol) 64x  108y  3 x  0,03 Cu :1,92(g)   m Suy ra  x  0,5y  0,035 y  0,01 Ag :1,08(g) b) CuSO 4 : 0,03 CuSO 4 : 2,4%  %C  Dung dịch G  Ag2 SO 4 : 0,005 Ag2 SO 4 : 0,78% Ta có  H 2 SO 4 pứ : 0,07  H 2 SO 4 b.đầu  0,921(mol)     H SO 98.0,921  100%  92,4%H SO 2 4 b.đầu  98,11%  2 4 pứ  C%(H 2 SO 4 b.đầu )  50.1,84 7,6%  . [Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá. Page 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×