Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an mam non truong chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.65 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thời gian: 1 tuần( Từ ngày 7 tháng 11 đến ngày 11 tháng 11 năm 2016) I. KIẾN THỨC: - Trẻ biết được các nhu cầu trong gia đình (ăn, mặc ,ở, đi lại). - Trẻ biết được phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và ăn mặc quần áo phải phù hợp với thời tiết (mùa đông mặc quần áo dày ấm áp, mùa hè mặc quần áo mát mẻ). - Trẻ biết tôn trọng lễ phép với người lớn. - Trẻ biết tên công dụng và chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình (cái bát dùng để ăn cơm, cái giường dùng để nằm nghỉ ngủ…). - Biết bảo vệ đồ dùng và ngăn nắp gọn gàng cất đúng nơi quy định). - Trẻ biết được một số vật nuôi trong gia đình và biết được giá trị dinh dưỡng từ thịt của một số vật nuôi. II. KỸ NĂNG: – Trẻ biết được một số ngày kỷ niệm của gia đình. – Trẻ biết được tầm quan trọng của việc ăn uống đúng bữa hợp vệ sinh và đúng giờ. - Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ, nặn vòng và một số loại quả, vòng, cách sử dụng các nguyên liệu làm đồ dùng, đồ chơi trang trí lớp. - Trẻ biết so sánh, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết phân biệt hình chữ nhật ,hình tròn. - Trẻ có kỹ năng tô chữ e,ê theo đường chấm mờ. III. THÁI ĐỘ: - Trẻ có thái độ giữ gìn đồ dùng gia đình và giữ gìn quần áo sạch sẽ. - Trẻ biệt chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi trong gia đình. - Trẻ có thái độ tôn trọng và giữ gìn giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ tình cảm của bản thân với mọi người trong gia đình. - Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa và vẽ, nặn, dán..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày7/11 đến ngày 11/11/2016 Các h. động. - Đón trẻ - Thể dục sáng. Thứ 2. Chơi, hoạt động ở các góc. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. * Làm quen với toán:. * Làm quen với chữ viết:. * Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Hướng dẫn trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi, chọn góc chơi thích hợp. * Tậpcác động tác theo nhạc bài hát: “Nhà của tôi 3, 4 lần. * Tạo hình:. Hoạt động học. Thứ 3. *Khám phá khoa học:. * Văn học:. - Vẽ trang trí cái cốc. + Thơ: Cái bát xinh xinh. - Trò chuyện về các món ăn trong gia đình. + Trò chơi: Người đi chợ và nấu ăn giỏi. + Cả nhà thương nhau.. - Truyện: Chú Vịt tốt bụng. + Hát: “Một con vịt”. - Dạy trẻ nhận biết , - Tập tô chữ cái e,ê. phân biệt khối cầu, + Hát: Bàn tay mẹ khối trụ. + Hát:“Nhà của tôi” 2. Âm nhạc: - Hát: Mừng sinh nhật. +Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ +Trò chơi: Tìm đúng nhà. 1. Góc phân vai: Gia đình. 1. Góc phân vai: Gia đình. 1. Góc phân vai: Gia đình. 1. Góc phân vai: Gia đình. 1. Góc phân vai: Gia đình. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà cho bé.. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà cho bé.. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà cho bé.. 2. Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng.. 2. Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng. 3. Góc tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. 4. Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá.. 3. Góc tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. 4.Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá.. 3. Góc tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. 4.Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá.. 3. Góc tạo hình: Xem tranh. 3. Góc tạo hình: Xem tranh. 4. Góc học tập: Nặn số từ 1 – 6.. 4. Góc học tập: Nặn số từ 1 – 6..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các h. động. Thứ 2. 1. Quan sát: Cái xoong 2. Chơi vận động: Chơi ngoài Mèo đuổi chuột. trời 3. Chơi tự chọn Chơi, hoạt - Chơi trò chơi: động theo ý Nu na nu nống thích(HĐC) - Ôn thơ: Cái bát. xinh xinh. Vệ sinh trả trẻ. Thứ 3. 1. Quan sát: Cái Ấm nước 2. Chơi vận động: Mèo đuổi chuột 3. Chơi tự chọn - Ôn múa: Múa cho mẹ xem. - Chơi: Tập tầm vông.. Thứ 4. 1. Quan sát: Cái Phích nước 2. Chơi vận động: Ai nhanh nhất 3. Chơi tự chọn - Ôn thơ: “Giữa vòng gió thơm” - Làm vở bé chuẩn bị học đọc, học viết.. Thứ 5. Thứ 6. 1. Quan sát: Cái quạt điện 2. Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự chọn - Làm sách “ Bé làm - Ôn số lượng 6 quen với chữ cái và - Chơi vận động: Mèo tập tô chữ” đuổi chuột - Vui văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương cuối tuần.. - Cất dọn đồ chơi - Vệ sinh chuẩn bị ra về. - Trao đổi với phụ huynh về các HĐ của trẻ ở lớp, phối hợp với phụ huynh để hỏi ký hiệu đồ dùng của con ở lớp và các quy trình vệ sinh cá nhân như đánh răng, rửa mặt, rửa tay….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp. - Trẻ biết vẽ trang trí cái cốc. - Trẻ biết phối hợp các nét thẳng, nét cong để vẽ trang trí cái cốc. - Trẻ biết nâng niu và giữ gìn đồ dùng của mình.. - Đội hình: Kê bàn hình chữ U. + Một số đồ dùng thật. + Tranh mẫu của cô, sáp màu, vở tạo hình.. *Hoạt động 1: Trò chuyện. - Trẻ biết chơi các trò chơi: + Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình theo sự gợi ý của cô.. - Đồ dùng: giường, bàn ghế, bát đĩa, đồ dùng bác sĩ. * Hoạt động 1: Thỏa thuận - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề chơi. * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi bàn bạc phân vai chơi. Cô hướng dẫn cho trẻ chơi. Trong khi trẻ chơi cô gợi ý để trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình: mẹ đi hợ nấu cơm,. Thứ 2 ngày 7/11/2016 I. Hoạt động học:. * Tạo hình: - Vẽ: Vẽ trang trí cái cốc + Thơ: Cái bát xinh xinh. II. Chơi, hoạt động ở các góc:. 1. Góc phân vai: - Gia đình. Cô và trẻ đọc bài thơ: " Cái bát xinh xinh” - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài thơ. * Hoạt động 2: Cho trẻ xem một số đồ dùng thật như: ca, cốc, đĩa... - Cô cùng trẻ trò chuyện và đàm thoại về hình dáng, màu sắc cách trang trí cái cốc. - Cho trẻ quan mẫu của cô và hướng dẫn cách vẽ: + Quan sát tranh vẽ trang trí một số cái cốc: Cái cốc cô trang trí như thế nào? - Cô tô màu ra sao? Bố cục bức tranh cô vẽ như thế nào? Vẽ nét cong tròn khép kín làm miệng cốc, vẽ 2 nét thẳng 2 bên làm thân cốc sau đó vẽ đáy và quai cốc. Vẽ xong cô trang trí và tô màu cho thật đẹp. *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ cách ngồi , cách cầm bút , cách mở vở , cô đi quan sát , hướng dẫn trẻ thực hiện. - Cô khuyến khích động viên trẻ. *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm và nhận xét: - Trẻ làm xong mang bài lên giá tạo hình để treo. - Cô gọi trẻ lên nhận xét bài của mình, bài của bạn, cô nhận xét chung cả lớp. * Hoạt động 5: Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung Nội dung. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà cho bé. 3. Góc tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. 4. Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá.. Yêu cầu Yêu cầu. + Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô. Chuẩn bị Chuẩn bị. Phương pháp Phương pháp. - Gỗ vụn, cây xanh, cây hoa, hàng rào. - Giầy A4, sáp màu - Ca, thùng, khăn lau.. chăm sóc con cái, đưa con đi học. Trẻ cử ra 1 bạn làm kỹ sư trưởng bao quát công trình, cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp, bố cục công trình sao cho đẹp mắt, hợp lý. Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình, cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình trẻ sau đó cho trẻ vẽ và tô màu tranh. Trẻ cùng nhau chăm sóc cây xanh. *Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi - Cô cùng trẻ nhận xét trong từng nhóm.. - Trẻ biết công dụng - Cái xoong để quan sát. và chất liệu của cái xoong - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng.. * Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét: về đặc điểm, hình dáng, chất liệu, công dụng của cái xoong: Đây là cái gì? Cái xoong có những phần nào? Miệng xoong có dạng hình gì? Cái xoong dung để làm gì? Cái xoong là đồ dung ở đâu?... Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng gia đình gọn gàng ngăn nắp dùng xong để đúng nơi quy định. * Trẻ hào hứng tham * Sân chơi. gia trò chơi và chơi đúng luật chơi. - Rèn khả năng nhanh nhẹn cho trẻ.. * Trẻ đứng thành vòng tròn, tay nắm giơ cao trên đầu, chọn ra 2 trẻ đóng vai mèo và chuột đứng quay lưng vào ở giữa vòng tròn. Khi hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo đuổi theo sau, mèo thắng khi bắt được chuột, hai trẻ lại đổi vai cho nhau.. + Luyện cho trẻ kĩ năng vẽ và tô màu. + Làm theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn trẻ biết thể hiện các kỹ năng vai chơi của mình, chơi thành thạo các trò chơi, thể hiện mối liên kết giữa các góc chơi. - GD trẻ ch¬i vui vÎ, phát triển mối quan hệ đoµn kÕt với các bạn trong nhóm.. III. Chơi ngoài trời:. 1. Quan sát: Cái xoong. 2. Chơi vận động: Mèo đuổi chuột.. Lưu ý Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nội dung. 3. Chơi tự chọn. IV. Chơi, hoạt động theo ý thích(HĐC). - Chơi dân gian: Nu na nu nống.. Yêu cầu. - Trẻ chơi vui vẻ. - Trẻ chơi những trò chơi trẻ thích. - Rèn khả năng khéo léo cho trẻ. - Trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ biết cách chơi và luật chơi. - Trẻ đoàn kết trong khi chơi.. - Ôn thơ: Cái bát xinh - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm. xinh. Chuẩn bị. Phương pháp. - Lá chuối, chỗ chơi.. - Cô gợi ý trẻ về các nhóm chơi lấy lá chuối ra làm mèo và chơi những trò chơi trẻ thích.. - Sân sạch sẽ.. * Một trẻ làm “cái’ngồi ở giữa hang, vừa đọc đồng dao, vừa lấy tay đập nhẹ vào chân các bạn ( bắt đầu từ bạn đầu tiên ngồi bên phải hoặc bên trái mình), sau mỗi tiếng đọc thì đập nhẹ vào chân theo thứ tự từ phải sang trái, rồi từ trái sang phải. Câu cuối trúng chân ai thì người đó rụt lại trước khi bị đập. Nếu không kịp rút chân, bị “cái” đập vào chân thì phải nhảy lò cò một vòng rồi ngồi vào cuối hang chơi tiếp. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 1, 2 lần xong hỏi trẻ nói tên bài thơ, tác giả. + Cả lớp đọc bài thơ 2, 3 lần. + Tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô sửa cho trẻ đọc diễn cảm).. - Tranh thơ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ nhận biết và kể được tên các món ăn trong gia đình. + Giúp trẻ nhận biết được bữa ăn đủ chất phải gồm những chất dinh dưỡng gì. - Giúp trẻ phát triển các kỹ năng( vị giác, thính giác). - Trẻ hào hứng xem cô chế biến món trứng dán và được nếm. + Trẻ có ý thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.. - Bài hát: “Cả nhà thương nhau”. + Thịt, cá, trứng, rau thật. + Tranh quy trình làm món trứng rán. + Bếp ga, chảo.. Phương pháp. Lưu ý. Thứ 3 ngày 8/11/2016 I. Hoạt động học:. * Khám phá khoa học: - Trò chuyện về các món ăn trong gia đình. Thực hành: Dán trứng. + Trò chơi: Người đi chợ và nấu ăn giỏi. + Cả nhà thương nhau.. Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô và trẻ hát bài : " Cả nhà thương nhau " - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát và dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Trò chuyện về các món ăn: Cô đưa thịt ra cho trẻ quan sát: - Cô đố các con, đây là gì? - Các con đã được ăn những món gì từ thịt lợn. Cô đưa cá ra cho trẻ quan sát: - Đây là con gì? - Các con đã được ăn món cá gì? - Ngoài những món ăn nấu từ thịt và cá, còn có rất nhiều món ăn nữa, các con hãy kể xem các con đã được ăn những món ăn gì nữa nào? - Thịt, cá, trứng, tôm, cua rất nhiều chất đạm, can xi, giúp cơ thể khỏe mạnh, thông minh, học giỏi, chống lại bệnh tật. Tương tự cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về một số loại rau như: rau bắp cải, xu hào, rau muống, rau ngót… - Ăn rau giúp cho làn da mịn màng và giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn nữa đấy! - Bữa ăn trong gia đình các con thường có những món gì? - Để cơ thể chúng mình được khỏe mạnh thì chúng mình cần ăn đầy đủ các món ăn trong bữa ăn để được Cung cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng như: chất bột đường, chất đam, chất vitamin …. * Hoạt động 3: Thực hành: Dán trứng. - Cô cho trẻ quan sát tranh dán trứng, sau đó cô Phương pháp. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ nhận biết và kể được tên các món ăn trong gia đình. + Giúp trẻ nhận biết được bữa ăn đủ chất phải gồm những chất dinh dưỡng gì. - Giúp trẻ phát triển các kỹ năng( vị giác, thính giác). - Trẻ hào hứng xem cô chế biến món trứng dán và được nếm. + Trẻ có ý thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.. - Bài hát: “Cả nhà thương nhau”. + Thịt, cá, trứng, rau thật. + Tranh quy trình làm món trứng rán. + Bếp ga, chảo.. Phương pháp. Thứ 3 ngày 8/11/2016 I. Hoạt động học:. * Khám phá khoa học: - Trò chuyện về các món ăn trong gia đình. Thực hành: Dán trứng. + Trò chơi: Người đi chợ và nấu ăn giỏi. + Cả nhà thương nhau.. * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô và trẻ hát bài : " Cả nhà thương nhau " - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát và dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Trò chuyện về các món ăn: Cô đưa thịt ra cho trẻ quan sát: - Cô đố các con, đây là gì? - Các con đã được ăn những món gì từ thịt lợn. Cô đưa cá ra cho trẻ quan sát: - Đây là con gì? - Các con đã được ăn món cá gì? - Ngoài những món ăn nấu từ thịt và cá, còn có rất nhiều món ăn nữa, các con hãy kể xem các con đã được ăn những món ăn gì nữa nào? - Thịt, cá, trứng, tôm, cua rất nhiều chất đạm, can xi, giúp cơ thể khỏe mạnh, thông minh, học giỏi, chống lại bệnh tật. Tương tự cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về một số loại rau như: rau bắp cải, xu hào, rau muống, rau ngót… - Ăn rau giúp cho làn da mịn màng và giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn nữa đấy! - Bữa ăn trong gia đình các con thường có những món gì? - Để cơ thể chúng mình được khỏe mạnh thì chúng mình cần ăn đầy đủ các món ăn trong bữa ăn để được Cung cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng như: chất bột đường, chất đam, chất vitamin …. * Hoạt động 3: Thực hành: Dán trứng. - Cô cho trẻ quan sát tranh dán trứng, sau đó cô thực hành các bước như trong tranh cho trẻ quan sát,. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ biết tên truyện,tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ biết trả lời đủ câu , rõ ràng, mạch lạc. Phát triển kĩ năng ghi nhớ, quan sát. - Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp , giúp đỡ lẫn nhau khi chơi cũng như khi làm việc.. - Đội hình: Trẻ ngồi hình chữ U. - Tranh chuyện:" Chú Vịt tốt bụng" - Que chỉ. Phương pháp. Thứ 4 ngày 9/11/2016 I. Hoạt động học:. * Văn học: - Truyện: “Chú Vịt tốt bụng.” + Hát: “Một con vịt”. *Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô và trẻ hát, múa bài: "Một con vịt” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát * Hoạt động 2: Kể chuỵên: "Chú Vịt tốt bụng” - Cô kể lần 1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm. - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ: Giới thiệu nội dung truyện: Câu truyện kể về lòng tốt của chú Vịt, biết quan tâm giúp đỡ mọi người. - Cô kể lần 3: trích dẫn và làm rõ các ý. * Hoạt động 3: Đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? +Trên đường đi Mèo con và Vịt con phát hiện ra cái gì? Mèo con và Vịt con bàn nhau như thế nào? + Đôi bạn Mèo con và Vịt con có mang lẵng hoa đi không? + Khi đi đường thì Vịt con nghĩ đến những ai? + Vịt con có mang hoa tặng người đó không? + Thái độ của Mèo con như thế nào khi Vịt con tặng hoa cho người khác? + Khi Vịt con tặng gần hết hoa thì Mèo con nói với Vịt con như thế nào? + Mọi người đáp lại lòng tốt của Vịt con như thế nào? Mèo con đã hiểu ra được điều gì? * Hoạt động 4: Kết thúc: Giáo dục trẻ : Qua câu truyện chúng ta phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người thì được mọi người quý mến.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nội dung. Yêu cầu. II. Chơi, hoạt động ở các góc: - Trẻ biết cách chơi. 1. Góc phân vai: Gia đình.. 2. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà cho bé. 3. Góc tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. 4. Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá.. III. Chơi ngoài trời:. 1. Quan sát: Cái Phích nước. các trò chơi: + Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình theo sự gợi ý của cô. + Trẻ xây ngôi nhà theo sự hướng dẫn của cô. + Luyện cho trẻ kĩ năng vẽ và tô màu.. Chuẩn bị. - Đồ dùng: giường, bàn ghế, bát đĩa, đồ dùng bác sĩ. - Gỗ vụn, cây xanh, cây hoa, hàng rào. - Giấy A4, sáp màu. + Làm theo sự - Khăn, ca, hướng dẫn của cô. thùng nước. - Rèn trẻ biết thể hiện các kỹ năng vai chơi của mình, chơi thành thạo các trò chơi, thể hiện mối liên kết giữa các góc chơi. - GD trẻ ch¬i vui vÎ, phát triển mối quan hệ đoµn kÕt với các bạn trong nhóm. * Trẻ nêu được đặc * Cái phích điểm và công dụng của cái Ấm nước. - Rèn trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ rang. - GD trẻ giữ gìn đồ. Phương pháp. *Hoạt động 1:Thỏa thuận. - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề chơi. *Hoạt động 2: Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi bàn bạc phân vai chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và tham gia chơi cùng trẻ. Trong khi trẻ chơi, cô bao quát và hướng dẫn trẻ thể hiện đúng vai của mình đóng: mẹ nấu cơm chăm sóc con cái, bố đi làm công nhân xây dựng. Trẻ cử ra 1 bạn làm kỹ sư trưởng bao quát công trình, cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp, bố cục công trình sao cho đẹp mắt, hợp lý. Cô tham gia chơi cùng trẻ và dộng viên khuyến khích trẻ chơi. Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình, sau đó trẻ vẽ và tô màu về gia đình. Trẻ cùng nhau tưới cây, lau lá cho cây. * Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi - Cô cùng trẻ nhận xét trong từng nhóm.. * Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về đặc điểm, màu sắc, chất liệu, công dụng của cái Phích nước: Đây là cái gì? Cái Phích có những phần nào? Vỏ Phích làm bằng gì? Ruột Phích làm bằng gì? Cái Phích dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung. 2. Chơi vận động: Ai nhanh nhất.. 3. Chơi tự chọn. IV. Chơi, hoạt động theo ý thích(HĐC). - Ôn thơ: “Giữa vòng gió thơm”. - Làm vở bé chuẩn bị học đọc, học viết.. Yêu cầu. Chuẩn bị. dùng gia đình. * Trẻ hào hứng tham - Sân chơi, gia hoạt động ở góc Vòng thể dục. chơi. - Rèn tính nhanh nhẹn cho trẻ. - Trẻ đoàn kết trong khi chơi. - Trẻ vẽ theo ý thích và hát múa những bài trẻ thích. - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ. - Trẻ chơi vui vẻ.. - Phấn, chỗ chơi.. - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ.. - Tranh thơ.. - Trẻ làm theo hướng dẫn của cô.. - Vở, bút chì, bút màu.. Phương pháp. gia đình. * Cô cho trẻ ra sân cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi. Cô chuẩn bị 5-6 cái vòng, trẻ đi xung quanh vòng vừa đi vừa hát, khi cô nói “ Mưa to rồi, mưa to rồi! Mau mau đi về thôi” trẻ nhanh chân chạy về nhà của mình. Ai châm người đó phải nhảy lò cò. + Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô gợi ý trẻ về các nhóm chơi lấy phấn ra vẽ theo ý thích trên sân và múa hát những bài trẻ thích.. * Cô cho cả lớp đọc thơ 2 – 3 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân( Cô khuyến khích tuyên dương trẻ). * Bé đọc tên hình vẽ và nối chữ a trong các từ. - Tìm và khoanh tròn chữ cái a trong 2 câu thơ. - Tô chữ a chấm mờ - Trong khi trẻ thực hiện cô nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút khi tô.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. * Làm quen với toán: - Nhận biết và phân biệt khối cầu, khối trụ. + Hát: “Nhà của tôi”. - Trẻ biết gọi đúng tên và nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ. - Rèn trẻ kỹ năng nhận biết, lăn, xếp chồng khối. - Trẻ hứng thú khi học môn học.. - Đội hình: Kê bàn thành 3 hàng ngang. - Cô và trẻ mỗi người một hình tròn và một hình chữ nhật. - Một số đồ vật có dạng hình tròn, hình chữ nhật.. Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp. Lưu ý. Thứ 5ngày10/11/2016 I. Hoạt động học: * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Hát bài: “Nhà của tôi”. - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. * Hoạt động 2: Ôn tập nhận biết khối cầu. - Cô cho trẻ nói tên khối cầu, hình tròn. - Cô gọi 1-2 trẻ đi xunh quanh tìm đồ vật có dạng hình tròn, khối cầu. * Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô giơ khối trụ, trẻ chọn khối giống của cô giơ lên. - Cho trẻ lăn thử khối trụ.(lăn được) - Cho trẻ lăn thử khối cầu sau đó đặt cạnh khối trụ. - Cô chỉ vào từng khối cho trẻ nói tên (nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ nhăắ lại). - Cho trẻ chọn khối giơ lên theo yêu caqàu của cô - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì có dạng khối cầu, khối trụ. - Cô cho 2 trẻ chơi với nhau theo nhóm: + Đặt chồng 2 khối cầu lên nhau. Trẻ thử và phát hịên không đặtn được. + Đặt chồng 2 khối trụ, đặt được. + Cô hỏi trẻ: Vì sao 2 khối cầu không xếp chồng lên nhau được còn 2 khối trụ xếp lên nhau được. Trẻ nói vì khối trụ có mặt phẳng lên đặt được lên nhau còn khối cầu không có chỗ nào phẳng mà đều cong nên dễ lăn, không đặt được lên nhau. - Cho trẻ đặt 2 loại khối ra sau lưng và chọn khối theo yêu cầu của cô. Hoặc “cầm khối cầu bằng tay phải, khối trụ bằng tay trái”. Phương pháp. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ biết gọi đúng tên và nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ. - Rèn trẻ kỹ năng nhận biết, lăn, xếp chồng khối. - Trẻ hứng thú khi học môn học.. - Đội hình: Kê bàn thành 3 hàng ngang. - Cô và trẻ mỗi người một hình tròn và một hình chữ nhật. - Một số đồ vật có dạng hình tròn, hình chữ nhật.. Phương pháp. Thứ 5ngày10/11/2016 I. Hoạt động học:. * Làm quen với toán: - Nhận biết và phân biệt khối cầu, khối trụ. + Hát: “Nhà của tôi”. * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Hát bài: “Nhà của tôi”. - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. * Hoạt động 2: Ôn tập nhận biết khối cầu. - Cô cho trẻ nói tên khối cầu, hình tròn. - Cô gọi 1-2 trẻ đi xunh quanh tìm đồ vật có dạng hình tròn, khối cầu. * Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô giơ khối trụ, trẻ chọn khối giống của cô giơ lên. - Cho trẻ lăn thử khối trụ.(lăn được) - Cho trẻ lăn thử khối cầu sau đó đặt cạnh khối trụ. - Cô chỉ vào từng khối cho trẻ nói tên (nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ nhăắ lại). - Cho trẻ chọn khối giơ lên theo yêu caqàu của cô - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì có dạng khối cầu, khối trụ. - Cô cho 2 trẻ chơi với nhau theo nhóm: + Đặt chồng 2 khối cầu lên nhau. Trẻ thử và phát hịên không đặtn được. + Đặt chồng 2 khối trụ, đặt được. + Cô hỏi trẻ: Vì sao 2 khối cầu không xếp chồng lên nhau được còn 2 khối trụ xếp lên nhau được. Trẻ nói vì khối trụ có mặt phẳng lên đặt được lên nhau còn khối cầu không có chỗ nào phẳng mà đều cong nên dễ lăn, không đặt được lên nhau. - Cho trẻ đặt 2 loại khối ra sau lưng và chọn khối theo yêu cầu của cô. Hoặc “cầm khối cầu bằng tay phải, khối trụ bằng tay trái”. * Hoạt động 4: Luyện tập nhận biết phân biệtn khối. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ biết gọi đúng tên và nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ. - Rèn trẻ kỹ năng nhận biết, lăn, xếp chồng khối. - Trẻ hứng thú khi học môn học.. - Đội hình: Kê bàn thành 3 hàng ngang. - Cô và trẻ mỗi người một hình tròn và một hình chữ nhật. - Một số đồ vật có dạng hình tròn, hình chữ nhật.. Phương pháp. Lưu ý. Thứ 5ngày10/11/2016 I. Hoạt động học:. * Làm quen với toán: - Nhận biết và phân biệt khối cầu, khối trụ. + Hát: “Nhà của tôi”. Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Hát bài: “Nhà của tôi”. - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. * Hoạt động 2: Ôn tập nhận biết khối cầu. - Cô cho trẻ nói tên khối cầu, hình tròn. - Cô gọi 1-2 trẻ đi xunh quanh tìm đồ vật có dạng hình tròn, khối cầu. * Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô giơ khối trụ, trẻ chọn khối giống của cô giơ lên. - Cho trẻ lăn thử khối trụ.(lăn được) - Cho trẻ lăn thử khối cầu sau đó đặt cạnh khối trụ. - Cô chỉ vào từng khối cho trẻ nói tên (nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ nhăắ lại). - Cho trẻ chọn khối giơ lên theo yêu caqàu của cô - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì có dạng khối cầu, khối trụ. - Cô cho 2 trẻ chơi với nhau theo nhóm: + Đặt chồng 2 khối cầu lên nhau. Trẻ thử và phát hịên không đặtn được. + Đặt chồng 2 khối trụ, đặt được. + Cô hỏi trẻ: Vì sao 2 khối cầu không xếp chồng lên nhau được còn 2 khối trụ xếp lên nhau được. Trẻ nói vì khối trụ có mặt phẳng lên đặt được lên nhau còn khối cầu không có chỗ nào phẳng mà đều cong nên dễ lăn, không đặt được lên nhau. - Cho trẻ đặt 2 loại khối ra sau lưng và chọn khối theo yêu cầu của cô. Hoặc “cầm khối cầu bằng tay phải, khối trụ bằng tay trái”. Phương pháp. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ biết gọi đúng tên và nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ. - Rèn trẻ kỹ năng nhận biết, lăn, xếp chồng khối. - Trẻ hứng thú khi học môn học.. - Đội hình: Kê bàn thành 3 hàng ngang. - Cô và trẻ mỗi người một hình tròn và một hình chữ nhật. - Một số đồ vật có dạng hình tròn, hình chữ nhật.. Phương pháp. Thứ 5ngày10/11/2016 I. Hoạt động học:. * Làm quen với toán: - Nhận biết và phân biệt khối cầu, khối trụ. + Hát: “Nhà của tôi”. Thứ 6 ngày 11/11/2016. * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Hát bài: “Nhà của tôi”. - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. * Hoạt động 2: Ôn tập nhận biết khối cầu. - Cô cho trẻ nói tên khối cầu, hình tròn. - Cô gọi 1-2 trẻ đi xunh quanh tìm đồ vật có dạng hình tròn, khối cầu. * Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô giơ khối trụ, trẻ chọn khối giống của cô giơ lên. - Cho trẻ lăn thử khối trụ.(lăn được) - Cho trẻ lăn thử khối cầu sau đó đặt cạnh khối trụ. - Cô chỉ vào từng khối cho trẻ nói tên (nếu trẻ không nói được cô nói cho trẻ nhăắ lại). - Cho trẻ chọn khối giơ lên theo yêu caqàu của cô - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì có dạng khối cầu, khối trụ. - Cô cho 2 trẻ chơi với nhau theo nhóm: + Đặt chồng 2 khối cầu lên nhau. Trẻ thử và phát hịên không đặtn được. + Đặt chồng 2 khối trụ, đặt được. + Cô hỏi trẻ: Vì sao 2 khối cầu không xếp chồng lên nhau được còn 2 khối trụ xếp lên nhau được. Trẻ nói vì khối trụ có mặt phẳng lên đặt được lên nhau còn khối cầu không có chỗ nào phẳng mà đều cong nên dễ lăn, không đặt được lên nhau. - Cho trẻ đặt 2 loại khối ra sau lưng và chọn khối theo yêu cầu của cô. Hoặc “cầm khối cầu bằng tay phải, khối trụ bằng tay trái”.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nội dung. 2. Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng. 3. Góc tạo hình: Xem tranh 4. Góc học tập: Nặn số từ 1 – 6.. IV. Chơi, hoạt động theo ý thích(HĐC). Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp. + Trẻ xây ngôi nhà cao tầng đẹp mắt và sáng tạo. + Trẻ biết mở tranh ra xem và hiểu nội dung tranh. + Luyện cho trẻ kĩ năng nặn cho trẻ. - Rèn trẻ biết thể hiện các kỹ năng vai chơi của mình, chơi thành thạo các trò chơi, thể hiện mối liên kết giữa các góc chơi. - GD trẻ ch¬i vui vÎ, phát triển mối quan hệ đoµn kÕt với các bạn trong nhóm.. - Gỗ vụn, cây xanh, cây hoa, hàng rào. - Tranh gia đình.. dẫn trẻ thể hiện đúng vai của mình đóng: mẹ nấu cơm chăm sóc con cái, bác sĩ đến nhà khám bệnh cho trẻ. Trẻ cử ra 1 bạn làm kỹ sư trưởng bao quát công trình, cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp, bố cục công trình sao cho đẹp mắt, hợp lý. Trẻ về góc chơi lấy tranh ra xem và kể về nội dung tranh. Trẻ cùng nhau nặn các số từ 1-6. * Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi - Cô cùng trẻ nhận xét trong từng nhóm.. - Củng cố kiến thức. - Các nhóm đồ. - Đất nặn, bảng con.. - Cô cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ôn số lượng trong phạm vi 6. toán cho trẻ.. dùng đồ chơi có số lượng 6. Mỗi trẻ có 6 bông hoa.. - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột.. - Chơi đúng luật của trò - Chỗ chơi sạch chơi. sẽ. - Đoàn kết trong khi chơi.. l ượng 6 ở xung quanh lớp. + Cho trẻ chơi các trò chơi như tìm nhà, ai biết đếm thêm nữa… để củng cố số lượng trong phạm vi 6. + Cho trẻ tạo nhóm, thêm bớt: VD: có 5 bông hoa muốn có bông phải làm thế nào?... * Trẻ đứng thành vòng tròn, tay nắm giơ cao trên đầu, chọn ra 2 trẻ đóng vai mèo và chuột đứng quay lưng vào ở giữa vòng tròn. Khi hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo đuổi theo sau, mèo thắng khi bắt được chuột, hai trẻ lại đổi vai cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×