Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 50: BÀI 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mô tả được cơ quan sinh dưỡng cây hạt trần (cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. - Nêu được đặc điểm bên ngoài rễ, thân, cành,lá của cây thông. - Hiểu và phân biệu được cấu tạo nón đực và ngón cái. - Biết được giá trị hạt trần- cây thông. 2.Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc trång c©y g©y rõng vµ b¶o vÖ c©y xanh 4. Giáo dục môi trường: - HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và trong đời sống con người. HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật 5. Phương pháp: - Vấn đáp - tìm tòi. - Dạy học nhóm. - Trực quan . - Động não. 6. Các năng lực - NL giải quyết vấn đề + Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. + Thực hiện giaỉ pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của gải pháp thực hiện. - NL thu nhận và xử lý thông tin + Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập - NL tư duy + Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, phòng học bộ môn, ti vi - Phiếu học tập - VËt mÉu: Vµi cµnh th«ng 2 l¸ cã nãn; nãn c¸i +Tranh vÏ H40.2 +Sơ đồ Hình 40.3A, 40.3B - Mét vµi c©y h¹t trÇn quen thuéc (nÕu cã) + Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo hoa (H.28.1) 2.ChuÈn bÞ cña trß: - Xem l¹i bµi 13 môc 2, bµi 28 - Thu nhÆt mét sè nãn c¸i th«ng (nÕu cã thÓ). . - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật - Nghiên cứu trước nội dung bài, bảng phụ, bút lông, phấn viết… III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới: (30 phút) I. TÌNH HUẤN XUẤT PHÁT VÀ CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Cá nhân tìm hiểu, quan sát, thu thập và xử lí  SGK. - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: + Em đã thấy cây thông được trồng ở đâu? Người ta trồng cây thông để làm gì? Em hãy kể một số loại thông mà em biết. Hôm nay ta nghiên cứu bài 40: HẠT TRẦN VÀ CÂY THÔNG - GV; chiếu một số hình ảnh về cây thông II. BỘC LỘ Ý KIẾN BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV - GV yêu cầu Cá nhân hoạt động độc lập tìm hiểu và nêu những hiểu biết ban đầu. Hoạt động của HS - Cá nhân tìm hiểu, quan sát, thu thập và xử lí  SGK Ghi những hiểu ban đầu của mình (vào vở soạn những ý kiến hay vẽ hình…) - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, đại diện nhóm lên trình bày những dự đoán của nhóm mình. của mình về hạt trần – cây thông.. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thống nhất ý kiến đưa ra những dự đoán của nhóm mình. III. ĐỀ XUẤT CÁC CÂU HỎI HAY GIẢ THIẾT VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đưa ra những đề xuất các câu hỏi nghiên cứu của nhóm mình. - GV hổ trợ để giúp học sinh để có câu hỏi phù hợp.. - Các nhóm đưa ra câu hỏi đề xuất ? Nêu cơ quan sinh dưỡng của cây thông. ? Cây thông thuộc loại thân gì? ? Nêu đặc điểm cành, màu sắc vỏ? ? Lá có hình dạng, màu sắc như thế nào? ? Cơ quan sinh sản của thông là gì? ? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái? ? So sánh cấu tạo của hoa và nón. - Phân tích : Nón không có bầu nhụy chứa ? Nêu giá trị của cây hạt trần? noãn nên không thể coi là một hoa. - Lưu ý:. Hạt vẫn còn nằm trên lá noãn hở (hạt trần) không phải là quả. IV. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM, TÌM TÒI – NGHIÊN CỨU Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. GV yêu cầu HS dựa vào phương án đề ra HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tiến hành tìm tòi nghiên cứu để trả lời tập. những câu hỏi đề xuất ở trên. GV theo dõi hỗ trợ. V. KẾT LUẬN VÀ HỢP TÁC HÓA KIẾN THỨC: Hoạt động của GV. - GV yêu cầu HS đưa ra kết luận. Hoạt động của HS. - Các nhóm học sinh đưa ra kết luận trình bày nội.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Nêu cơ quan sinh dưỡng của cây thông?. ? Cơ quan sinh sản của thông là gì? ? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái?. ? Nêu giá trị của cây hạt trần?. dung của nhóm mình – Các nhóm khác bổ sung. Nhận xét kết quả chéo I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. + Rễ to khỏe, mọc sâu + Thân gỗ, phân nhiều cành. Có vỏ ngoài màu nâu, da xù xì. + Lá nhỏ, hình kim, mọc 2 lá trên 1 cành con ngắn. II. Cơ quan sinh sản. + Cơ quan sinh sản của thông là nón - Nón đực; + Nhỏ, mọc thành cụm + vảy (nhi) mang hai túi phấn chứa hạt phấn - Nón cái + Lớn, mọc riêng lẻ. Vảy mang hai noãn + Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể coi như một hoa III. Giá trị của cây hạt trần: - Cây lấy gỗ (thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao…) - Cây làm cảnh; (tuế, bách tán, trắc bạch diêp, thông tre…). ? Có thể coi nón như một hoa được không? ? Tại sao 1 số cây có nguy cơ bị tuyệt chủng, nêu biện pháp bảo vệ cây xanh. 4. Hoạt động: Vận dụng và dặn dò (10 phút) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Cơ quan sinh sản của cây thông là: A. Nón cái B. Hoa C. Nón đực D. Quả Câu 2: Thông là hạt trần vì: A. Chưa có bầu nhụy. B. Hạt nằm trên lá noãn hở C. Chua có hoa D. Chua có quả thật sự. - Học và trả lời câu hỏi 1-2 SGK - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị: Cành bưởi, lá lạc, lá xoan, lá ổi, quả cam, rễ hành, hoa huệ... 5. Bổ sung và điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×