Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Slide thi hành bản án, quyết định của tòa án về vụ án hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.18 KB, 20 trang )

Nhóm 5:

Thi hành bản án, quyết định
của tịa án về vụ án hành chính.

1


I

2

Khái niệm, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của thi hành bản
án, quyết định của tòa án về vụ án hành chính (thi hành án
hành chính)

II

Mơ hình cơ quan quản lý và thi hành
án hành chính ở Việt Nam

III

Thủ tục thi hành án hành chính

IV

Trách nhiệm của cơ quan hành
chính trong việc thi hành bản án
hành
chính



V

Thực tiễn thi hành án hành
chính ở nước ta


1.    Khái niệm "thi hành bản án" , quyết định của
tịa án về vụ án hành chính

“Thi hành án hành chính là hoạt động hành chính tư pháp của Nhà
nước, là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng hành chính (theo
hai cấp xét xử) , do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Tịa án,
Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, các cơ quan nhà nước
có liên quan) và các cá nhân được Nhà nước trao quyền (Thẩm
phán, Kiểm sát viên, Chấp hành viên thực hiện theo một trình tự,
thủ tục luật định, nhằm đảm bảo thi hành các ban án và quyết định
của Tịa án có hiệu lực pháp luật về vụ án hành chính.”


 Đặc điểm của việc thi
hành bản án , quyết
định của Tịa án về vụ
án hành chính

4

Thi hành án hành chính là giai
đoạn cuối cùng của q trình tố
tụng hành chính.


Thi hành án hành chính là hoạt động
hành chính của Nhà nước, do các cơ
quan và cá nhân được Nhà nước trao
quyền thực hiện theo quy định của
pháp luật

Thi hành án hành chính là hoạt
động địi hỏi sự quản lý tập trung
thống nhất của Nhà nước

Đối tượng thi hành là các bản án và
quyết định của Tòa ản về vụ án hành
chính đã có hiệu lực pháp luật


Vai trò, ý nghĩa của việc
thi hành bản án, quyết
định của Tịa án về vụ
án hành chính.
Thi hành bản án
hành chính là
hoạt động phức
tạp, là thước đo
hiệu quả hoạt
động xét xử của
Tịa án

5


Thi hành án
hành chính
nhằm bảo vệ
hiệu quả quyền
và lợi ích hợp
pháp của mọi tổ
chức , cá nhân
trong Nhà nước
pháp quyền

Thi
hành
án
hành chính góp
phần nâng cao ý
thức tơn trọng
pháp luật của
mọi cơ quan, tổ
chức, cá nhân


II. Mơ hình cơ quan quản lý và thi hành án hành chính ở Việt Nam
Trước tháng 6 năm 1993

Nhiệm vụ thi hành án do TAND các cấp đảm nhiệm, UBND cấp tỉnh và cấp
huyện có nhiệm vụ quản lý kinh phí, cán bộ, cơng chức, cơ sở vật chất,
phương tiện làm việc

Nghị quyết quy định một số điểm về Điểm 5: Bàn giao công tác thi hành án từ Tòa án nhân dân các cấp sang các
việc thi hành luật tổ chức TAND tại cơ quan của Chính phủ

kỳ họp Quốc hội thứ nhất ngày
06/10/1992
Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 Hình thành cơ chế quản lý Nhà nước về công tác thi hành án dân sự và tổ
chức thi hành án dân sự
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án hành chính 1996

Điều 74:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác thi hành án hành
chính trong phạm vi cả nước
- Các quyết định về phần tài sản trong các bản án, QĐ của TA về vụ án hành
chính được thi hành theo Pháp lệnh Thi hành án dân sự

Luật Tố tụng hành chính năm 2010

- Điều 246:
+ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cơng tác thi hành án hành
chính trong phạm vi cả nước


Luật Thi hành án dân sự 2008, SDBS năm 2014
Luật Tố tụng hành chính 2015

Điều 1: phạm vi điều chỉnh áp dụng với “phần tài sản trong
bản án, quyết định hành chính của Tịa án”
- Điều 313:
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác thi hành
án hành chính trong phạm vi cả nước,….
Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản
lý nhà nước về thi hành án hành chính

- Điều 312: Tồ án là cơ quan ra quyết định buộc thi hành án
hành chính nếu nhận được đơn yêu cầu của người được thi
hành án

Nghị định số 71/2016/NĐ-CP quy định thời hạn, trình tự, thủ Khoản 1 Điều 3: Thi hành án hành chính là việc thi hành bản
tục THAHC và xử lý trách nhiệm đối với người khơng
án, quyết định của Tịa án về vụ án hành chính được thi hành
THBA, QĐ của Toà án
quy định tại Điều 309 Luật tố tụng hành chính, trừ quyết định
về phần tài sản trong bản án, quyết định của Tịa án về vụ án
hành chính.

Như vây, mơ hình cơ quan quản lý và thi hành án hành chính ở Việt Nam
có mối liên hệ chặt chẽ đối với mơ hình và cơng tác tổ chức thi hành án
dân sự.


So sánh thi hành án hành chính và thi hành án dân sự
THAHC
Tổ chức Cơ quan * Có cơ quan quản lý thi hành án:
quản lý và cơ quan - Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về cơng tác thi
thi hành
hành án hành chính trên phạm vi cả nước
- Bộ Tư pháp thực hiện quản lý nhà nước về thi hành án
hành chính
* Khơng có cơ quan thi hành án độc lập

THADS
Có hệ thống tổ chức thi hành án dân sự:
* CQ quản lý thi hành án dân sự

- CQQL THADS thuộc Bộ Tư pháp
- CQQL THADS thuộc BQP
*CQ THADS
- CQ THADS cấp tỉnh
- CQ THADS cấp huyện
- CQ THADS quân khu và tương đương

Phạm vi thi hành

-

Bản án, QĐ hình sự

-

Phần tài sản trong BAHC

Theo bản án, quyết định của Tồ án về vụ án hành chính
(Theo Điều 309 LTTHC 2015)

- QĐ của TA giải quyết phá sản
- QĐ về xử lý vụ việc cạnh tranh
Đối tượng thi hành QĐHC, HVHC do CQHCNN, cá nhân được NN giao quyền QĐ dân sự mang tính chất tài sản và nhân thân
án
thực thi cơng vụ ban hành/ thực hiện
® mang tính cưỡng chế
® cơ chế “tự thi hành”


III. Thủ tục thi hành án hành chính

1. Đối với trường hợp không chấp nhận yêu cầu
khởi kiện
- Trường hợp bản án, quyết định của Tịa án về việc
khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện thì các bên
đương sự phải tiếp tục thi hành quyết định đó.
- Trường hợp hết thời hạn tự nguyện thi hành án
mà người phải thi hành án khơng thi hành thì
người được thi hành án có quyền u cầu Tịa án
ra quyết định buộc thi hành án hành chính theo
quy định tại Khoản 3 Điều 311 Luật Tố tụng hành
chính.
- Cơ quan hành chính có thẩm quyền
có quyền áp dụng biện pháp cưỡng
chế hành chính

9


Đối với trường hợp đã hủy toàn bộ hoặc một phần quyết định
hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý
vụ
việc
cạnh
tranh

Trường hợp bản án, quyết định của Tịa án tun hủy tồn bộ
thì cơ quan hành chính đã ban hành quyết định hành chính
phải thực hiện các thủ tục, biện pháp để khôi phục quyền và
lợi ích hợp pháp của các bên theo quy định pháp luật.


Trường hợp bản án, quyết định của Tòa án tuyên hủy một
phần quyết định thì cơ quan hành chính đã ban hành quyết
định đó phải thực hiện các thủ tục, biện pháp để khơi phục
phần quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan đến
nội dung bị hủy.
10


Đối với trường hợp đã hủy
quyết định kỷ luật buộc thơi
việc

Trường hợp bản án, quyết định của Tịa án đã hủy
quyết định kỷ luật buộc thôi việc

Cơ quan phải thi hành án phải mời người bị buộc thôi
việc trở lại làm việc, lập biên bản về việc tiếp nhận trở
lại làm việc; Chấp hành viên có trách nhiệm chứng kiến
và ký tên vào biên bản.

11


*Đối với hành vi hành chính
Trường hợp bản án, quyết định của Tịa án đã tun bố hành vi
hành chính đã thực hiện là trái pháp luật
Trường hợp bản án, quyết định của Tịa án tun bố hành vi
khơng thực hiện nhiệm vụ, công vụ là trái pháp luật
*Đối với trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời

Thủ trưởng cơ quan phải thi hành án phải chịu trách nhiệm tổ chức
 Việc thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời phải được lập
biên bản, có sự tham gia của các đương sự; Chấp hành viên
có trách nhiệm chứng kiến và ký tên vào biên bản

12


IV. Trách nhiệm của cơ quan quản lý hành chính trong
thi hành bản án hành chính:
Điều 313. Quản lý nhà nước về thi hành án hành chính (LTTHC 2015)

Nghị định số 71/2016/NĐ-CP, ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định thời hạn,
trình tự, thủ tục thi hành án hành chính và xử lý trách nhiệm đối với người
không thi hành bản án, quyết định của tòa án.
Điều 7. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cá nhân là người
phải thi hành án
Điều 8. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải
thi hành án
13


V.  Thực tiễn thi hành án hành chính ở VN
 Luật TTHC năm  2015, thay thế Luật TTHC năm 2010. Luật
TTHC năm 2010 và năm 2015 đều dành một Chương quy định
về trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định của Tồ án về vụ
án hành chính. Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Luật TTHC
năm 2015, ngày 01/7/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
71/2016/NĐ-CP quy định thời hạn, trình tự, thủ tục THAHC và xử
lý trách nhiệm đối với người không thi hành bản án, quyết định

của Tòa án (sau đây gọi tắt là Nghị định số 71/2016/NĐ-CP)

Những văn bản pháp luật kể trên đã tạo cơ sở pháp lý
quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng
tác thi hành án hành chính ở nước ta trong những năm
qua. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, cơng tác thi
hành án hành chính hiện nay vẫn cịn nhiều tồn tại, hạn
chế, khó khăn, vướng mắc dẫn đến hiệu lực, hiệu quả
chưa cao; chưa tạo được niềm tin trong nhân dân về
tính nghiêm minh của pháp luật đối với việc thi hành các
bản án, quyết định của Tịa án về vụ án hành chính.


Một số bất cập trong quy định của pháp luật về quyết định buộc thi hành bản án,
quyết định của Tịa án về vụ án hành chính.

 Thứ nhất, quy định của pháp luật hiện nay chưa nêu rõ về đối tượng bị áp dụng quyết định
buộc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
Thứ hai, quy định của pháp luật về phạm vi áp dụng của quyết định buộc thi hành bản án,
quyết định của Tòa án chưa được rõ ràng.

 Thứ ba, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc kiểm sát thi hành quyết định buộc thi hành bản án,
quyết định của Tòa án về vụ án hành chính cịn hạn chế.

15


*Một số bất cập trong
thực tế



Công tác thi hành án hành chính thời gian qua vẫn cịn khơng ít tồn tại, hạn chế, ảnh hưởng đến uy tín của bộ máy
hành chính nhà nước. Mặc dù số lượng các bản án hành chính thi hành xong cơ bản tăng qua các năm, song tỷ lệ
bản án thi hành xong trên tổng số phải thi hành lại có chiều hướng giảm dần và đặc biệt đạt tỷ lệ thấp dưới 50% vào
những năm 2018, 2019. Trong khi đó số bản án, quyết định chưa thi hành xong chuyển sang năm sau không ngừng
gia tăng.

Trong số các bản án chưa thi hành xong, khơng ít bản án đã tồn đọng, kéo dài trong nhiều năm
vẫn chưa được các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thi hành
dứt điểm, gây bức xúc, khiếu kiện kéo dài trong nhân dân. Một số cơ quan, người có thẩm quyền
trong cơ quan nhà nước là bên phải thi hành án chưa thực sự nghiêm túc, gương mẫu trong việc
thi hành án hành chính; thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan, người phải thi hành
án chưa quyết liệt trong việc đôn đốc, kiểm tra cũng như xử lý trách nhiệm đối với người phải thi
hành án thuộc thẩm quyền quản lý.
16


Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhiều dự án quốc gia, cơng trình trọng điểm được tập trung
triển khai thực hiện, đi liền với đó là việc Nhà nước phải quy hoạch, thu hồi đất, bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư – tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân sử dụng đất. Hệ quả tất yếu là nguy cơ  đối mặt với khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành chính
ngày càng gia tăng

 Trên 90% các bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính phải thi hành thuộc lĩnh
vực quản lý nhà nước về đất đai

Việc thi hành một bản án, quyết định của Tịa án về vụ án hành chính trong lĩnh vực này cịn có
thể gây tác động dây truyền làm phát sinh nhiều các vụ án hành chính tương tự khác (liên quan
đến các quyết định thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư bị khởi kiện trong các dự án Nhà
nước thu hồi đất)


17


Trong thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dành nhiều sự
quan tâm đối với cơng tác thi hành án hành chính, với những chỉ đạo, điều hành cụ
thể. Nghị quyết số 55/2017/QH14 ngày 24/11/2017  về hoạt động chất vấn tại kỳ
họp thứ 4 Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã giao Chính phủ: “chỉ đạo Ủy ban nhân
dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có liên quan thực hiện đúng quy định tại Điều 60
của Luật Tố tụng hành chính, chấm dứt việc khơng chấp hành các bản án, quyết
định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, báo cáo kết quả việc thi hành
án hành chính tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV”;
Chính phủ hàng năm tại Nghị quyết về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước đều xác định thi
hành án đạt chỉ tiêu trong đó có thi hành dứt điểm các bản án, quyết định của Tịa
án về vụ án hành chính là một trong những nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; Thủ tướng Chính phủ ban hành
riêng một Chỉ thị về tăng cường công tác chấp hành pháp luật tố tụng hành chính
và thi hành án hành chính.

18


Việc thực thi Hiến pháp năm 2013 với việc xác định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân” cùng với đó là nguyên tắc Hiến định “Bản án, quyết định của Tịa án nhân dân có hiệu
lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu
quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”đã và đang đặt ra những yêu cầu về nâng cao hiệu quả
thi hành án nói chung, trong đó có hiệu quả hoạt động thi hành án hành chính.
Đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm mà Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 của Đảng

ta đã đề ra đó là: “Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án của tịa án có hiệu lực pháp luật
phải được thi hành, các cơ quan hành chính vi phạm bị xử lý theo phán quyết của tòa án
phải nghiêm chỉnh chấp hành”

19


THANKS!

Any questions?

20



×