Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

CA DAO HAI HUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.41 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Truyện “Tam đại con gà” đã …. thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà giấu dốt. (7 chữ) 2. Truyện cười không chỉ phê phán mà con đem đến cho chúng ta những ... bổ ích.( 6 chữ) 3. Nghệ thuật ... của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên. (7 chữ) 4. Trong truyện “Tam đại con gà” có hai ... trái tự nhiên: dốt nhưng khoe giỏi và dốt mà dấu dốt. (8 chữ) 5. Trong TP “Nhưng nó phải bằng hai mày”, ... được giới thiệu là người xử kiện giỏi. (8 chữ) 6. Trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo nhất là nghệ thuật... (7 chữ) 7. Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng ngôn ngữ, mà còn thể hiện bằng ... xòe bàn tay trái úp lên ngón tay. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1 2 3 4 5 6 7. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Truyện “Tam đại con gà” …. thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà dấu dốt.. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. P h ê p h á. B à 2 G â y c ư ờ i Mâ u t h 4 5 L ý t r ư 6 7. i. n. h ọ c. 3 u ẫ n ở n g. C h ơ i c h ữ C ử c h ỉ. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Truyện cười không chỉ phê phán mà con đem đến cho chúng ta những ... bổ ích.. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. P h ê p h á. B à 2 G â y c ư ờ i Mâ u t h 4 5 L ý t r ư 6 7. i. n. h ọ c. 3 u ẫ n ở n g. C h ơ i c h ữ C ử c h ỉ. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Truyện “Tam đại con gà” …. thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà dấu dốt. 2. Truyện cười không chỉ phê phán mà con đem đến cho chúng ta những ... bổ ích. 3. Nghệ thuật ... của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên. 4. Trong truyện “Tam đại con gà” có hai ... trái tự nhiên: dốt nhưng khoe giỏi và dốt mà giấu dốt. 5. Trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”, ai được giới thiệu là người xử kiện giỏi? 6. Trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo nhất là sử dụng nghệ thuật gì? 7. Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng ngôn ngữ, mà còn sử dụng phương tiện gì?(cử chỉ, thái độ,hành động). KIỂM TRA BÀI CŨ. 1. P h ê p h á. B à 2 G â y c ư ờ i Mâ u t h 4 5 L ý t r ư 6 7. i. n. h ọ c. 3 u ẫ n ở n g. C h ơ i c h ữ C ử c h ỉ. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 26: Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC (bài 1, 2). 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 26, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. I.Tìm hiểu chung ● Vị trí:. Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho tàng ca dao Việt Nam.. ● Khái niệm: Ca dao hài hước là một thể thơ dân gian, thể hiện tâm hồn yêu đời lạc quan của người bình dân xưa. ● Phân loại: - Tiếng cười giải trí, tự trào. - Tiếng cười phê phán, châm biếm. ● Nghệ thuật: + Hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc hoạ nhân vật bằng những nét điển hình. + Chi tiết đặc sắc, có tính khái quát cao. + Cường điệu, phóng đại, tương phản. + Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hàm ý.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Em là thân phận nữ nhi! Thầy mẹ thách cưới làm chi bẽ bàng Tiền thời chín hũ lồng quang Cau non trăm thúng họ hàng ăn chơi Vòng vàng kéo đủ mười đôi Nhẫn ba trăm chiếc, tiền thời mười quan Còn bao của hỏi của han Của mất tiền cưới của mang ta về Cưới ta trăm ngỗng nghìn dê Trăm ngan nghìn phượng ta về làm dâu Cưới ta chín chục con trâu Ba trăm con lợn đưa dâu về nhạ Chàng về nhắn nhủ mẹ cha Mua tre tiện đốt làm nhà ở riêng Chàng về nhắn nhủ láng giềng Quét cổng quét ngõ, ra giêng ta về Ta về ta chẳng về không Voi thì đi trước ngựa hồng theo sau Ba bà cầm quạt theo hầu Mười tám người hầu đi đủ thì thôi. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trèo lên cây gạo con con Muốn lấy vợ giòn phải nặng tiền cheo Nặng là bao nhiêu? Ba mươi quan quý. Mẹ anh có ý mới lấy được nàng Mai mẹ anh sang, Mẹ nàng thách cưới Bạc thì trăm rưỡi, Tiền chín mươi chum Lụa thì chín tấm cho dày Trâu bò chín chục đuổi ngay vào làng. Anh sắm được anh mới hỏi nàng Nếu không sắm đủ chớ vào làng làm chi! Cưới em chín quả cau vàng Cưới em chín chục họ hàng ăn chơi Vòng vàng kéo lấy mười đôi Lụa là chín tấm, tiền rời nghìn quan Gọi là có hỏi có han Mười chun rượu nếp cheo làng là xong …đến khi lấy chồng anh lại giúp cho. …lại đèo buồng cau. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 26, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. II. Đọc - hiểu văn bản Nhóm 1(bài 1). Thảo luận. Nhóm 2(bài 1). Lời của chàng trai có bao nhiêu câu ?. Lời của cô gái có bao nhiêu câu ?. Chàng trai dẫn cưới như thế nào? Thủ pháp nghệ. Cô gái đáp lại chàng trai thế nào? Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng?. thuật nào được sử dụng?. Lời dẫn cưới của chàng trai có gì đặc biệt?. Lời đáp của cô gái có gì đặc biệt?. Chi tiết nào bất ngờ và gây cười nhất? Sau tiếng cười ấy, biểu hiện cảnh ngộ và tình cảm gì của chàng trai?. Chi tiết nào bất ngờ và gây cười nhất? Sau tiếng cười ấy, biểu hiện cảnh ngộ, tình cảm và nét đẹp gì ở cô gái?. Nhóm 3(bài 2). ● Cười đối tượng. nào? ● Cười cái gì? ● Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? ●Cười để làm gì? ●Tiếng cười có ý nghĩa gì?. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bài 1 a. Hình thức kết cấu: Kiểu đối đáp: - Từ nhân xưng : (anh, em, chàng, nàng ) - Hình thức:dấu hiệu gạch đầu dòng b. Việc dẫn cưới của chàng trai (6 câu) - Dự định dẫn cưới: dẫn voi- dẫn trâu- dẫn bò. => Lễ vật sang quá, hứa hẹn một lễ cưới linh đình dẫn voi- sợ quốc cấm. dẫn trâu- sợ họ máu hàn dẫn bò- sợ họ nhà nàng co gân. Đưa ra các lí do để phủ định những lễ vật ấy một cách hóm hỉnh mà hợp tình hợp lí. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Bài 1 - Quyết định dẫn cưới: Miễn là có thú bốn chân " Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng + Miễn: cứ có là được + Thú bốn chân :(đảm bảo tiêu chuẩn số lượng) + Chuột béo (chất lượng đảm bảo) Chàng chọn được lễ vật dẫn cưới độc đáo đến phi lý nhưng phù hợp hoàn cảnh . Cảnh nghèo nhưng vẫn vui, vẫn lạc quan, vẫn thoải mái, vô tư không chút mặc cảm. - Nghệ thuật: + Lối nói khoa trương, phóng đại. + Lối nói giảm dần (voi -> trâu ->bò-> chuột) + Lối nói đối lập, dí dỏm : chuột béo (số ít) >< mời dân làng (số nhiều) +Điệp từ : dẫn, sợ họ 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Bài 1 c. Lời đáp của cô gái: 10 câu - Cách nói khẳng định: Chàng dẫn thế em lấy làm sang, Nỡ nào em lại phá ngang như là…. Làm tăng thêm tính hài hước. Hai tiếng “làm sang”. Thản nhiên khen lễ vật: con chuột béo. Vui thích, không phá ngang mà sẵn sàng, cảm thông, chia sẻ. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 26, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. 1. Bài 1 c. Lời đáp của cô gái: 10 câu - Lời thách cưới: Người ta thách lợn, thách gà, Nhà em thách cưới một nhà khoai lang: + Cách nói đối lập: Thách lợn, thách gà. Thách một nhà khoai lang. Tiếng cười bật lên, sảng khoái + Lối nói giảm dần: Củ to. Củ nhỏ. củ mẻ. củ rím, củ hà. Hồn nhiên, vô tư, không chút mặc cảm.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 26, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. 1. Bài 1 b. Lời đáp của cô gái: 10 câu + Chi tiết hài hước: Nhà em thách cưới một nhà khoai lang: Bất ngờ mà cũng thật phi lí Tiếng cười hóm hỉnh, đáng yêu, đáng trọng Nghèo đơn sơ mà cảm động Niềm vui riêng được chia đều cho tất cả. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Bài 1 - Sử dụng lễ vật: Củ to – mời làng Củ nhỏ - họ hàng ăn chơi Củ mẻ - con trẻ Củ rím, củ hà – con lợn, con gà => Cô gái đã thể hiện sự đảm đang, nồng hậu, chu tất của mình. + Bày tỏ thái độ cảm thông, đồng cảm sẻ chia với hoàn cảnh của chàng trai. + Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động xưa: Sống vui tươi, hồn nhiên, chân thành, trong sáng. +Quan niệm sống: lạc quan, yêu đời. Triết lí sống: đặt tình nghĩa cao hơn của cải. =>phê phán Đằng sau tiếng cười ấy là sự phê phán tục dẫn cưới, thách cưới nặng nề của người xưa.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đọc - hiểu vb. 1. Bài 1. 2. Bài 2: Tiếng cười phê phán, chế giễu. Thảo luận Nhóm 3: Bài 2, ● Cười đối tượng nào? ● Cười cái gì? ● Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? ●Cười để làm gì? ●Tiếng cười có ý nghĩa gì?. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Bài 2:. Đối tượng: Bậc “nam nhi”.. * Nghệ thuật gây cười: - Sử dụng mô típ mở đầu bằng hai chữ “làm trai…” - Nghệ thuật phóng đại với thủ pháp đối lập: nâng cao để hạ thấp, rồi đột ngột tạo bất ngờ: Khom lưng chống gối - gánh hai hạt vừng Gắng hết sức. nhẹ, không cần tốn sức. - Từ ngữ: Hệ thống động từ chỉ hành động: “khom,” “chống,” “gánh”…. * Ý nghĩa:. Dựng lên bức chân dung biếm hoạ đặc sắc về những người đàn ông yếu đuối về thể xác và chắc chắn yếu đuối cả về tinh thần.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a. Bài 2,3 Bài. Bài 2 Cười ai ? Cười gì?. Nghệ thuật. Mục đích cười Ý nghĩã. Bức tranh hài hước điển hình Bài 3. Kẻ làm trai Sự yếu đuối, không đáng sức trai. Chồng em Sự lười nhác, không có chí lớn. - Phóng đại kết hợp thủ pháp đối lập - Đối lập Làm trai > < Sức trai Chồng người > < Chồng em Sức trai > < Khom lưng Đi ngược về xuôi > < Ngồi bếp sờ Khom lưng, đuôi con mèo gánh hai hạt vừng > < chống gối - Chi tiết đắt: sờ đuôi con mèo - Chi tiết đắt: gánh hai hạt vừng - Khắc họa nhân vật bằng những - Khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình nét điển hình Chế giễu, phê phán. Chế giễu, phê phán. Phê phán loại đàn ông vô tích sự, Phê phán loại đàn ông yếu đuối, không có sức trai, không đáng làm trai. lười nhác, không có chí lớn, không có phong độ của bậc nam nhi. Tiếng cười phê phán nhẹ nhàng, nhưng chân tình nhằm đánh thức 18 lòng tự trọng, vai trò, trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 29, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. III. Tổng kết Nội dung - Tiếng cười thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh sâu sắc, tính giáo dục cao. -Tiếng cười dân gian phong phú: Giải trí, tự trào, phê phán.. Nghệ thuật Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, đặc sắc : kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật ( Ngoa dụ, thậm xưng, đối lập, …).. Ghi nhớ (SGK trang 92).  19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 29, Đọc văn I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu 1.Bài 1 2. Bài 2 III. Tổng kết. CA DAO HÀI HƯỚC. IV. Luyện tập 1.Bài tập 1 - Triết lí chùm nhân sinh caohài đẹp: Yêuem đời, lạcchỉ quan; trọng Qua ca dao hước, hãy ra triết lí tình nghĩa hơn nhân sinh đẹpcủa đẽ cải. và bài học sống sâu sắc? - Bài học: Tránh những thói hư tật xấu con người thường mắc phải. + Người đàn ông cần phải có sức trai, có chí lớn, hoài bão lớn.. 2. Bài tập 2 Sưu tầm: - Các bài ca dao hài hước tự trào, đùa vui ? - Các bài phê phán về loại người xấu, thói hư tật xấu?  20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> V. Hướng dẫn tự học 1. Về nhà tiếp tục sưu tầm các bài ca dao hài hước. 2. Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái trong bài số 1. Qua đó, cho biết tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào? 3. Đọc và tìm hiểu : Lời tiễn dặn (Trích Xống trụ xôn xao - Truyện thơ dân tộc Thái.. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 29, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. 1. Tiếng cười trong ca dao hài hước chính là? A. Trào lộng, thông minh, hóm hỉnh. B. Yêu đời, phê phán, chua chát. C. Chua chát, thông minh, hóm hỉnh. D. Hóm hỉnh, lạc quan, chua chát. 2. Ca dao hài hước khác với ca dao yêu thương tình nghĩa ở điểm nào? A. Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ. B. Dùng nhiều ẩn dụ, so sánh. C. Dùng nhiều so sánh, hoán dụ. D. Dùng nhiều cường điệu, phóng đại, tương phản..  24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 29, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. 3. Tiếng cười trong ca dao có ý nghĩa gì? A. Mua vui, giải trí. B. Tự trào. C. Phê phán.. D. Cả A, B, C. 4. Ca dao hài hước cười ai? A. Cười mình.. B. Cười người. C. Cả A, B. 5. Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao hài hước? A. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật. B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế. C. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản và đối lập. D. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.  25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bức tranh hài hước điển hình Cái cò là cái cò Kỳ, Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà cô. Đêm nằm thì ngáy o o, Chửa đi đến chợ đã lo ăn quà. Hàng bánh hàng bún bày ra, Củ từ, khoai nước lẫn hàng cháo kê. Ăn rồi cắp đít ra về, Thấy hàng chả chó lại lê chôn vào.. - Chả này bà bán làm sao? Ba đồng một gắp thì nào tôi mua. Nói dối rằng mua cho chồng, Về đến quãng đồng ngả nón ra ăn. Ăn rồi đau quặn đau quăn, Đem tiền đi bói ông thầy. Bói ra quẻ này, Những chả cũng nem… - Ông thầy nói dối đã quen. Nào tôi ăn chả ăn nem bao giờ!.  26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 29, Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC. I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu vb 1.Bài 1. Làm thì chẳng muốn bằng ai, Ăn thì thứ nhất thứ hai trong làng.. Trâu buộc thì ghét trâu ăn, Quan võ thì ghét quan văn dài quần 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 29, Đọc văn I.Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu vb 1.Bài 1. CA DAO HÀI HƯỚC Lấy chồng làm lẽ khổ thay, Đi cấy đi cày chị chẳng kể công. Đến tối chị giữem lấycũng chồng, Em thấy anh, muốn chào, Chị cho manh nằm không nhà ngoài. Sợ rằng chị cả chiếu giắt dao trong mình. Đấy giắt dao, đây gươm kẽ nách, Thuận nhân tình, cắt vách sang chơi.. Ngồi buồn vuốt bụng thở dài, Nhớ chồng thì ít, nhớ trai thì nhiều. Tình yêu, hôn nhân.  28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đi tu, phật bắt ăn chay, Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không. Na mô bồ tát bồ hòn, Ông sư bà vãi cuộn tròn lẫn nhau! Hôm nay mưới bốn, mai rằm, Ai muon ăn oản thì nằm với sư.. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×