Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.81 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017 Buổi chiều(Lớp 3B) Tiết 1. LUYỆN VIẾT. Bài 24 I. Mục tiêu tiết học: - HS luyện viết đẹp đoạn văn, trình bày sạch sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả. -HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều. -GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - Chữ hoa mẫu. - Vở luyện viết. III. Hoạt động dạy học, chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở, đồ dùng hs. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn. b. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết: - học sinh đọc đoạn văn 3 lượt. -Hai, ba HS đọc bài luyện viết. HS phát biểu. -GV hỏi HS: Bài học hôm nay là bài nào?. GV nêu ý nghĩa đoạn văn. HS lắng nghe. -HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. -GV kết luận - HS nêu kỹ thuật viết. HS phát biểu cá nhân *Hoạt động 2: HS viết bài : -GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn. HS quan sát và lắng nghe. -HS viết bài vào vở luyện viết. -GV nhận xét bài và nhận xét lỗi chung. HS viết bài nắn nót. -GV tuyên dương những bài HS viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình. - Nhận xét tiết học. Tiết 2. --------------------------------------------------TOÁN*. Ôn: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Mục tiêu tiết học: - Hs ôn chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số - Vân dụng để làm tính và giải toán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -Vở BT toán. - Vở ôn tập. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b. Bài mới: - C¶ líp tù lµm bµi vµo vë. * Híng dÉn HS lµm BT: - LÇn lît tõng em lªn b¶ng ch÷a bµi, c¶ - Yªu cÇu HS lµm c¸c BT sau: líp theo dâi bæ sung: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 1204 4 2524 5 2714 3 00 301 02 504 01 1204 : 4 2524 : 5 1253 : 2 904 2714 : 3 04 24 14 0. Bµi 2: T×m x: x x 4 = 1608 x x 9 = 4554 = 4842. 7xx. 4. x x 4 = 1608 x = 1608 : 4 9 x = 402. 2. x x 9 = 4554 x = 4554 :. x = 506 Gi¶i: Số chai dầu ăn đã bán là: 1215 : 3 = 405 (chai) Sè chai dÇu cßn l¹i lµ: 1215 - 405 = 810 (chai) §S: 810 chai. Bµi 3: Mét cöa hµng cã 1215 chai dầu ăn, đã bán 1/3 số chai dầu đó. Hái cöa hµng cßn l¹i bao nhiªu chai dÇu ¨n? - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - ChÊm vë mét sè em, nhËn xÐt ch÷a bµi. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm. ---------------------------------------------Tiết 3 TIẾNG VIỆT*. Luyện đọc: Mặt trời mọc ở đằng...tây ! I.Mục tiêu tiết học: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Puskin. Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: ngộ nghĩnh, hãnh hãnh diện. - Đọc bài thơ biết ngắt hơi đúng chỗ; biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi. - Giáo dục Hs có sự phán đoán nhanh, đúng hợp lí. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Xem trước bài học, SGK, VBT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1,Kiểm tra bài cũ: GV gọi 4 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Đối đáp với vua” và trả lời các câu hỏi: + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Gv cho hs xem tranh. b. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng. - Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv viết lên bảng: Pu-skin. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ mới: ngộ nghĩnh, hãnh diện. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv cho 3 nhóm tiếp nối nhau - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. Và hỏi: Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào ? + Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí? - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2. + Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào ? +Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí? . - Gv chốt lại: Trong bài thơ của Pu-sin, việc mặt trời mọc ở đằng tây cũng được. -hs lắng nghe.. Học sinh lắng nghe. -hs đọc từng dòng thơ. Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp -Hs giải thích và đặt câu với những từ đó. -Hs đọc 3 đoạn thơ -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. Hs đọc thầm bài thơ - Trong một giờ văn, thầy giáo bảo Hs làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng tây là vô lí. -Vì mỗi sáng, mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặng ở đằng tây. - Pu-sin đã đọc tiếp ba câu thơ khác để cùng câu thơ vô lí của bạn thành bài thơ. - Cả lớp trao đổi. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> coi là một chuyện lạ, làm cho mọi người xem đây là một chuyện lạ, làm mọi người phải xôn xao, ngơ ngác. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài - Gv hướng dẫn Hs đọc lại đoạn 2. - Gv mời 4 em thi đua đọc - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn hs luyện đọc thêm.. Buổi sáng (Lớp 3A) Tiết 1. - Hs thi đua đọc đoạn 2.. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017 TẬP ĐỌC. Tiếng đàn I. Mục tiêu tiết học: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa:Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuốc sống xung quanh.(trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục học sinh yêu cái đẹp. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ô-lông. - SGK. III. Hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với - 3HS lên bảng đọc bài và TLCH. vua“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. b. Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. nghĩa từ: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ: vi-ô-lông; ắc-sê. - Luyện đọc từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát - Nối tiếp nhau đọc từng câu. âm sai. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - Hướng dẫn luyện đọc các từ ở mục A. - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. chuyện. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc: ắc-sê, lên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. dây. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi? + Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh nốt nhạc. tiếng đàn + Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng - Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của của gian phòng. Thủy và trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc thầm. + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn - Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể thể hiện điều gì ? hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. rung động với bản nhạc - gò má ửng - Yêu cầu cả lớp thảo luậncâu hỏi: hồng, đôi mắt sẫm màu hơn. + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh - Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả thanh bình ngoài căn phòng như hòa với lời tiếng đàn ? + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng - Tổng kết nội dung bài. xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới *Hoạt động 3: Luyện đọc lại : đường đang rủ nhau thả những chiếc - GV đọc lại bài văn. thuyền thuyền giấy trên những vũng - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm nước mưa,… ven hồ. thanh tiếng đàn. - Lơp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo - Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn. viên. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng - Nhận xét đánh giá bình chọn đàn. 3. Củng cố - dặn dò: - Một bạn thi đọc lại cả bài. - Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài. - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài hay nhất. "Hội vật" - 2 đến 4 học sinh nêu nội dung vừa học. -------------------------------------------------Tiết 2 LUYỆN VIẾT. Bài 24 Tiết 3. Đã soạn ở tiết 1. Thứ hai ngày 20.2.2017 TOÁN. Tiết 117. Luyện tập chung I. Mục tiêu tiết học : - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số -Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. -GD HS chăm học . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ -vở toán III. hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT1 ; một em làm BT2 (trang 120). - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành : Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp. - Mời 3 học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán.. - 2 em lên bảng làm bài tập 1. - 1 em làm bài tập 2. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài.. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1 + Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 821 x 4 = 3284 3284 : 4 = 821 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012 1230 x 6 = 7380 7380 : 6 = 1230 - Một em đọc yêu cầu bài. + Đặt tính rồi tính. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải: Giải : Số quyển sách 5 thùng có là: 306 x 5 = 1530 (quyển) Số quyển sách mỗi thư viện là : 1530 : 9 = 170 (quyển) Đ/S : 170 quyển Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4. - Một em đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ bài. sung: Giải : 3. Củng cố - dặn dò: Chiều dài sân vận động là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm.. Tiết 4. 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đ/S : 760 m - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. ------------------------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Hoa I. Mục tiêu tiết học: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa *KNS: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa; KN tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: -Các hình trong SGK trang 90, 91. - Sưu tầm các loại hoa khác nhau mang đến lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Khả năng kì diệu của lá - 2HS trả lời câu hỏi: cây" + Nêu chức năng của lá cây đối với đời - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. sống của cây. - Nhận xét đánh giá. + Nêu ích lợi của lá cây. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát sát các hình trong SGK trang 90 và 91 các hình trong SGK trang 90, 91 và các kết hợp với một số loại hoa sưu tầm loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu được và thảo luận các câu hỏi trong hỏi sau: phiểu. + Nói về màu sắc của những bông hoa đó. + Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm và bông hoa nào không có hương thơm ? + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lần lượt lên mô tả về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ về hình dáng, màu sắc, mùi hương và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phận của lá. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính. - Yêu cầu 3 nhóm dùng băng keo gắn các loại hoa có mùi hương tương tự nhau theo tiêu chỉ phân loại từng nhóm hoa lên tờ giấy A 0 vẽ thêm những bông hoa khác vào bên cạnh những bông hoa thật rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại hoa. Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và tự đánh giá so sánh với nhóm khác. - Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường được dùng để làm gì? 3. Củng cố - dặn dò: - Kể tên những loại hoa được dùng để trang trí, những loại hoa được dùng để ăn. - Về nhà học bài và xem trước bài mới.. Buổi sáng Tiết 1( Lớp 3D). chỉ ra từng bộ phận của hoa. - Lớp lắng nghe va nhận xét bổ sung nếu có - Các dãy nhóm trao đổi thảo luận rồi dán các loại hoa mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại hoa vào phía dưới các hoa vừa gắn.. - Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm. Các nhóm tự đánh giá so sánh và bình chọn nhóm thắng cuộc.. + Hoa là cơ quan sinh sản của cây. + Hoa được dùng để trang trí, dùng để ăn, dùng làm nước hoa. - Hoa dùng để trang trí như hoa cúc, hồng, mai, đào, ... dùng để ăn nhứ hoa lí, hoa chuối, hoa sen .... Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017 TOÁN Tiết 118. Làm quen với chữ số La Mã. I.Mục tiêu tiết học: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số viết từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết "thế kỉ XX, thế kỉ XXI"). - BT cần làm: 1, 2, 3a và bài 4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -Mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã. - SGK. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi hai em lên bảng làm lại BT2 ; một em làm BT3 (trang 120). - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng chữ số La Mã. - Gọi học sinh đứng tại chỗ cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ. - Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X như sách giáo khoa. * Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I XII. - Giáo viên ghi bảng I ( một ) đến XII ( mười hai) - Hướng dẫn học sinh đọc và nhận biết các số. - Yêu cầu đọc và ghi nhớ. Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi HS đọc. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng viết các số từ I đến XII. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi. - 2 em lên bảng làm bài tập 2. - 1 em làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài.. - Lớp theo dõi để nắm về các chữ số La Mã được ghi trên đồng hồ. - Quan sát và đọc theo giáo viên: I (đọc là một); V (đọc là năm) ; VII (đọc là bảy); X (mười) - Tương tự như trên học sinh nhận biết khi thêm I hay II hoặc III vào bên phải một số nào đó có nghĩa là giá trị số đó tăng thêm một, hai, ba đơn vị. - Lớp thực hiện viết và đọc các số.. - 1 em đọc yêu cầu BT. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các số La Mã. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tập xem đồng hồ. - Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã: 6giờ, 12giờ, 3giờ. - Một em đọc yêu cầu bài . - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một học sinh lên bảng viết, lớp bổ sung. a/ I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII,IX, X,XI,XII b/ XII, XI,X, I X, VIII, VII, VI, V, IV, III, II,I - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - 1HS đọc yêu cầu bài: Viết các số từ một.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bằng chữ số La Mã. - Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ.. đến mười hai bằng chữ số La Mã. - Cả làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. ---------------------------------------------------------Tiết 2,3,4 (Lớp 3A,B,C) ĐẠO ĐỨC. Tôn trọng đám tang (tiết 2) I. Mục tiêu tiết học : - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. *KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông; Kĩ năng ứng xử. - Giáo dục học sinh tính tự trọng, yêu thương. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập đạo đức. - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 em: + Em cần làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Bài mới: * Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (BT3) - Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. - Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình bằng 3 cách (đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự). - Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn. - Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c. + Không tán thành với ý kiến a. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở BT4 trong VBT. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu. - 2 em trả lời câu hỏi của GV.. - Lớp lắng nghe giáo viên nêu các ý kiến. - Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, không đồng tình đưa màu xanh và lưỡng lự đưa màu trắng theo như quy ước. - Thảo luận để đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình. - Học sinh khác nhận xét.. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày về cách ứng xử các tình huống của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường. + Tình huốngb:Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ... + Tình huốngc:Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d:Nên khuyên ngăn các bạn. *Hoạt động 3: Chơi TC: Nên và không nên - Chia nhóm. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ thắng. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố- dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. Buổi sáng Tiết 1(Lớp 3D). - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Các nhóm tiến hành chơi TC. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS nhắc lại bài học trong SGK.. Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017 TOÁN. Tiết 119. Luyện tập I. Mục tiêu tiết học: - Biết đọc, viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX , XXI khi đọc sách. - Học sinh áp dụng vào làm được các dạng bài liên quan. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -bảng phụ -SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm BT3 và 4 - Hai em lên bảng làm bài tập. Tr 121 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Nhận xét. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giới thiệu b) Luyện tập: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ và - Cả lớp thực hiện làm vào vở. thực hiện vào vở. - Một học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ - Mời một học sinh đứng tại chỗ đọc. sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá a/ 4 giờ ; b/ 8 giờ 15 phút ; c/ 8 giờ 55 phút Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Ghi các số La Mã lên bảng và gọi HS - HS đọc các số La Mã GV ghi trên bảng. đọc (đọc xuôi, đọc ngược. - Cả lớp theo dõi bổ sung. I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và tự - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bỏ - Chấm vở một số em, nhận xét chữa sung. bài. III: ba Đ IIII: bốn S Bài 4 và 5: VI: bốn S VIIII: chín S - Cho HS dùng các que diêm hoặc tăm để thực hành xếp thành các số La Mã. - Cả lớp thực hành xếp các số La Mã bằng - Theo dõi nhận xét đánh giá. 3 que diêm: xếp được các số: III, IV, VI, 3. Củng cố - dặn dò: IX, XI. - Gọi HS lên bảng viết các số La mã (GV đọc cho HS viết). - Về nhà tập viết các số La Mã. - 1em lên bảng viết. ---------------------------------------------------------Tiết 2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Quả I. Mục tiêu tiết học:. - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.; kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. *KNS: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả; Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị : -Các hình trong SGK trang 92, 93. -Sưu tầm một số quả thật. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Kiểm tra bài “Hoa" - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 91, 92 và các loại quả sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng độ lớn của từng loại quả? + Trong số những loại quả đó em đã ăn những loại quả nào? Hãy nói về mùi vị của quả đó? + Hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả? Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý: + Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn của quả. + Bóc vỏ, quan sát bên trong có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử và cho biết mùi vị của quả đó? Bước 2: - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bước 1: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: + Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ? + Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng để chế biến làm thức ăn? + Hạt có chức năng gì? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận, ghi bảng.. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm và chức năng của hoa. + Hoa được dùng để làm gì? cho ví dụ. - Lớp theo dõi. - Các nhóm thảo luận. Chỉ vào hình để nêu tên và đặc điểm từng loại quả: cam hình trứng kích thước nhỏ có màu xanh khi chín có màu vàng. Chuối hình thuôn dài nhỏ màu xanh khi chín màu vàng. Dưa hấu tròn to màu xanh khi chín màu xanh sẫm, cam có vị chua ngọt mùi thơm, chuối vị ngọt có mùi thơm, dưa hấu ngọt mát, ít có mùi … - Chỉ vào hình để nêu tên từng bộ phận của quả.. - Bóc vỏ quả ra quan sát bên trong để nêu đặc điểm bên trong của quả. - Học sinh nếm và trả lời về vị của từng loại quả. - Đại diện các nhóm lên báo cáo về đặc điểm của loại quả mà nhóm mình quan sát kĩ. - Từng cặp quan sát các hình 92 và 93 sách giáo khoa và dựa vào thực tế cuộc sống để nêu ích lợi của quả. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm si rô, làm mứt, kẹo bánh, phân bón … + Hạt có chức năng duy trì nòi giống cho cây. - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ. - Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu 3. Củng cố - dặn dò: đủ, mít ... Chế biến thức ăn như : Thơm, - Kể tên những loại quả được dùng để ăn mít, bí,… tươi, những loại quả được dùng để chế biến làm thức ăn. - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Tiết 3(Lớp 3C) LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy I. Mục tiêu tiết học: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2) - Giáo dục học sinh yêu thích nghệ thuật. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ -Vở BT TV. III. Hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 3 - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. tuần 23. - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Nhận xét chấm điểm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b)Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp cả lớp đọc thầm theo. đọc thầm. - Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to. - Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng tiếp sức. cuộc. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy theo lời giải đúng: đủ. + Các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, giáo sư, bác học, họa sĩ, nhạc sĩ,… + Chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, quay phim, thiết kế, … + Các môn: điện ảnh, kịch nói, múa, cải Bài 2: lương, hội họa, kiến trúc … - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, - Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp cả lớp đọc thầm. theo dõi và đọc thầm theo. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Cả lớp tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên - Ba em lên bảng thi làm bài. thi làm bài. - Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và đúng. nhận xét. + Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói + Nội dung đoạn văn: Nói về công việc lên điều gì? của những người làm nghệ thuật. - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ. 3, Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài xem trước bài mới. Tập áp dụng biện pháp nhân hóa. ---------------------------------------------------Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Quả (Đã soạn ở tiết 1) ------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều (Lớp 4B) Tiết 1 TẬP ĐỌC. Đoàn thuyền đánh cá I. Mục tiêu tiết học : -Bước đầu biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động( trả lời được các câu hỏi trong SGK) *GDMT : Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển cả đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK ; Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ - SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS đọc trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn. 2. Bài mới : a. giới thiệu bài : b. Bài mới: *Hoạt động 1. Luyện đọc -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt, chú ý ngắt nhịp các dòng thơ). -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài. -2 HS thực hiện theo yêu cầu. -5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ., luyện đọc từ khó, đọc chú giải. HS đọc toàn bài thơ -Theo dõi đọc mẫu ... vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? xuống biển như hòn lửa/Sóng đã cài Những câu thơ nào cho biết điều đó? then đêm sập cửa cho biết điều đó. ...trở về vào lúc bình minh. Những câu +Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới biết điều đó nhờ những câu thơ nào? kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới ... Mặt trời xuống biển như hòn lửa +Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy Sóng đã cài then đêm sập cửa hoàng của biển? Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơ Vui vẻ, hào hứng... Công việc đánh cá được tác giả miêu tả như -Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của thế nào ? biển và vẻ đẹp của những con người -Nội dung chính của bài . lao động trên biển *Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng +Theo dõi GV đọc mẫu +GV đọc mẫu đoạn thơ +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -Luyện đọc theo cặp.Tổ chức cho HS thi đọc -3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ diễn cảm bài thơ. nhẩm học thuộc lòng bài -2 lượt HS đọc thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò : -Học thuộc lòng Bài sau: Khuất phục tên cướp biển. -------------------------------------------------------Tiết 2 TOÁN*. Ôn: Phép trừ phân số I.Mục tiêu tiết học: - Cñng cè, luyÖn tËp phÐp trõ hai ph©n sè - BiÕt c¸ch trõ hai, ba ph©n sè. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ. - Vở ôn tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bµi cò: 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi. - GV tæ chøc vµ híng dÉn cho HS tù lµm c¸c bµi tËp ë vë bµi tËp. * Hoạt động 1. Củng cố về trừ phân số. Bµi 1. TÝnh. - Nªu c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè. Bµi 2. TÝnh. - Nªu c¸ch trõ 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè. Bµi 3. TÝnh theo mÉu.. - Lµm b¶ng con. - Lµm b¶ng con. - Lµm b¶ng con..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3 8 3 5 = − = 4 4 4 4. VD: 2* Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán lời văn. Bµi 4. Bµi to¸n: - BT cho biÕt g×? BT hái g×?. - Đọc đề, phân tích đề – giải vở. 29 a, 35 diÖn tÝch vên. 1 b, 35 diÖn tÝch vên.. 3. Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt giê häc. -VÒ nhµ «n l¹i bµi. ChuÈn bÞ bµi giê sau. -------------------------------------------------Tiết 3 KĨ NĂNG SỐNG. Bài 9: Bài học về lòng tự trọng (Tiết 2) (Dạy theo tài liệu) Buổi sáng (Lớp 3C) Tiết 1. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017 LUYỆN VIẾT. Bài 24 Tiết 2. (đã soạn ở tiết 1. Thứ hai ngày 20.2.2017) -----------------------------------------TOÁN. Tiết 120. Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu tiết học: -Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). -HS biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). -GDHS chăm học toán II. Chuẩn bị: - Một đồng hồ thật và mô hình đồng hồ . - SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: - Hai em lên bảng viết các số La Mã. bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. mươi mốt bằng chữ số La Mã. - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. b) Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút): - Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới - Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. - GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc giờ theo 2 cách. *Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Mời một em làm mẫu câu A. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. dõi GV giới thiệu. - Lần lượt nhìn vào từng tranh vè đồng hồ rồi trả lời: + Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.. + 6 giờ 13 phút. + 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ.. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - 1HS làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút. - Cả lớp làm bài. - 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: A. 2giờ 10 phút B. 5 giờ 16 phút C. 11giờ 21 phút D. 9 giờ 39 phút Bài 2: E. 10 giờ 39 phút ;G. 16 giờ kém 3 phút. - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Một em đọc đề bài 2 (Đặt thêm kim - Yêu cầu HS tự làm bài. phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút ; 12 - Mời ba học sinh lên bảng chữa bài. giờ 34 phút; 4 giờ kém 13 phút) - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ. - Ba em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Bài 3: bổ sung. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Một em đọc yêu cầu bài tập ( Nối theo - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT. mẫu) - Chấm vở một số em, nhận xét chữa - Cả lớp thực hiện vào vở. bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và - 2 em đọc số giờ do GV quay. gọi HS đọc. - Về nhà tập xem đồng hồ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 3 Tiết 4. --------------------------------------------------TIẾNG ANH (Đ.c Thảo) --------------------------------------------------THỦ CÔNG. Đan nong đôi (tiết 2) I. Mục tiêu tiết học: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan khít nhau, nẹp tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. + Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. II. Chuẩn bị: -Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong đôi. -Các nan đan đã cắt ở tiết 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá. của các tổ viên trong tổ mình. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. b) Bài mới: * Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi. - Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình - Nêu các bước trình tự đan nong đôi. đan nong đôi đã học ở tiết trước. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước. - Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang + Bước 2: Đan nong đôi. trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. 1 nan dọc. - Tổ chức cho HS thực hành đan nong + Dán bao xung quanh tấm bìa. đôi. - Trưng bày sản phẩm của mình trước - Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em lớp. hoàn thành được sản phẩm. - Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng - Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của bày và nhận xét sản phẩm. các bạn. - Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố - dặn dò - Nhắc hs chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều (Lớp 4B) Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vị ngữ trong câu kể: Ai là gì? I. Mục tiêu tiết học: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai là gì? ( ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu ( BT1,2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước ( BT3, mục III) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Đoạn văn phần Nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? kiểm tra vở bài tập một số em. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. bài mới: *Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1,2,3 +Đoạn văn trên có mấy câu? +Câu nào có dạng Ai là gì? +Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì +Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì?. 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.. +Đoạn văn trên có 4 câu +Câu Em là cháu bác Tự +Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định nên đây không phải là câu kể Ai là gì? +Để xác định được VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu -1 HS lên bảng làm: theo kí hiệu đã quy định Em// là cháu bác Tự +Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận ... là cháu bác Tự. nào trả lời cho câu hỏi là gì? +Bộ phận đó gọi là gì? ... gọi là VN +Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ +Danh từ hoặc cụm danh từ có thể là vị trong câu kể Ai là gì? ngữ trong câu kể Ai là gì? +Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì? +... bằng từ là -Kết luận: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì trước lớp *Hoạt động 2. Luyện tập Bài 1. -2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới -Yêu cầu HS đọc bài tập. lớp làm bài bằng bút chì vào SGK hs làm cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 2 2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên Tổ chức trò chơi ghép tên con vật +Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - Bình chọn đội thắng. +Gà trống là sứ giả của bình minh... Bài 3 : ...-Hoạt động cá nhân, tiếp nối nhau đặt Hs tự làm bài câu GV yêu câu hs đọc câu của mình. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn hs hoàn thành bài tập. ------------------------------------------------Tiết 2 TOÁN*. Ôn: Phép trừ phân số I.Mục tiêu tiết học: - Cñng cè, luyÖn tËp phÐp trõ hai ph©n sè khác mẫu số. - BiÕt c¸ch trõ hai, ba ph©n sè. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ. - Vở ôn tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bµi cò: 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi. - GV tæ chøc vµ híng dÉn cho HS tù lµm c¸c bµi tËp ë vë bµi tËp. * Hoạt động 1. Củng cố về trừ phân số. Bµi 1. - Yêu cầu hs đọc đề bài 1 trong VBT. -hs đọc đề bài - Cho hs làm nháp, nêu kết quả. Nhận xét Làm nháp, chữa bài, hoàn thiện vào Cho hs làm vào vở. Bµi 2. TÝnh. VBT. - Nªu c¸ch trõ 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè. - thảo luận nhóm làm bài . -hs đọc bài, thảo luận nhóm làm bài. Bµi 3. - yêu cầu hs đọc đề bài, 2 hs thi đua làm trên - yêu cầu hs đọc đề bài, 2 hs thi đua bảng, lớp làm vở. * Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán lời văn. làm trờn bảng, lớp làm vở. Bµi 4. Bµi to¸n: - BT cho biÕt g×? BT hái g×? - Đọc đề, phân tích đề – giải vở. - Cho hs làm bảng. Chữa bài, yêu cầu làm vở. 3. Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt giê häc. -VÒ nhµ «n l¹i bµi. ChuÈn bÞ bµi giê sau. ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 3. LUYỆN VIẾT. Bài 24. Trống đồng Đông Sơn I. Mục tiêu tiết học: - HS luyện viết đẹp đoạn văn, trình bày sạch sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả. -HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều. -GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - Chữ hoa mẫu. - Vở luyện viết. III. Hoạt động dạy học, chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở, đồ dùng hs. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn. b. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai, ba HS đọc bài luyện viết. - học sinh đọc đoạn văn 3 lượt. -GV hỏi HS: Bài học hôm nay là bài HS phát biểu: Đoạn 2 bài đọc Trống nào?. đồng Đông Sơn. GV nêu ý nghĩa đoạn văn. -HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. HS lắng nghe. -GV kết luận - HS nêu kỹ thuật viết. *Hoạt động 2: HS viết bài : HS phát biểu cá nhân -GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn. -HS viết bài vào vở luyện viết. HS quan sát và lắng nghe. -GV nhận xét bài và nhận xét lỗi chung. -GV tuyên dương những bài HS viết HS viết bài nắn nót. đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình. - Nhận xét tiết học. KHỐI TRƯỞNG DUYỆT. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×