Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

CHU DIEM BE VOI THE GIOI DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.74 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM: Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 6 tháng 2 đến ngày 3 tháng 3 năm 2017) Chủ điểm BÉ VỚI TGTV. Lĩnh vực I. Phát triển thể chất. Mục tiêu Dinh dưỡng sức khỏe. 17- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Phát triển vận động * vận động thô: 2. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. 3- Trẻ biết trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. Nội dung. Hoạt động học. Các hoạt động khác trong ngày - Trò chuyện: về sự cần thiết phải ăn uống hợp vệ sinh; về Nhận biết, phân những loại thức ăn nước uống biệt một số có hại cho sức khỏe. thức ăn, nước - HĐ chơi: Thi kể nhanh các uống có hại cho nhóm thực phẩm; Chọn thực sức khỏe phẩm theo yêu cầu; Gạch bỏ những thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe con người. Bé chọn thức ăn nước uống nào. - HĐG: trẻ chơi góc gia đình, góc học tập - Chơi, HĐTYT: Xem một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người. - HĐ MLMN: - Ném xa bằng VĐCB: - TCVĐ: Nhảy tiếp sức, chìm 1 tay, 2 tay. -Ném nổi, gieo hạt, - Ném trúng trúng đích -Chơi, HĐTYT: Ném và bắt đích đứng (xa thẳng bóng bằng 2 tay khoảng cách 2mxcao 1,5m) đứng xa 4m bằng 1; 2 tay. bằng 2 - Ném trúng đích nằm ngang tay, nhảy - Ném và bắt lò cò bóng bằng hai -Ném tay khoảng trúng đích cách từ 3-4 m. nằm ngàng – bật xa 50cm - Bò bằng bàn VĐCB - TCVĐ: Cướp cờ; nhảy lò cò tay cẳng - Trườn 5m; chân/bàn tay sấp kết - TCDG: chồng nụ trồng bàn chân, bò hợp trèo hoa, ... dích dắc, bò qua ghế -Chơi, HĐTYT: Ném bóng chui. thể dục – vào rổ; Ném xa bằng 1 tay/2 - Trườn sấp kết tung và tay; Bò dích dắc bằng bàn tay hợp trèo qua bắt bóng. cẳng chân/ bàn bay bàn chân; ghế thể dục dài - Trèo lên - HĐMLMN: nhảy lò cò 5m;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1,5x0,6m. - Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất * vận động tinh: 109Trẻ biết dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn. II. Phát triển ngôn ngữ. - Bôi hồ đều, vừa phải - Các hình được dán đúng vị trí qui định. - Sản phẩm không bị nhăn nheo, không bị rách. - Dán hình vào vị trí cho trước 29. Trẻ nghe - Nghe hiểu hiểu nội được nội dung dung câu truyện, tình chuyện, thơ, huống trong đồng dao, ca câu chuyện, dao, dành phù hợp với độ cho lứa tuổi tuổi. của trẻ. - Nghe hiểu được nội dung thơ phù hợp với độ tuổi. 38- Trẻ biết Biết kể lại nội kể lại được dung câu nội dung chuyện đã được chuyện đã nghe nghe theo trình tự nhất định 58. Trẻ biết - Nhận dạng nhận dạng được các chữ được chữ cái cái viết thường, trong bảng viết hoa và phát chữ cái tiếng âm đúng các Việt âm của các chữ cái đã được học. - Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.. xuống thang, chạy nhấc cao đùi - HĐ chiều: -Chơi nặn giá đỗ ,đậu cô ve..Vẽ đĩa quả - Cô cùng trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi và sắp xếp gọn gàng các góc chơi. - HĐG : chơi góc xây dựng (chơi lắp ráp hình theo khuôn mẫu); góc tạo hình(Cắt/ xé dán các loại rau củ quả/ các loại hoa) *LQTPH - HĐCCĐ: Làm quen bài thơ: - Dạy thơ “Hoa kết trái”, “ Hoa kết “Cây dừa” trái” - Chơi, HĐTYT: Giải các - “Cây câu đố về rau, củ quả. đọc thơ dừa” “ Nhớ ơn” “cây dây leo” - HĐ chơi: Tô tranh về nội dung bài thơ; - HĐMLMN: -Kể chuyện “Sự tích quả dưa hấu”. - HĐ chơi: Vẽ lại tranh quá trình phát triển của cây. - Chơi, HĐTYT: Kể chuyện theo tranh : Chú đỗ con; Sự tích hoa hồng; kể chuyện diễn cảm;. * LQCC: - Làm quen với chữ l, h, k; -Những trò chơi với chữ cái n m l hk. - HĐ chơi: Hãy đoán đúng tên tôi, tìm đúng chữ cái trong từ, tìm chữ theo hiệu lệnh ; Sao chép tên các loại rau chứa chữ n,m,l, h,k. - HĐG: Cắt dán chữ n, m, l, h, k từ họa báo; Nặn chữ n, m, l, h, k. Sao chép tên rau, hoa, quả có chứa chữ n, m, l, h, k. - Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở Bé tập tô; - Các trò chơi với chữ cái n,m,l,h,k - HĐ MLMN: đọc chữ cái đã.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Phát triển nhận thức. MTXQ. - Đặc điểm ích lợi và tác hại 67- Trẻ biết của cây, hoa, gọi tên lá. nhóm cây - So sánh sự cối theo đặc giống và khác điểm chung nhau của một số loại cây, hoa quả. - Phân loại cây hoa quả theo 2 3 dấu hiệu.. *KPKH - Một số loại rau phổ biến. - Quan sát quá 69- Nhận ra trình phát triển sự thay đổi của cây; điều trong quá kiện sống của trình phát một số loại cây triển của cây - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. - Nhận ra sự thay đổi của cây cối.. *KPKH: - Cây xanh và môi trường sống - Một số loại quả hạt phổ biến. học ở môi trường bên ngoài lớp học qua các bảng biểu,.. - Trò chuyện với trẻ:về một số loại cây: tên gọi , công dụng, ích lợi; cây thân cứng, cây thân mềm; cây cao, cây thấp; về một số loại cây lấy gỗ , ích lợi, cách chăm sóc và bảo vệ; Trò chuyện với trẻ về ích lợi của một số loại rau . -HĐ chơi: Phân loại cây hoa, quả, và một số loại rau theo 23 dấu hiệu; Chọn rau, củ, quả.. theo yêu cầu; Loại bỏ rau, hoa củ, quả không cùng nhóm; So sánh sự giống và khác nhau của một số cây hoa quả, rau, củ - TC học tập: Hoa tìm lá lá tìm hoa, Lá tìm hoa; cây nào quả ấy. - HĐNT: Quan sát các loại hoa trong sân trường -Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở LQVT và trên phần mềm bút chì thông minh( Loại bỏ một đối tượng không cùng nhóm) - Trò chuyện: Về môi trường sống của cây ; Các điều kiện cần thiết để cây phát triển; trò chuyện về Hạt và sự nẩy mầm. - TC học tập: lá nào cây đó, cây cao cỏ thấp, - HĐNT: Thực hành cách chăm sóc và bảo vệ cây : tưới cây lau lá, nhổ cỏ nhặt lá sân trường, Quan sát phán đoán mối quan hệ giữa cây với môi trường sống, Quan sát cây trong sân trường.. - Thí nghiệm: gieo hạt và chăm sóc, theo dõi hàng ngày rồi đánh số thứ tự về sự lớn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lên của cây. -Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở LQVT và trên phần mềm bút chì thông minh( Loại bỏ một đối tượng không cùng nhóm) LQVT: - Biết đếm * LQVT: -Chơi trò chơi: Ai biết đếm trong phạm vi 8 - Đếm thêm nữa; Tìm các đồ dùng đồ 86- Trẻ nhận và đếm theo đến 9, chơi có số lượng 8, Gắn chữ biết con số khả năng. nhận biết số tương ứng với số lượng; phù hợp với - Biết đếm và các nhóm -HĐG: Dán, vẽ, nặn đồ dùng số lượng nhận biết các có 9 đối đồ chơi có số lượng 8; Thực trong phạm chữ số, số tượng, hiện theo yêu cầu trong tranh vi 10. lượng và số thứ nhận biết - Chơi, HĐTYT: Thực hiện tự trong phạm số 9 vở LQVT; vi 8 87- Trẻ biết - Biết tách 8 Tách gộp - HĐG: Thực hiện một số tách 10 đối đối tượng thành 9 đối tranh ở góc học tập tượng thành 2 nhóm bằng tượng - Chơi, HĐTYT: Tách 8 đối 2 nhóm các cách khác thành 2 tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng bằng ít nhất nhau và nói nhóm các cách khác nhau; Thực 2 cách và so được kết quả bằng các hiện vở LQVT. sánh số cách khác lượng của nhau các nhóm. 88- Trẻ biết - Biết gộp các - HĐG: Thực hiện một số gộp các nhóm đối tranh ở góc học tập. nhóm đối tượng trong - Chơi, HĐTYT: Gộp các tượng trong phạm vi 8và nhóm đối tượng trong phạm vi phạm vi 10 đếm. 8 và đếm; và đếm. 89- Trẻ biết - Biết so sánh - So sánh -Chơi trò chơi: Gắn thêm cho so sánh số thêm bớt tạo sự thêm bớt đủ số lượng 8; Bớt ra để còn lượng trong bằng nhau của trong số lượng tương ứng với chữ phạm vi 10 2 nhóm đối phạm vi 9 số. bằng các tượng trong - HĐG: Thực hiện một số cách khác phạm vi 8. tranh trong góc học tập nhau và nói - Biết so sánh - Chơi, HĐTYT: Cho trẻ thực được kết số lượng của 3 hiện phần mềm “Bé thông quả. nhóm đối minh” trên máy tính tượng trong phạm vi 8. 98- Trẻ nhận Sắp xếp theo -HĐG: góc nghệ thuật; góc ra quy tắc một trình tự học tập ( Thực hiện một số sắp xếp đơn nhất định theo tranh theo yêu cầu); Vở giản và tiếp yêu cầu,Nhận LQVT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tục thực hiện theo qui tắc. IV. Phát triển tình cảm thẩm mỹ. ra quy tắc sắp xếp, Sáng tạo ra quy tắc sắp xếp và tiếp tục thực hiện. 108. Trẻ - Lựa chọn và biết cắt theo sử dụng một số đường viền (khoảng 2-3 thẳng và loại) vật liệu để cong của các làm ra 1 loại hình đơn sản phẩm. giản. - Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động. 112- Trẻ Bày tỏ ý bước đầu tưởng của mình nói được ý khi làm sản tưởng thể phẩm, cách làm hiện sản sản phẩm. phẩm tạo - Đặt tên và giữ hình của gìn sản phẩm mình. 117- Trẻ thích nghe hát và nhận ra giai điệu êm dịu, vui, buồn của bài. - Thích nghe các loại âm nhạc khác nhau và nhận ra sắc thai ( vui, buồn, êm dịu..). 118- Trẻ hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.. - Biết thể hiện sắc thái bài hát và cách vận động trong bài hát. - Chơi HĐTYT: Thực hiện phần mềm “Bé thông minh” trên máy tính - HĐ MLMN: * HĐTH: - Cắt dán hoa, lá, quả. -Vẽ hàng cây xanh - Xé dán củ quả. - HĐG: Cắt dán rau củ quả tử họa báo; Thưc hiện vở thủ công - Chơi, HĐTYT: cắt dán chữ số, chữ cái từ họa báo, lịch cũ. - Trò chuyện với trẻ: về ý tưởng của trẻ khi làm sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành. - HĐG: góc tạo hình (vẽ, nặn xé /cắt dán các loại rau, hoa, quả ) vẽ và tô màu hàng cây, lá cây, các loại rau quả; Cắt hoa/ lá theo ý thích và từ giấy báo - Cho trẻ đặt tên sản phẩm trẻ đã làm được Nghe hát: - Nghe các bài hát , các bài dân ca: “ Vườn cây của ba; Cây dừa quê em ” - Chơi, HĐTYT: trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát bản nhạc theo ý thích… HĐ. MLMN: Cho trẻ lắng nghe những bài hát bản nhạc với các sắc thái khác nhau; * Dạy - HĐNT: Cho trẻ làm quen hát và bài hát “Quả; Em yêu cây vận động xanh; Ra chơi vườn hoa; Lá - Dạy hát xanh”… “Vườn - HĐG: Trẻ chơi góc nghệ cây của thuật (hát gõ đệm theo nhạc, ba” . vận động các bài đã học,..) - Hát VĐ - Chơi, HĐTYT: - Hát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> minh họa theo bài : “Gieo hạt” 120-Trẻ bước đầu biết đặt lời mới theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn). V. Phát 137- Trẻ triển biết nhận xét tình một số hành cảm xã vi đúng/ sai hội của con người đối với môi trường mạnh dạn, tự tin. 138- Trẻ thể hiện được những hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày một cách tự giác. - VĐMH các bài hát trong chủ điểm: Ra chơi vườn hoa; Lá xanh,…. - Biết đặt lời mới (một đoạn, một câu) cho bài hát quen thuộc mà trẻ thích.. -Chơi, HĐTYT: Trẻ tự đặt lời mới cho một câu hoặc một đoạn bài hát mà trẻ thích -Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ tổng kết chủ điểm. - HĐMLMN:. - Nhận ra một số công việc mà mình và người khác làm được và chưa làm được - mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến. - Chơi, HĐTYT: trẻ xem đoạn clip về một số hành vi đúng sai của con người đối với cây trồng, tài nguyên rừng và cho trẻ nhận xét đánh giá. -HĐ MLMN: Trò chuyện với trẻ về những hành vi đúng/ sai trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người. - Ích lợi của môi trường xanh, sạch đẹp và tác hại của môi trường bị ô nhiễm. - Nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm. Một số việc làm để bảo vệ môi trường - Biết bảo vệ và chăm sóc cây cối, con vật. - Biết tiết kiệm điện nước, Bỏ rác đúng nơi qui định - Biết nhắc nhở người khác giữ. -Trò chuyện với trẻ: về vẻ đẹp của cây cỏ hoa lá mà trẻ biết, ích lợi và tác hại của môi trường đối với cây cối và con người; Cách tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt - HĐG: Vẽ và tô màu , xé dán cây cỏ hoa lá theo ý thích. - HĐ MLMN: Biết cùng cô chăm sóc hoa trong sân trường như: tưới nước cho cây, nhổ cỏ lau lá,,khi chơi ở góc thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 139- Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây xanh chủ động, tự nhiên 140. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc. gìn, bảo vệ môi trường (không vứt rác bừa bãi, bẻ ngắt cành, ngắt hoa…). Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây xanh. - Quan tâm hỏi han về sự phát triển của cây, cách chăm sóc cây, - thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây. -HĐNT: Quan sát cây, vườn rau trong sân trường - HĐG: Chơi ở góc thiên nhiên. -HĐG: Trẻ chơi góc thiên nhiên (chăm sóc vườn hoa của lớp) - HĐ MLMN: Trẻ trao đổi về tên các loại hoa cháu và bạn mang đến lớp; những loại hoa nhà cháu trồng; - Cho trẻ gieo một số loại hạt để quan sát trải nghiệm về quá trình phát triển của cây và trao đổi với nhau về cách chăm sóc.. ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM. -Tranh ảnh về một các loại cây ( cây dừa; cây chuối; …), hoa ( hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, hoa tulip, hoa sen,…), quả( đu đủ, cà chua, na, chuối, táo, mận, khế,…), rau ( rau ăn củ: cà rốt, khoai tây, su hào,…, rau ăn quả: dưa chuột, cà chua, mướp, bầu, bí,…, rau ăn lá: xà lách, mồng tơi, cải, bồ ngót, tầng ô, diếp cá, hành, ngò,…). - Góc phân vai: rau, củ. quả nhựa , tôm, cua, cá, trứng, một số chai màu cho trẻ bán nước giải khác, đồ chơi gia đình ( 2 bộ) - Góc học tập: vở bé tập tô, LQVT, LQCV, bộ thẻ chữ cái , chữ số, hột hạt, tranh ảnh về rau, củ, quả, hoa , lá, một số loại cây ăn quả có kèm từ, màu tô, viết chì, giấy A4, keo, kéo…sách, truyện tranh về rau, củ, quả , một số cây, hoa , quả có số lượng trong phạm vi 8, 9. - Góc nghệ thuật: đất nặn, viết chì, giấy màu, keo, kéo,màu tô, giấy A4, tranh ảnh về các loại cây , hoa , quả , vườn cây ăn quả, …; Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, trống, kèn, đàn,gõ, hoa cài tay, ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Góc xây dựng: Gạch, đồ chơi lắp ráp, que nhựa, giấy cac tông cô cắt làm hàng rào, một số cây xanh, cây hoa, chậu hoa, thảm cỏ, cây ăn quả, bảng từ “ Công viên”, “Vườn bách thải”, một số khối trụ, khối chữ nhật.một số đồ chơi lắp ghép khác. Tranh ảnh “ Vườn bách thảo”, hoa , củ, quả, dán trong góc cho trẻ quan sát . Cô sưu tầm hình ảnh cây , hoa, quả , rau trong sách báo cho trẻ cắt dán làm tranh chủ điểm. Cô và trẻ cùng làm thí nghiệm gieo hạt vào 2 mâm đất để chuẩn bị cho hoạt động khám phá khoa học sắp đến. -Góc thiên nhiên: lon, hủ nhựa, gáo dừa, hạt một số loại cây ăn quả, lá sống đời, xương rồng, xô đựng nước, bình tưới, chai/ lọ cho cháu chơi.. CHỦ ĐỀ : CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ( Từ ngày 6/2 -10/2/2017) Nội dung hoạt động 1- trò chuyện sáng. Thứ hai - Trò chuyện với trẻ về một số loại cây, Về môi trường sống của cây. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về với trẻ về cây vời trẻ về với trẻ về một Hạt và sự cao, cây thấp, một số loại số loại cây lấy nẩy mầm,cây Các điều kiện rau công gỗ , ích lợi, thân cứng, cần thiết để cây dụng, ích lợi, cách chăm sóc cây thân phát triển cách chăm và bảo vệ. mềm sóc. 2- Thể dục - Khởi động : Cháu đi chạy tự do kết hợp các kiểu chân. sáng - Trọng đông : Tập BTPTC ( 4l x 8n ) + Hô hấp: Ngửi hoa. + Tay : Tay đưa trước lên cao + Bụng : Cúi gập người về phía trước , ngửa người về phía sau + Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao, ra trước - Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do nhẹ nhàng hít thở sâu. ( Thứ ba tập theo bài hát “ em yêu cây xanh ” ) 3- Hoạt Trườn sấp kết Cây xanh và Đọc thơ Đếm đến 9, Vẽ hàng cây động học hợp trèo qua môi trường “ Cây dừa” nhận biết các xanh ghế thể dụcsống nhóm có 9 tung và bắt . đối tượng, bóng nhận biết số 9 Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Gieo hạt, Ai trồng cây; ); Chơi vận động: (Gieo hạt; chìm nổi) 4- Hoạt -HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: -HĐCCĐ: động Thực hành Vẽ cây xanh Quan sát cây Quan sát thời Đọc truyện ngoài trời. gieo hạt và rau mà trẻ trong sân tiết trong “ chim gõ -TCVĐ: thích trên sân trường. ngày kiến và cây + Gieo hạt - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: xoài. + Kéo co. +Chìm nổi +Kéo co +Nhảy tiếp - TCVĐ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Chơi tự do:. 5- Hoạt động góc. 6-Hoạt động ăn ngủ. Cây nào lá đó. - Chơi tự do:. +Gieo hạt ; - Chơi tự do.. sức +Chon thực phẩm theo yêu cầu. - Chơi tự do. +Chìm nổi. + Cây nào lá đó - Chơi tự do.. - Góc phân vai: + Trẻ biết thể hiện vai trong khi chơi: Biết chào mời khách khi bán hàng, biết cám ơn khi khách mua hàng. + Đồ chơi bán hàng: Rau, củ, quả, tôm cua cá. Đồ chơi gia đình, Các loại nước giải khát,… + Trẻ chơi bán hàng nước; cửa hàng rau –quả; Bán nước giải khát ; Gia đình : mẹ đi chợ nấu ăn, con dọn dẹp nhà cửa, bố giúp mẹ công viêc gia đình ; gia đình tổ chức đi dã ngoại. - Góc học tập: +Trẻ biết sao chép tên các loại rau, hoa, củ, quả, cây, lá.Thực hiện các yêu cầu trong vở Bé LQCV, LQVT + Vở Bé LQCV, LQVT, Tranh có từ cho trẻ tô màu và sao chép, Hột hạt cho trẻ xếp chữ, …Truyện về thực vật + Trẻ thực hiện các loại vở đã chuẩn bị trong góc ; sao chép tên hoa ,rau, quả lá có tong tranh và tô màu tranh.can chữ cái, chữ số đã học và tô màu .xếp chữ cái , chữ số bằng hột hạt. Xem tranh ảnh , sách truyện có trong góc . - Góc nghệ thuật: + Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, tô màu tranh cây, lá, hoa, củ, quả, rau. Biết hát, vận động theo nhạc các bài hát có trong chủ điểm. + Vở tạo hình, Giấy màu, keo, kéo, đất nặn, Giấy A4, Tranh ảnh thực vật sưu tầm từ họa báo,… Dụng cụ âm nhạc: trống, kèn, gõ, xắc xô, đàn, dây mơ,.. +Trẻ tô màu một số tranh hoa , quả ; vẽ cây xanh, vẽ vườn cây ăn quả, xé dán cây xanh, cây ăn quả, vẽ vườn hoa. Hát ,vận động minh họa một số bài hát về chủ điểm mà cháu đã thuộc. Làm tranh chủ điểm - Góc xây dựng: + Trẻ biết xây công viên cây xanh, xây nông trại trồng trọt, Xây vườn cây ăn quả + Gạch, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, chậu cây, chậu cây xanh, thảm cỏ, +Trẻ xây công viên , xây vườn cây ăn quả, trại trồng trọt : vườn rau, vườn cây cảnh. Lắp ráp nhà ở, nhà vệ sinh. - Góc thiên nhiên: + Trẻ biết gieo hạt và chăm sóc, biết theo dõi quá trình lớn lên của cây,biết chăm sóc vườn hoa của lớp + Lon, hủ, một số loại hạt (hạt hoa, hạt đậu, hạt bắp, hạt lúa), bộ chơi góc thiên nhiên, xô nước, ca, phiểu… + Trẻ gieo một số hạt( hạt hoa, hạt đậu, hạt bắp, hạt lúa) vào lon/ hủ/ gáo dừa và tưới nước, chăm sóc và quan sát. Chăm sóc vườn hoa của lớp, - Cho trẻ kê xếp bàn ghế, rửa tay chuẩn bị bữa ăn - Cô chia xuất ăn và giới thiệu cho trẻ các món có trong bữa ăn - Trẻ ăn xong phụ cô dọn dẹp bàn ghế gọn gàng, đi vệ sinh đánh răng và lấy đồ dùng chuẩn bị ngủ trưa..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe và ngủ (Nhạc không lời hoặc nhạc dân ca) 13h45 cô nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy và cho cháu đi vệ sinh, rửa mặt 15 giờ cho cháu phụ cô kê xếp bàn ghế để ăn xế và dọn dẹp bàn sau khi ăn xong. Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Gieo hạt, Ai trồng cây; ); Chơi vận động: (Gieo hạt; chìm nổi) 7- Chơi, - Tiếp tục cho - Cho trẻ nặn -Xem một số - Cho trẻ - Cô cùng trẻ Hoạt động trẻ nhận biết, giá đỗ ,đậu hình ảnh về sự nặn các loại lau chùi đồ theo ý phân biệt côve.. ảnh hưởng của quả dùng đồ chơi thích nhóm thực - HĐG. thức ăn, nước - HĐG và sắp xếp phẩm giàu uống đối với gọn gàng các vitamin và cơ thể con góc chơi. muối khoáng người. *Nêu gương qua trò chơi. - HĐG cuối tuần - HĐG VỆ SINH TRẢ TRẺ. Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ Thể dục : I. Yêu cầu: -Trẻ biết phối hợp các cơ bụng, tay, chân nhịp nhàng khi trườn sấp và trèo qua ghế thể dục cao 35cm, tung và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào người -Rèn luyện sự khéo léo và phối hợp toàn thân. -Trẻ tích cực tham gia hoạt động và thực hiện đúng thao tác II. Chuẩn bị: -Sàn nhà sạch sẽ , ghế thể dục, 4 quả bóng trung - Đội hình; Khoảng cách từ vạch xuất phát đến vạch đích 3m III.Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động -Trẻ đi chạy nhanh , chậm thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh kết hợp các kiểu chân 2.Trọng động : * BTPTC -Tay : Tay đưa trước lên cao ( 3l x 8n).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Bụng : Cúi gập người về phía trước , ngửa người về phía sau (3l x 8n ) -Chân : Bước khuỵu một chân tới trước chân sau thẳng ( 2l x 8n ) * Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế TD – Tung và bắt bóng - Gọi 1 cháu tập trước lên làm mẫu 2 lần, lần 2 cô giải thích động tác + TTCB:Nằm sáp xuống sàn nhà ,bàn tay bàn chân chạm sàn nhà. + Thực hành: Cháu Phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, trườn thẳng về phía trước, trườn đến ghế thể dục đưa từng tay từng chân đặt lên ghế thể dục ôm lấy ghế rồi bỏ từng tay, từng chân bước qua ghế thể dục. Rồi đến rổ để bóng lấy bóng tung lên cao chờ bóng rơi xuống cháu bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vài người. - Mời 2 cháu lên làm thử. +Thực hiện: -Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện đến hết lớp. -Cô theo dõi động viên, khuyến khích - Mời trẻ thực hiện chưa đạt làm lại cô sửa sai - Cho trẻ thực hiện lại 1 lần * Thực hiện vận động có biến đổi: Cô tăng khoảng cách từ vạch xuất phát đến vạch đích là 3,5m cho trẻ thực hiện động tác trườn - Cho trẻ thực hiện thi đua giữa 2 đội với nhau. 3 . Hồi tĩnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng kết hợp làm động tác điều hòa.  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC KPMTXQ: I/ Yêu cầu: Giúp trẻ hiểu biết về cây xanh - Cây xanh có nhiều loại khác nhau, môi trương sống và các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và lớn lên của cây, ích lợi của cây đối với con người và động vật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, khả năng diễn đạt lời nói, cung cấp vốn từ: xum xuê, xanh tươi, tỏa bóng mát, vươn lên. - Trẻ có thái độ đúng đắn đối với việc chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: - Giờ hoạt động ngoài trời cô cho trẻ quan sát cây xanh trong sân trường và khảo sát các bộ phận của cây. - Các slides về một số loại cây, quá trình phát triển của cây, hành động của con người với cây xanh - Tranh lô tô về hình ảnh đúng sai của con người đối với cây xanh. III/ Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? ( cây, xanh). - Hãy kể những lợi ích của cây xanh mà cháu biết? a. Hoạt động 1: Cây xanh lớn lên như thế nào? - Cho trẻ nghe câu chuyện “Chú đỗ con” kết hợp cho xem slides về nội dung câu chuyện - Vậy cây xanh lớn lên như thế nào? Muốn có cây xanh chúng ta phải làm gì? (Gieo hạt, trồng cây, chăm sóc) - Cho trẻ xem hình ảnh quá trình phát triển của cây - Để cây lớn lên cần có điều kiện gì? + Nếu đất không được bón phân thì cây sẽ như thế nào? + Điều gì xảy ra nếu chúng ta đặt cây ở trong phòng kín không có ánh nắng mặt trời và cũng không tước nước trong một thời gian dài? - Vậy cây cần gì để lớn lên? * Cô tóm lại : Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có đất xốp, nước, ánh sáng, không khí và sự chăm sóc của con người. - Cây xanh có những lợi ích gì? - Cho trẻ xem hình ảnh cây lương thực (cây lúa), cây ăn quả, cây rau, cây hoa, cây cảnh, cây lấy gỗ, cây bóng mát, ngăn bụi, lọc sạch không khí… - Nếu không có cây xanh thì điều gì sẽ xảy ra với con người và động vật? ( làm cho con người nóng bức, ngột ngạt, khó chịu, gây bệnh tật, không có những đồ dùng bằng gỗ, không có quả để ăn, gây nên hạn hán, lũ lụt, … động vật không có nơi sinh sống)  Con người đã làm gì với cây xanh. - Cho trẻ xem hình ảnh con người chặt phá rừng, đốt rừng, ngắt lá bẻ cành, dẫm đạp lên hoa/cỏ đã trồng b. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố.  Loại bỏ hình ảnh không đúng . - Cô dán những hình ảnh về hành động đúng/ sai của con người lên bảng cho trẻ quan sát. - Cho trẻ chia làm 2 đội chơi thi đua: Cháu chạy lên loại bỏ những hành vi mà con cho là không đúng rồi chạy về (mỗi lần chỉ 1 bạn chạy lên loại bỏ một hành vi rồi chạy về), khi bạn chạy về bạn khác mới được chạy lên thực hiện. - Kết thúc trò chơi cô và trẻ kiểm tra đội thắng cuộc - Kết thúc hoạt động : Cả lớp hát vận động bài “ lá xanh” và thu dọn đồ dùng.  Đánh giá cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 20117 HOẠT ĐỘNG Hoạt động LQTPVH: I/ Yêu cầu: - Cháu thuộc và hiểu được nội dung bài thơ (miêu tả từng bộ phận của cây dừa và ích lợi của cây dừa đối với đời sống con người) , nhớ tên bài thơ , tên tác giả ( Trần Đăng Khoa) - Khi đọc cháu thể hiện tình cảm qua cách diễn đạt ngữ điệu, đọc chậm rãi, rõ lời . - Trẻ có thái độ yêu quí và bảo vệ cây dừa , yêu cuộc sống thanh bình . II/ Chuẩn bị: - Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “ Cây dừa” . - Một số cây dừa cháu đã tô và cắt sẵn ở hoạt động góc + giấy A3 + keo đủ cho cháu chơi . - Trẻ thuộc bài hát “ Em yêu cây xanh” , “Vườn cây của ba ) . - Tranh vẽ cây dừa có quả ( Tranh nghệ thuật ) . - Phấn, bảng . - Trẻ được làm quen bài thơ “ Cây dừa”. III/ Tổ chức hoạt động: Ổn định – Giới thiệu . - Cô đọc câu đố về cây dừa cho trẻ đoán . - Trồng dừa có ích lợi gì? ( Cho ta bóng mát, dừa nạo uống rất ngọt và mát, khi quả dừa đã già dung để làm bánh, nấu dầu ) . - Vậy dừa là thực phẩm giàu chất gì? ( Chất béo ). Giới thiệu : Chú Trần Đăng Khoa cũng viết một bài thơ nói về cây dừa , các cháu lắng nghe xem chú miêu tả cây dừa như thế nào nhé ! * Hoạt động 2: Đọc thơ – Đàm thoại . - Cô đọc lần 1 diễn cảm . Đọc xong cô hỏi: + Cô vừa đọc bài thơ gì ? của tác giả nào? ( Cháu trả lời ). - Cô viết tên bài thơ lên bảng cho trẻ đồng thanh . - Cô đọc lần 2 kết hợp đàm thoại, giải thích : + Chú Trần Đăng Khoa ví tàu dừa gống cái gì ? ( Giống cánh tay dang ra . Cho trẻ đọc hai câu đầu ). +Thân dừa như thế nào ? ( Cho trẻ đọc câu 3 ). + Vì sao cây dừa lại bạc thếch tháng năm ? ( Vì cây dừa sống lâu năm nên nó già và bạc màu ) . + Quả dừa giống như con gì ? ( Giống đàn lợn con . Cho trẻ đọc câu 4 ). + Tác giả còn ví tàu dừa giống như cài gì nữa ? ( Giống chiếc lược chải vào mây xanh )..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Chú Trần Đăng Khoa còn ví tàu dừa giống như cài gì nữa ? ( Giống hủ rượu . Cho trẻ đọc câu 8 ). - Cô đọc các câu còn lại . - Cô đọc lại lần 3 , đọc trọn vẹn bài thơ . c- Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ . - Cả lớp đọc cùng cô 3 lần cô kết hợp sửa sai. - Tổ đọc , cô sửa sai . - Nhóm trai đọc 7 câu đầu , nhóm gái đọc 7 câu cuối . - Lớp đọc lại 2-3 lần , cô kết hợp dạy trẻ đọc diễn cảm . - Cá nhân đọc diễn cảm : 1-2 cháu đọc . * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố “ Dán vườn dừa” . - Cô chia trẻ làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 , một số cây dừa lớn nhỏ cháu đã cắt sẵn , keo và cho cháu về nhóm dán thành bức tranh “Vườn dừa”. - Cháu thực hiện , cô theo dõi và nhắc nhỡ cháu sắp xếp và dán bức tranh cho đẹp . Kết thúc hoạt động khen nhóm dán đẹp có sáng tạo , biết sắp xếp bố cục bức tranh hợp lý . Cho trẻ hát bài “ Vườn cây của ba” và đi ra ngoài .  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC LQVT : I/ Yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 9 , nhận biết được các nhóm có 9 đối tượng và nhận biết được số 9. - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích - Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học và tham gia tích cực . II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 9 quả na, 9 chiếc lá, các chữ số từ 1 8 và 2 thẻ số 9 . - Một số quả nhựa : Cam, mận, đu đủ, táo, hồng, sầu riêng mỗi thứ có số lượng 7; 8. - Tranh vườn dừa, vườn chuối, vườn hoa cúc, hoa dâm bụt, giỏ xoài, giỏ mận có số lượng 7; 8;9 treo xung quanh lớp. - 2 tranh dán thân cây chưa có hoa, quả, lá và một số hoa ,quả, lá cô cắt bằng xốp có dán các chữ số theo thứ tự từ 1 9. - Đồ dùng cho cô : 9 quả na , 9 chiếc lá và chữ só từ 1 8 và 2 chữ số 9 có kích thước lớn hơn của trẻ . - Một số tờ lịch có chứa chữ số 9 cô đã sưu tầm + kéo +keo đủ cho trẻ cắt dán . - 4 tờ giấy lịch lớn để cho trẻ dán số 9 III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 8..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Chơi “ Chọn quả” . - Cô cho trẻ chơi thi đua 2 đội , mỗi đội 8 cháu đứng thành hàng dọc . Cô đặt rổ trái cây trước hai đội . Cô yêu cầu đội số 1 chọn cho cô quả đu đủ ; đội số 2 chọn cho cô quả mận , trong thời gian 1 phút đội nào chọn xong trước là đội đó thắng . - Cho trẻ chơi . Kết thúc trò chơi , cho trẻ đếm số quả mỗi đội chọn được . - Lần 2 cô mời các trẻ khác lên chơi và cho trẻ chọn quả sầu riêng và quả hồng .Kết thúc trò chơi cô cũng cho trẻ đếm số quả sầu riêng và quả hồng. - Cho trẻ đếm số quả còn lại trong rổ ( Quả cam và quả táo ) . - Trong các loại quả đó , quả nào thuộc nhóm thực phẩm giàu vitamin a ? ( Trẻ trả lời : Quả đu đủ và quả hồng ) . - Những quả còn lại thuộc nhóm thực phẩm gì ? ( Vitamin và muối khoáng ). - Ngoài những quả trên thì còn có quả nào thuộc nhóm thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng ?( Cháu kể ) . * Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 9. - Cho trẻ về chổ ngồi xem trong rổ có gì ? ( Quả na , chữ số và các chiếc lá ) . - Cho trẻ xếp các chiếc lá ra bàn theo ý thích ( Trẻ có thể xếp theo hàng dọc hoặc hàng ngang ). - Cho trẻ xếp 8 quả na , mỗi quả tương ứng với mỗi chiếc lá.( Trẻ xếp,cô xếp lên bảng cho trẻ kiểm tra). - Cho trẻ nhận xét số lượng 2 nhóm vừa xếp ( Trẻ tự thảo luận và nhận xét ). - Vì sao con biết số quả ít hơn số lá ? ít hơn là bao nhiêu ? ( Trẻ từ nói ). - Làm thế nào con biết số lá nhiều hơn số quả ? Nhiều hơn là bao nhiêu ? ( Trẻ nói ). - Có những cách nào để 2 nhóm bằng nhau ? ( Trẻ nói : bớt đi 1 chiếc lá hoặc thêm vào 1 quả na). - Cho trẻ thêm vào 1 quả na ( Trẻ thực hiện , cô kết hợp gắn cho trẻ kiểm tra ). - Cho trẻ nhận xét : Hai nhóm lúc này như thế nào với nhau ? ( 2 nhóm bằng nhau ). - 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng mấy ? ( Cùng bằng 9 ). - Cho trẻ đồng thanh đếm số lượng quả na .( Trẻ đếm ) - 8 quả na thêm 1 quả na là mấy quả na ? ( 9 quả na ) - Lớp đồng thanh : 8 thêm 1 là 9 . - Cho trẻ tìm số 9 giơ lên ( Trẻ tìm , cô đưa thẻ số 9 lớn lên giới thiệu với trẻ . - Lớp đồng thanh đọc số 9 – cá nhân: Vài cháu đọc . - Cho trẻ đặt số 9 vào nhóm quả na ( Trẻ đặt , cô kết hợp gắn số 9 vào nhóm quả na ). - Mời 1 cháu lên tìm số 9 gắn vào nhóm chiếc lá ( 1 trẻ lên tìm và gắn , các cháu ở dưới cùng làm theo) - Lớp đồng thanh đếm đọc 2 nhóm . – Cá nhân : vài cháu đếm đọc. - Cho trẻ bớt dần số quả 2 ; 1 ; 3 ;3 . Mỗi lần bớt cho trẻ đặt chữ số tương ứng vào nhóm quả còn lại và nói kết quả . sau đó cho trẻ đếm dần số lá cất vào rổ và đọc chữ số . - Cho trẻ xếp các chữ số theo thứ tự tự 1 đến 9 ra bàn - Mời cá nhân đọc các chữ số (Cho trẻ đọc xuôi rồi đọc ngược)  Liên hệ thực tế : Cho trẻ tìm xem trong lớp , hình ảnh nào có số lượng 9 ? ( Trẻ tìm và cho trẻ gắn chữ số tương ứng vào nhóm trẻ tìm được ). - Lớp đồng thanh đếm đọc các nhóm bạn tìm . *Hoạt động 3: Trò chơi củng cố .  “ Ai biết đếm thêm nữa” . - Cô nói cách chơi, luật chơi ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho trẻ chơi 2 lần, mỗi lần 2 đội thi đua , mỗi đội 9 cháu.( Lần hai cô thay đổi cháu khác để các cháu được cùng chơi ).Đội nào gắn đúng, đếm đúng và nhanh là đội đó thắng . Kết thúc sau mõi lần chơi , cho trẻ nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc .  “ Cắt dán số 9 từ các tờ lịch cô đã sưu tầm” . Cho trẻ về nhóm ngồi cắt số 9 từ các tờ lịch và dán vào tranh làm tập album.( Trẻ ngồi 4 nhóm cắt dán).Nhóm nào cắt được nhiều số 9 và dán đẹp là nhóm đó thắng . Kết thúc hoạt động trẻ đếm số lượng số 9 mỗi nhóm đã cắt và dán được .cho trẻ hát bài “ Chùm quả ngọt” , sau đó thu dọn đồ dùng và nghỉ.  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động tạo hình: I.Yêu cầu: -Trẻ biết cách vẽ hàng cây xanh có từ 1-3 cây ,cây có thân ,tán lá ,cành lá,lá… -Rèn kĩ năng vẽ nét thẳng ,cong ,xiên tạo thành hàng cây,tô kín hình vẽ không lem ra ngoài …. - Trẻ có thái độ biết chăm sóc và bảo vệ cây II.Chuẩn bị -Tranh vẽ các loại cây.Vở, viết chì, màu tô ,bàn ghế đủ cho trẻ.. - Nhạc không lời cho trẻ nghe III.Tổ chức hoạt động: *Ổn định – giới thiệu -Cho trẻ hát bài :Em yêu cây xanh -Trò chuyện về các loại cây -Cây gồm có gì ? -Cây có ích lợi gì ? -Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây? * Hoạt động 1: Quan sát tranh- đàm thoại - Cho trẻ quan sát tranh vẽ hàng cây - Cho trẻ nêu nhận xét về hàng cây:thân, cành ,lá,vòm lá , bố cục tranh , cách phối màu ,...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Muốn có hàng cây đẹp ,vẽ nét ngang làm mặt đất, 2 nét xiên thành thân cây ,vẽ nét cong tròn bao trùm lấy thân cây làm vòm lá, bên trong vòm lá vẽ nét xiên thành cành lá, 2 nét cong úp vào nhau thành lá cây… *Hỏi ý tưởng của trẻ -Mời trẻ nêu ý tưởng của mình . -Cháu thích vẽ loại cây nào ? -Vẽ cây gồm có gì ? vẽ nét gì? Vẽ xong cháu sẽ làm gì cho bức tranh thêm đẹp? *Hoạt động 2: Bé khéo tay -Trẻ tự vẽ theo ý thích của mình đã chọn loại cây . - Cô theo dõi động viên ,gợi ý trẻ vẽ đúng ý thích. *Bé làm nhà phê bình -Cho trẻ treo tranh lên giá -Mời trẻ nhận xét tranh vẽ của bạn .Vì sao cháu thích? Bạn vẽ thế nào? Tô màu ra sao?... -Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ.  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. CHỦ ĐỀ : CÁC LOẠI RAU ( Từ ngày 13/2 - 17/2/2017) Nội dung hoạt động 1- Trò chuyện sáng. Thứ hai - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau.. Thứ ba - Trò chuyện với trẻ về loại rau ăn lá và ích lợi của chúng .. Thứ tư - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau ăn củ, ăn quả .. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau ăn sống .. - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau vừa ăn sống vừa nấu chín .. 2- Thể dục - Khởi động : Cháu đi chạy tự do kết hợp các kiểu chân. sáng - Trọng động : Tập BTPTC ( 4l x 8n ) + Hô hấp : Thổi bóng bay . + Tay: Tay đưa ra trước , đưa lên cao. + Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên . + Chân : Bước khuỵu một chân tới trước , chân sau thẳng. - Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do nhẹ nhàng hít thở sâu . ( Thứ hai, ba tập theo bài hát “ Em yêu cây xanh ” ) 3- Hoạt Ném trúng đích Một số loại Làm quen với So sánh thêm Dạy hát động học thẳng đứng bằng rau phổ biến. chữ l – h - k bớt trong “Vườn cây 2 tay- nhảy lò cò phạm vi 9 của ba”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4- Hoạt động ngoài trời. 5- Hoạt động góc.. Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Em yêu cây xanh, Ai trồng cây; lá xanh ); Chơi vận động: (Chồng nụ chồng hoa; chìm nổi, nhảy vào nhảy ra) - HĐCCĐ: -HĐCCĐ: - HĐCCĐ: -HĐCCĐ: -HĐCCĐ: Đọc giải câu đố Cho trẻ nhặt Quan sát Quá Trò chuyện Thảo luận về các loại rau lá bàng trong trình phát triển lợi ích của hành vi đúng quả sân trường. của cây quả và hạt sai -TCVĐ: “Gieo -TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: hạt” ; “Nhảy vào “Chồng nụ “Chìm nổi”; “Kéo co” “Gieo hạt”; nhảy ra” . chồng hoa” ; “Nhảy tiếp “Chìm nổi” ; “chồng nụ -Chơi tự do: “Cướp cờ” sức” . - Chơi tự do: chồng hoa”. -Chơi tự do: - Chơi tự do: -Chơi tự do: - Góc phân vai : + Trẻ biết thể hiện vai trong khi chơi: Biết chào mời khách khi bán hàng, biết cám ơn khi khách mua hàng. + Đồ chơi bán hàng: Rau, củ, quả, tôm cua cá. Đồ chơi gia đình, Các loại nước giải khát,… +Trẻ bán rau , củ , quả; bán hoa, cây cảnh, cây giống.Gia đình nấu ăn, tổ chức đi tham quan vườn cây ăn quả, công viên cây xanh ; Xem tranh ảnh về chủ điểm cô dán trong góc. - Góc học tập : +Trẻ biết sao chép tên các loại rau, hoa, củ, quả, cây, lá.Thực hiện các yêu cầu trong vở Bé LQCV, LQVT + Vở Bé LQCV, LQVT, Tranh có từ cho trẻ tô màu và sao chép, Hột hạt cho trẻ xếp chữ, …Truyện về thực vật +Trẻ thực hiện các loại vở đã chuẩn bị ; Can chữ cái , chữ số tô màu; sao chép tên rau, củ ,quả, hoa, lá và tô màu tranh; Xem sách truyện , tranh ảnh về thế giới thực vật. - Góc nghệ thuật : + Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, tô màu tranh cây, lá, hoa, củ, quả, rau. Biết hát, vận động theo nhạc các bài hát có trong chủ điểm. + Vở tạo hình, Giấy màu, keo, kéo, đất nặn, Giấy A4, Tranh ảnh thực vật sưu tầm từ họa báo,… Dụng cụ âm nhạc: trống, kèn, gõ, xắc xô, đàn, dây mơ,.. +Trẻ vẽ, nặn, xé dán, tô màu tranh : Rau , củ, quả, hoa, lá ,cây xanh, cây ăn quả,… Làm tranh chủ điểm về TGTV ; Xem tranh ảnh về TGTV cô dán trong góc.+ Hát , vận động một số bài hát về chủ điểm mà cháu đã thuộc. - Góc xây dựng : + Trẻ biết xây công viên cây xanh, xây nông trại trồng trọt, Xây vườn cây ăn quả + Gạch, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, chậu cây, chậu cây xanh, thảm cỏ, + Xây công viên cây xanh; lắp ráp nhà nghỉ ở công viên; Xây vườn cây ăn quả; trại trồng trọt; vườn hoa ; lắp ráp đồ chơi theo ý thích . - Góc thiên nhiên: + Trẻ biết gieo hạt và chăm sóc, biết theo dõi quá trình lớn lên của cây,biết chăm sóc vườn hoa của lớp + Lon, hủ, một số loại hạt (hạt hoa, hạt đậu, hạt bắp, hạt lúa), bộ chơi góc thiên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhiên, xô nước, ca, phiểu… + Cho trẻ trồng một số lá như: sống đời, phát tài, hoa quỳnh; Gieo một số hạt bắp, lạc…chăm sóc bồn hoa. 6-Hoạt - Cho trẻ kê xếp bàn ghế, rửa tay chuẩn bị bữa ăn - Cô chia xuất ăn và giới thiệu cho trẻ các món có trong bữa ăn động ăn - Trẻ ăn xong phụ cô dọn dẹp bàn ghế gọn gàng, đi vệ sinh đánh răng và lấy đồ ngủ dùng chuẩn bị ngủ trưa. - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe và ngủ (Nhạc không lời hoặc nhạc dân ca) - 13h45 cô nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy và cho cháu đi vệ sinh, rửa mặt - 15 giờ cho cháu phụ cô kê xếp bàn ghế để ăn xế và dọn dẹp bàn sau khi ăn xong. Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Em yêu cây xanh, Ai trồng cây; Lá xanh ); Chơi vận động: (Chồng nụ chồng hoa; chìm nổi, nhảy vào nhảy ra) 7- Chơi, - Tiếp tục cho trẻ - Dạy thuộc - Cho trẻ xem - Hãy kể -Cho trẻ thực Hoạt động nhận biết các bài thơ “ Ăn phim kỹ năng đủ 3 thứ hiện phần mềm theo ý nhóm thực phẩm quả” sống và chọn -Trẻ chơi “Bé thông minh” thích qua trò chơi. - Trẻ chơi ở đáp án đúng góc học trên máy tính - Chơi góc nghệ góc học tập - Trẻ chơi góc tập, góc *Hoạt động nêu thuật, phân vai, nghệ thuật, xây nghệ thuật gương xây dựng dựng VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động thể dục : I/ Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay và ném trúng đích theo hướng thẳng đứng, đúng động tác và biết đổi chân khi nhảy lò cò - Trẻ có ý thức tinh thần tập thể, trật tự trong khi tập II/ Chuẩn bị: - 10 trái bóng nhỏ. - Đích ném ; 2 cái đích đứng. - Đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC; Đội hình 2 hàng ngang tập VĐCB. - Sân ( sàn nhà) rộng, sạch sẽ, an toàn, thoáng mát. x 1,2m x. x. x. A x. x. 1,3m x. III/ Tổ chức hoạt động: 1- Khởi động: vận đông theo bài hát “ Lá xanh” 2- Trọng động: * Tập BTPTC ( 2l x 8n ). Cho trẻ đứng 3 hàng ngang giãn cách đều.. B x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tay : Các ngón tay đang vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra trước ( 3l x 8n ) - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên . - Chân : Bước khuỵu một chân tới trước , chân sau thẳng. ( 3l x 8n) * VĐCB “ Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay - nhảy lò cò” Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối mặt nhau. Cô làm mẫu 3 lần. - Lần 1: Làm toàn phần - Lần 2 : Làm kết hợp giải thích + TTCB: Từ trong hàng bước ra, chân đứng sát vạch cầm lấy bóng bằng 2 tay đưa cao ngang tầm mắt. + Thực hành: Cháu ngắm giữa đích ( Giữa vòng tròn) ném vào đích rồi lò cò đến nhặt bóng đổi chân lò cò đến bỏ bóng vào sọt rồi về cuối hàng đứng. (Hình A) - Mời 1 cháu ra làm thửm cô sửa sai - Mời lần lược 2 cháu ở 2 hàng ra thực hiện thứ tự cho đến hết lớp - Mời cháu ném chưa đạt ném lại , cô kết hợp sửa sai. - Mời cháu ném tốt ném lại ( vài cháu) * Thực hiện vận động có biến đổi (Hình B) - Cho cả lớp thực hiện ném thi đua theo nhóm nhỏ, mỗi cháu ném 2 lần ( vài lần) . 3- Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do nhẹ nhàng kết hợp làm động tác điều hòa. Sau đó thu dọn đồ dung cất vào nơi qui định.  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Khám phá khoa học :. .. I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết một số loại rau ăn lá, ăn củ, ăn quả và biết so sánh , phân loại rau theo nhóm thực phẩm, theo chủng loại. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định và diễn đạt lời nói mạch lạc - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ rau, cần ăn nhiều rau để cơ thể khỏe mạnh . II/ Chuẩn bị : - Mọt số loại rau thật : Xà lách, cải, mồng tơi, bồ ngót, ngò, hành, caiỉ, cà chua, cà rốt, bí đỏ, đậu ve,củ cải, dưa chuột, ớt, tỏi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tranh lô tô về một số loại rau: Su hào, bắp cải, mồng tơi, cà chua, cà rốt, bí đỏ, đu đủ, … đủ cho cháu chơi. - 1 số loại rau, củ, quả ( nhựa ) ; Vòng nhựa : 6 cái cho trẻ chơi.. III/ Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú. Cô đọc câu đố về rau, củ, quả cho trẻ giả câu đố - Trẻ lắng nghe và giải câu đố. * Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại - Trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh” . Đọc xong cô hỏi: + Bài thơ nói về gi? ( Bắp cải ) + Bắp cải là lọai rau ăn gì ? ăn lá hay ăn củ ? ( ăn lá ). - Ngoài bắp cải cháu còn biết loại rau nào dùng để ăn lá? ( Cháu kể cô kết hợp đặt rau ra bàn) - Lớp đồng thanh đọc tên các loại rau . - Tất cả các loại rau trên là rau ăn gì? Loại rau nào ăn sống, loại rau nào nấu chín? ( Cháu kể) - Bồ ngót là loại rau có nhiều chất gì? ( Vitamin A ).  So sánh : Xà lách – Mồng tơi. - Cho trẻ nhận xét về sự giống và khác nhau của hai loại rau trên ( Cháu tự nhận xét ). - Cô chính xác lại cho trẻ nhớ : +Xà lách : Lá to và dài, màu xanh nhạt, là lọaị rau ăn sống . +Mồng tơi: Lá tròn, màu xanh đậm,là loại rau ăn chín. +Xà lách và mồng tơi đều là loại rau ăn lá , có nhiều vitamin và muối khoáng. - Ngoài các loại rau ăn lá cháu còn biết loại rau nào ăn củ , loại rau nào ăn quả ? ( Cháu kể cô kết hợp đặt các loại củ, quả trẻ kể ra cho trẻ quan sát nếu có ). - Cô cho trẻ quan sát củ cà rốt và cho trẻ nhận xét về đặc điểm cấu tạo, hình dáng, màu sắc, chủng loại của nó.( Trẻ nhận xét: củ cà rốt dài, màu cam, vừa ăn sống vừa nấu chín, là thực phẩm giàu vitamin a. - Vậy còn có quả gì cũng có nhiều vitamin a , vừa ăn sống, vừa nấu chín nữa? ( Quả cà chua) - Quả cà chua có đặc điểm gì ? ( Trẻ nhận xét về đặc điểm cấu tạo, hình dáng, màu sắc, chủng loại ). - cô nhắc lại: Cà chua quả tròn, sống có màu xanh, chín có màu đỏ, là loại quả vừa ăn sống vừa nấu chín, là thực phẩm giàu vitamin a , dùng để xào, nấu canh, xây sinh tố .  So sánh : Cà rốt và cà chua chín . - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm giống và khác nhau của chúng ( Trẻ thảo luận và tự nhận xét, nếu trẻ nhận xét chưa hết cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời ) - Cô chính xác lại cho trẻ nhớ +Cà rốt : Có hình dáng dài, màu cam, là loại rau ăn củ . + Cà chua: Có hình dáng tròn, màu đỏ, là loại rau ăn quả, có vị chua . + Cà rốt và cà chua đều là thực phẩm giàu vitamin a , đều là loại rau vừa ăn sống, vừa nấu chín, giúp sáng mắt. - Nếu trong bữa ăn không có rau ( củ, quả ) thì cơ thể chúng ta sẽ ra sao ? tại sao lại như vậy? ( Vì trong rau, củ, quả có nhiều chất xơ, nhiều vitamin và muối khoáng, giúp cho cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, tránh được một số bệnh tật ). - Tất cả các loại rau trên là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn của chúng ta. - Loại rau nào có nhiều nhất vào mùa hè ? (Trẻ trả lời , nếu trẻ trả lời không được cô nói cho trẻ biết : Rau mồng tơi, rau muống, bồ ngót , …).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Mùa đông , mùa xuân có nhiều nhất là rau gì? ( xà lách, tầng ô, cải, dưa leo, cà chua, ngò, hành, đậu cô ve, …). - Muốn có nhiều rau để ăn chúng ta phải làm gì ?( Gieo/ trồng, chăm sóc, bón phân, tưới nước, ...). * Phân loại rau. Chia trẻ làm 2 nhóm , mỗi nhóm 1 bộ tranh lô tô . - Nhóm 1: phân theo loại rau ăn củ, ăn quả, ăn lá . - Nhóm 2: Phân theo loại rau ăn sống, rau ăn chín, vừa ăn sống vừa nấu chín . Trẻ về nhóm ngồi thảo luận và phân nhóm , sau đó cho trẻ 2 nhóm nhận xét qua lại lẫn nhau * Hoại động 2: Trò chơi củng cố “ Ai giỏi nhất” . - Cho trẻ chơi thi đua 2 đội chọn rau theo nhóm thực phẩm giàu vitamin a – Vitamin và muối khoáng.( Chọn rau củ, quả nhựa). - Cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 thay đổi nhóm thực phẩm cho nhau . Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xét và đếm số rau mỗi đội chọn được . Kết thúc hoạt động, trẻ hát bài “ Quả” và đi ra ngoài..  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ LQCC: I/ Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái l , h , k. - Rèn cách phát âm và kỹ năng so sánh - Trẻ có ý thức trật tự trong giờ học , giờ chơi . II/ Chuẩn bị: - Thẻ chữ l, h, k đủ cho mỗi trẻ . - Thẻ chữ l, h, k in thường, viết thường cho cô . - Tranh có kèm từ “ Hoa loa kèn” . - Tranh lô tô : Hoa loa kèn , hoa lan , hoa tulip, hoa hồng, hoa hướng dương, quả khế , quả hồng , quả lê, khoai lang, hoa huệ , củ kiệu , khoai tây , chim én…có kèm từ . - Trẻ thuộc bài thơ “ Hoa hồng hoa huệ” và được làm quen với một số câu đố về hoa , củ , quả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Đất nặn đủ cho mỗi trẻ ; Khăn lau cho cháu lau tay. - Trẻ thuộc bài hát “ Lá hoa mùa xuân” . III/ Tổ chức hoạt động: * Ổn định gây hứng thú: Đọc giả câu đố về hoa , củ, quả . - Cô chia trẻ làm hai nhóm : Trai và gái cho trẻ đố qua lại với nhau . - Cô đọc câu đố về hoa loa kèn cho trẻ đoán . - Cô treo tranh “ Hoa loa kèn” có kèm từ cho cả lớp đồng thanh . * Hoạt động 1: Làm quen với chữ l , h , k . - Trong từ “ Hoa loa kèn” có tất cả mấy chữ cái? ( Cháu đoán) . - Cô mở mảnh giấy cô đã che các chữ số cho trẻ quan sát và khen những bạn đã đoán đúng . - Cho trẻ đồng thanh đọc các chữ số . - Cháu có nhận xét gì về từ “Hoa loa kèn”? ( Trẻ từ nhận xét). - Có ba chữ cao nhất đứng ở vị trí số mấy? ( Trẻ trả lời: số 1 , 4 , 7 ). * Làm quen với chữ h: - Cho trẻ tìm chữ cái đứng ở vị trí số 1 giơ lên . ( Trẻ tìm chữ h giơ lên ) - Cô hỏi cháu đó là chữ gì? ( Trẻ trả lời) . - Cô giới thiệu chữ h in hoa, h in thường , h viết thường cho trẻ phát âm . - Cá nhân : một số cháu phát âm . – lớp phát âm lại . - Cô cất chữ H in hoa và h viết thường cho trẻ quan sát h in thường và phân tích nét chữ h ( Trẻ nhân xét: Chữ h có một nét thẳng đứng và một nét móc trên ) . - Khi cháu phân tích cô kết hợp dùng đất nặn nặn nét chữ gắn lên bảng cho trẻ xem , sau đó cô nhắc lạicho trẻ nhớ . - Lớp phát âm chữ h lại vài lần * Làm quen với chữ l : - Cho trẻ tìm chữ cái đứng ở vị trí số 4 giơ lên ( Trẻ tìm chữ h giơ lên ). - Chữ đó phát âm như thế nào ? ( Vài trẻ trả lời ) . - Cô giơ chữ L in hoa , l in thường , l viết thường giới thiệu với trẻ . - Cho cả lớp phát âm . – Cá nhân : Một số cháu . - Cô cất chữ L in hoa và l viết thường , cho trẻ quan sát l in thường và phân tích nét của chữ l . ( Trẻ nhận xét chữ l có một nét thẳng đứng ) . - Khi cháu phân tích cô kết hợp dùng đất nặn nặn chữ l gắn lên bảng cho trẻ xem , sau đó cô nhắc lại cho trẻ nhớ . - Lớp phát âm lại chữ l : Vài lần .  Làm quen với chữ k : - Trong từ “ kèn” phát âm như thế nào ? ( Trẻ phát âm theo suy nghĩ của trẻ ). - Cô phát âm lại cho trẻ nghe . - Cho trẻ tìm chữ k giơ lên và đọc . – Cá nhân : Vài cháu đọc - Cô giơ chữ k in thường và k viết thường giới thiệu với trẻ . - Lớp phát âm : Vài lần . - Cô cất chữ k viết thường cho trẻ quan sát chữ k in thường và phân tích nét của chữ k .( Trẻ phân tích : Chữ k có một nét thẳng đứng và hai nét xiên chụm vào một đầu ) . - Tương tự như trên : Cháu phân tích cô kết hợp nặn nét chữ gắn lên bảng cho trẻ xem. Sau đó nhắc lại cho trẻ nhớ . - Lớp đồng thanh phát âm : h – l – k : Vài lần kết hợp giơ thẻ chữ .  So sánh : h – l – k - Cho trẻ tự nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của chữ h- l –k .( Vài trẻ tự nhận xét )..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô nhắc lại cho trẻ nhớ : + h- l –k giống nhau đều có một nét thẳng đứng ở bên trái . + h – l – k khác nhau : h có một nét móc trên , l không có , k có hai nét xiên chụm vào một đầu . - Lớp đồng thanh lại chữ h – l – k vài lần . * Hoạt động 2: Trò chơi củng cố .  “ Chọn tranh theo yêu cầu” . Cho trẻ chuyển thành 3 hàng dọc , cô nói luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi ( 2 lần ) . + Đội 1 : Chọn tranh có từ chứa chữ l . + Đội 2 : Chọn tranh có từ chứa chữ h . + Đội 3 : Chon tranh có từ chứa chữ k và ngược lại . Cô tuyên dương đội thắng cuộc sau mỗi lần chơi .  “ Nặn chữ l – h – k” . Cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm và nặn chữ h – l –k . Kết thúc khen các cháu nặn đúng , đẹp . Kết thúc hoạt động cho cả lớp đoc bài thơ “ Hoa hồng hoa huệ” ..  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ. LQVT: I / Yêu cầu: - Trẻ biết so sánh và nhận biết được mối quan hệ hơn kém về số lượng tromg phạm vi 9 . - Phát triển khả năng quan sát , so sánh , tư duy , diễn đạt lời nói mạch lạc . - Giáo dục trẻ nề nếp học tập ,mạnh dạng phát biểu , trả lời tròn câu . II / Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 9 chiếc lá , 9 quả na , chữ số từ 1→ 9 . - Một số rau , củ , quả nhựa có số lượng 7 , 8 , 9 đựng trong rổ và một số tranh ảnh vẽ cây , hoa quả có số lượng 8 , 9 treo xung quanh lớp . - Một số tranh cây hoa , cây ăn quả , bình hoa , và một số rau , hoa , quả rời đủ cho trẻ chơi . - Cho cô : 9 quả na , 9 chiếc lá , thẻ số từ 1→ 9 có kích cỡ lớn hơn của trẻ . III / Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hoạt động 1: Luyện đếm đến 9 , nhận biết các nhóm trong phạm vi 9 . - Chơi “ Thi xem ai nhanh ” . Cho trẻ chia thành 3 đội , mỗi đội 9 bạn đứng thành hàng dọc , rổ đựng rau củ quả nhựa có số lượng 7, 8 , 9 đặt ở trước 3 đội . Yêu cầu : + Đội 1 chọn quả vú sữa . + Đội 2 chọn quả mận + Đội 3 chọn quả cam Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” 3 cháu đứng đầu của ba đội chạy lên chọn một quả theo yêu cầu cầm chạy về bỏ vào rổ của mình rồi về cuối hàng đứng . Khi bạn thứ nhất chạy về thì bạn thứ hai mới đượn chạy lên chọn quả , … cứ thế cho đến bạn cuối cùng . Đội nào chọn xong trước và đúng theo yêu cầu là đội đó thắng . Kết thúc trò chơi cho trẻ đếm số quả mỗi đội chọn được . cho trẻ chơi hai lần , lần 2 cô đổi các cháu khác để trẻ được cùng chơi . -Cho trẻ tìm xem trong lớp tranh ảnh nào có số lượng ít hơn 9 ( Cháu tìm và chọn chữ số đặt vào nhóm đó , lớp đồng thanh đếm số lượng bạn tìm và đọc chữ số ) . - Tranh ảnh nào có số lượng nhiều hơn 8 ( Cháu tìm và chọn chữ số tương ứng đặt vào , lớp đồng thanh đếm nhóm bạn tìm và đọc chữ số ) . * Hoạt động 2: So sánh thêm bớt , tạo nhóm có số lượng 9 . - Cho trẻ về chổ ngồi và xếp ra bàn tất cả 9 quả na và gắn 8 chiếc lá ( Gắn tương ứng mỗi quả 1 chiếc lá ) . Cho trẻ đặt chữ số tương ứng vào mỗi nhóm . - Cô gắn lên bảng cho trẻ kiểm tra . - Cho trẻ nhận xét về số lượng 2 nhóm quả và lá ( 2 nhóm không bằng nhau ; số quả nhiều hơn số lá ; số lá ít hơn số quả ; …) - Để hai nhòm bằng nhau và cùng bằng 9 thì phải làm sao ?( cháu trả lời ) . - Cho trẻ gắn thêm 1 chiếc lá nữa vào quả na còn lại , sau đó cô gắn cho trẻ kiểm tra . - Lớp đồng thanh đếm số lượng lá và đọc 8 thêm 1 là 9 . - Cho trẻ gắn số 9 vào nhóm lá . - Cho trẻ nhận xét về 2 nhóm hiện tại ( Trẻ tự nhận xét ) . - Hai nhóm bàng nhau và cùng bằng mấy ? ( Bằng 9) - Lớp đồng thanh đếm đọc 2 nhóm . - Có 2 chiếc lá đã rụng , vậy còn lại mấy chiếc lá ? ( Cháu cất 2 chiếc lá vào rổ kết hợp trả lời và đặt chữ số tương ứng vào nhóm lá còn lại ) . - Lớp đồng thanh đọc : 9 bớt 2 còn 7 . - Vậy cháu có nhận xét gì về số quả và số lá ? ( Cháu trả lời ) - Để số lá bằng số quả ta phải làm sao ? ( Cháu trả lời và kết hợp gắn thêm 2 chiếc lá vào 2 quả na và đặt chữ số tương ứng vào nhóm vừa tạo thành ) . - Lớp đồng thanh đếm đọc 2 nhóm quả và lá và đọc 7 thêm 2 là 9 . - Thứ tự cô cho trẻ thêm bớt dần : 3 , 5 , 6 , 3 số lá và gắn chữ số tương ứng . - Cho trẻ bớt dần số quả và đọc chữ số . * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập - Gắn thêm cho đủ số lượng 9 . Cô chia trẻ làm 2 đội bằng nhau , cô dán một số tranh : Cây hoa mai , cây đu đủ , cây hoa hồng , cây xoài , cây bưởi , bình hoa , vườn rau có số hoa , rau , quả chưa đủ số lượng 9 . Cho 2 đội chơi thi đua , đội nào gắn nhanh , đúng loại , đúng số lượng là thắng . Bớt ra để còn số lượng tương ứng với chữ số ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cô gắn chữ số vào tranh 2 đội vừa chơi ở lần 1 ( Ở đội 1 : số 2 , 3 , 5 , 6 - ở đội 2 : số 4 , 1 7 , 6 ) . cho trẻ chơi , sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ kiểm tra lại kết quả mỗi đội đã thêm bớt được . Tuyên dương đội thắng cuộc . Kết thúc hoạt động , cho trẻ thu dọn đồ dùng và nghỉ .  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động GDÂN : I/ Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc và nhớ tên bài hát “Vườn cây của ba”. - Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát diễn cảm, hát đúng nhịp điệu bài hát. - Phát triển thính giác, tư duy, trí nhớ, chú ý có chủ định . - Giáo dục trẻ yêu quí và chăm sóc cây trồng trong gia đình . II/ Chuẩn bị: - Trẻ được làm quen bài hát “ Vườn cây của ba” - Trẻ thuộc một số bài hát có từ “Hoa” ; “Lá” ; Hoa để tặng khi trẻ chơi . - Cô thuộc và hát diễn cảm bài “ Vườn cây của ba” và bài “Cây dừa quê em”. - Máy catset , Băng nhạc có bài “Vườn cây của ba” . III/ Tổ chức hoạt động : * Gây hứng thú - Cô hát một đoạn bài hát “Vườn cây của ba” và đố cháu cô hát bài gì?( Vài cháu đoán ). - Cô giới thiệu bài hát “ Vườn cây của ba”. Qua đó giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây trồng trong gia đình * Hoạt động 1 : Dạy hát . - Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “Vườn cây của ba” 1 lần. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cho trẻ hát cùng cô hết cả bài 2 lần, cô kết hợp sửa sai . - Tổ hát – Nhóm hát , cô kết hợp sửa sai . - Lớp hát lại 2 lần hát diễn cảm , cô chú ý sửa sai . - Tổ hát theo hình thức hát nối đuôi nhau, mỗi tổ một đoạn. - Nhóm gái hát đoạn 1, nhóm trai hát đoạn 2. - Cả lớp hát lại 1 lần Kết hợp vỗ tay theo phách . * Hoạt động 2 : Nghe hát “ Cây dừa quê em”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Trò chuyện với trẻ về cây dừa . - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần , hát xong trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, về giai điệu bài hát . - Cô hát lại lần 2 cho trẻ nghe kết hợp làm điệu bộ minh họa . * Hoạt động 3: TCÂN “ Hát câu hát có từ đã chọn”. Cô chia trẻ làm 2 đội : trai – Giái . Mỗi đội bầu ra 1 đội trưởng rồi oảnh tù tỳ , đội nào thắng là bóc thăm trước. Cô chuẩn bị 2 mảnh giấy có viết từ “Hoa” ; “Lá” , đội thắng lên bóc thăm trước , trúng từ nào thì cô yêu cầu đội thắng hát câu hát có từ đó ( Hoặc 1 đoạn bài hát, hoặc bài hát có từ đó ) . Nếu đội thắng hát đúng, cô tặng đội thắng 1 bông hoa, nếu đội thắng không tìm ra câu hát hoặc bài hát có từ đã chọn thì phải nhường quyền cho đội bạn hát và hoa sẽ thuộc về đội bạn. Ví dụ : Đội thắng chọn trúng từ “Hoa” thì hát câu hát hoặc một đoạn trong bài hát có từ “Hoa”. Trẻ chơi 2-3 lần cô chuyển qua yêu cầu tìm câu hát có từ “Lá”. Sau mỗi lần hát cô tặng cho đội bạn 1 bông hoa , nếu bạn hát đúng . Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều hoa nhất là đội đó thắng . Kết thúc hoạt động.  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .. CHỦ ĐỀ : CÁC LOẠI HOA ( Từ ngày 20/2 - 24/2/2017) Nội dung hoạt động 1- Trò chuyện sáng. 2- thể dục sáng. Thứ hai - Trò chuyện với trẻ về các loại hoa.. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về màu với trẻ cách với trẻ về các với trẻ về các sắc và tên gọi chăm sóc và loại cây cảnh. loại cây ăn của các loại bảo vệ hoa. củ, quả, hạt hoa. * Khởi động: Đi tự do làm động tác hái hoa, nhặt hoa *Trọng động: BTPTC ( 4l x 8n ) - Hoâ hấp: Ngửi hoa - Tay: Tay đưa lên cao gập khuỷu tay ngón tay để trên vai - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước - Bật : Bật tách chân, khép chân * Hồi tĩnh: đi vươn tay hít thở nhẹ nhàng ( Thứ hai, ba tập theo bài hát “ Hoa trường em ” ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3- Hoạt động học. Ném trúng đích nằm ngang- bật xa 50 cm. Tách gộp nhóm Dạy thơ Cắt dán hoa, Những trò có số lượng 9 “Hoa kết Lá, quả. chơi với chữ làm hai phần trái” cái: n m- l h bằng các cách k khác nhau Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Ra vườn hoa em chơi, Lá hoa mùa xuân ); Chơi vận động: (Chồng nụ chồng hoa; nhảy vào nhảy ra; gieo hạt). 4- Hoạt - HĐCCĐ: động ngoài Quan sát các trời loài hoa trong sân trường -TCVĐ : + “Kéo co” + “Gieo hạt” - Chơi tự do: 5- Hoạt động góc. -HĐCCĐ: -Vẽ hoa trên cát - TCVĐ: +Nhảy vào, nhảy ra”. +Chìm nổi. - Chơi tự do:. -HĐCCĐ: Đọc giải câu đố về các loại hoa. -TCVĐ: “Chọn quả”. “Ai Nhanh hơn” - Chơi tự do. - HĐCCĐ: -Trò chuyện về hoa dây leo - TCVĐ: +Nhảy tiếp sức. + Chìm nổi - Chơi tự do:. - TCVĐ: +Chồng nụ chồng hoa. + Cướp cờ. - Chơi tự do:. - Góc phân vai : + Trẻ biết thể hiện vai trong khi chơi: Biết chào mời khách khi bán hàng, biết cám ơn khi khách mua hàng, biết cùng gia đình sắm sửa để tổ chức buổi tham quan + Đồ chơi bán hàng: Rau, củ, quả, tôm, cua, cá, trứng. Đồ chơi gia đình, Các loại nước giải khát, đồ chơi bác sĩ, … +Chơi bán hàng , đi chợ nấu ăn , bán nước giải khát, sinh tố, bác sĩ khám bệnh , tổ chức sinh nhật , đi tham quan vườn cây ăn quả , công viên cây xanh . Xem tranh ảnh về chủ điểm cô treo trong góc. - Góc học tập : +Trẻ biết sao chép tên các loại rau, hoa, củ, quả, cây, lá.Thực hiện các yêu cầu trong vở Bé LQCV, LQVT, xem tranh ảnh, sách truyện và tập kể chuyện sáng tạo + Vở Bé LQCV, LQVT, Tranh có từ cho trẻ tô màu và sao chép, Hột hạt cho trẻ xếp chữ, …Truyện về thực vật, tranh ảnh dán trong góc +Trẻ thực hiện các loại vở đã chuẩn bị ; sao chép và tô màu tranh rau, củ, quả, hoa, lá ; Can chữ cái , chữ số và tô màu ; Xem tranh ảnh , sách truyện về chủ điểm TGTV - Góc nghệ thuật: + Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, tô màu tranh các loài hoa. Biết hát, vận động theo nhạc các bài hát có trong chủ điểm, Biết đọc thơ diễn cảm + Vở tạo hình, Giấy màu, keo, kéo, đất nặn, Giấy A4, Tranh ảnh thực vật sưu tầm từ họa báo,… Dụng cụ âm nhạc: trống, kèn, gõ, xắc xô, đàn, dây mơ,.. + Vẽ, nặn, xé, cắt dán các loại hoa và làm tập album cho chủ điểm ; tô màu tranh cô đã chuẩn bị ; Hát vận động các bài hát về chủ điểm TGTV; Đọc thơ , kể chuyện về TGTV . - Góc xây dựng : + Trẻ biết xây vườn hoa, bồn hoa, công viên + Gạch, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi lắp ráp, một số chậu các loại hoa, chậu cây.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> xanh, thảm cỏ, + Trẻ hoàn thành vườn hoa ; bồn hoa; Công viên cây xanh và các bản treo trên từng khu vực và kí hiệu lối ra vào; nhà để xe; khu vệ sinh công cộng ; - Góc thiên nhiên: + Trẻ biết chăm sóc và theo dõi quá trình lớn lên của cây,biết chăm sóc vườn hoa của lớp và chơi với đồ chơi trong góc + Lon, hủ, một số loại hạt hoa (hạt hoa) bộ chơi góc thiên nhiên, xô nước, ca, phiểu… + Trẻ tiếp tục chăm sóc và theo dõi quá trình lớn lên của cây, chăm sóc vườn hoa trong góc, chơi đong nước vào chai và pha màu, chơi với đất/ cát/ sỏi, chơi với đồ chơi trong góc 6-Hoạt - Cho trẻ kê xếp bàn ghế, rửa tay chuẩn bị bữa ăn - Cô chia xuất ăn và giới thiệu cho trẻ các món có trong bữa ăn động ăn - Trẻ ăn xong phụ cô dọn dẹp bàn ghế gọn gàng, đi vệ sinh đánh răng và lấy ngủ đồ dùng chuẩn bị ngủ trưa. - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe và ngủ (Nhạc không lời hoặc nhạc dân ca) - 13h45 cô nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy và cho cháu đi vệ sinh, rửa mặt - 15 giờ cho cháu phụ cô kê xếp bàn ghế để ăn xế và dọn dẹp bàn sau khi ăn xong. Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Ra vườn hoa em chơi, Lá hoa mùa xuân ); Chơi vận động: (Chồng nụ chồng hoa; nhảy vào nhảy ra; gieo hạt) 7- Chơi, Hát vận động - Cho trẻ - Cho trẻ Tiếp tục cho trẻ Cháu cùng cô hoạt động “ Ra chơi thực hiện gấp, cắt dán quan sát một số lau chùi đồ dùng theo ý thích vườn hoa” vở LQVT các loại hoa hành vi đúngđồ chơi và sắp * Cho trẻ -Trẻ chơi *Trẻ chơi tự sai của con xếp gọn gàng. chơi tự do. với góc do người đối với *Hoạt động nêu chơi cháu môi trường gương thích VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động thể dục : I/ Yêu cầu: - Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang đúng hướng, đúng động tác và biết bật xa 50cm - Rèn kỹ năng ném, lăn tay, khuỵu gối khi bật - Trẻ có ý thức tinh thần tập thể , không xô đẩy trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: - 10 túi cát. - Đích ném ; 2 cái vòng. - Đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC; 2 hàng ngang đối mặt tập VĐCB . - Sân ( sàn nhà) rộng , sạch sẽ, an toàn, thoáng mát. 50cm 55cm x x x x.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1,2m x. 1,3m x. Hình A. x. x. Hình B. III/ Tổ chức hoạt động: 2- Khởi động : vận đông theo bài hát “ Lá xanh” 2- Trọng động : * Tập BTPTC ( 2l x 8n ). Cho trẻ đứng 3 háng ngang giãn cách đều. - Tay : Các ngón tay đang vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra trước ( 3l x 8n ) - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên . - Chân : Bước khuỵu một chân tới trước , chân sau thẳng. ( 3l x 8n) * VĐCB “ Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay - nhảy lò cò” - Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối mặt nhau. - Cô làm mẫu 3 lần. Lần 2 : Làm kết hợp giải thích: + TTCB: Từ trong hàng bước ra , cầm lấy túi cát bằng 2 tay, đứng chân dang rộng bằng vai tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt. + Thực hành: Cháu ngắm giữa đích ( Giữa vòng tròn) ném vào đích rồi bật qua khoản cách 50cm và đi đến nhặt túi cát chạy về bỏ túi cát vào sọt rồi về cuối hàng đứng. - Mời 1 cháu ra làm thử, cô sửa sai - Mời lần lược 2 cháu ở 2 hàng ra thực hiện thứ tự cho đến hết lớp - Mời cháu ném chưa đạt ném lại, cô kết hợp sửa sai. * Thực hiện vận động có biến đổi ( - Cho cả lớp thực hiện ném và bật theo hình A rồi đến hình B - Cho trẻ thi đau theo cặp 3- Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do nhẹ nhàng kết hợp làm động tác điều hòa. Sau đó thu dọn đồ dùng cất vào nơi qui định  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ LQVT : I / Yêu cầu : - Trẻ biết tách nhóm có số lượng ban đầu là 9 thành 2 nhóm bằng nhiều cách khác nhau và nói được kết quả mỗi nhóm , khi gộp lại thì trở về số lượng ban đầu . - Rèn kỹ năng tách gộp và kỹ năng lập - giải đề toán trong phạm vi 9 . - Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào cac hoạt động , biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn . II / Chuẩn bị : - Một cành cây có nhiều lá vàng đủ cho mỗi cháu 9 lá . - 2 rổ quả các loại . 2 bó hoa có các loại hoa : Hoa cánh tròn ; hoa cánh dài , hoa màu đỏ ; hoa màu vàng ; hoa màu trắng ; hoa màu tím . - 1 số loại rau, hoa , củ , quả đều có số lượng là 9 để trẻ lập đề toán . III / Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1: củng cố số lượng 9 . - Cho trẻ chơi trò chơi “ Nhặt lá rơi ” . Cô nói : Hôm nay không khí nóng bức cô cháu mình cùng mở quạt cho mát nhé ! ( Cô bật quạt ) . - Cô đưa cành cây có lá vàng ra , cô bấm quạt số mạnh cho lá rơi và cho cháu đi nhạt lá rơi ( cô cháu cùng nhặt lá bỏ vào rổ ) . - kết thúc trò chơi cho trẻ đếm xem cháu nhặt được bao nhiêu lá rơi ( Trẻ đếm số lá của mình đã nhặt được ) . - Cháu nào đã nhặt được nhiều hơn 8 chiếc lá ? Cháu nào nhặt được ít hơn 8 chiếc lá ? ( Trẻ trả lời ) . - Cháu hãy làm sao để trong rổ của mỗi cháu có 9 chiếc lá ? ( Trẻ từ phân chia số lá trẻ đã nhặt được để trong rổ mỗi trẻ có 9 chiếc lá ) . - Cô hỏi vài trẻ : Làm thế nào con có đủ 9 chiếc lá ? ( Lúc đầu con nhặt được 5 chiếc lá , bạn cho con thêm 4 chiếc lá nữa là được 9 chiếc lá ; hoặc lúc đầu con nhặt được 12 chiếc lá, con cho bạn hết 3 chiếc lá , con còn lại 9 chiếc lá ; … ) . * Hoạt động 2: Tách gộp nhóm có số lượng 9 . -Từ 9 chiếc lá con hãy tách ra phía bên trái con 2 chiếc lá , vậy bên phải con còn lại mấy chiếc lá ? ( Trẻ làm và trả lời ) . - Con có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm con vừa tách ra so với số lượng ban đầu ? ( Số lượng ít đi; giảm đi so với số lượng ban đầu ) . - Cho trẻ gộp hai nhóm lại với nhau ( Trẻ thức hiện ) . - Con có nhận xét gì về số lượng lá khi gộp lại ? ( Số lượng lá khi gộp lại bằng số lượng lá ban đầu chưa tách ra ) . - Cô cho trẻ tách 9 chiếc lá thành 2 nhóm tùy thích ( Trẻ từ tách 2 nhóm theo nhiều hướng khác nhau ) . - Con tách mỗi nhóm mấy bông hoa ? ( Cô hỏi vài trẻ có cách tách khác nhau để trẻ trả lời ) . - Cho trẻ đếm số lượng mỗi nhóm và đếm gộp hai nhóm lại . - Bạn nào có cách tách khác nhóm của bạn ? ( Trẻ trả lời ) . - Khi gộp hai nhóm lại thì kết quả thế nào ? ( Trẻ trả lời ) .  Cô nói : Mỗi bạn có mỗi cách tách khác nhau , nhưng khi gộp 2 nhóm lại với nhau thì vẫn bằng số lượng ban đầu là 9 chiếc lá .  Mở rộng :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Từ 9 chiếc lá các con hãy tách thành 2 hoặc nhiều nhóm nhỏ khác theo ý thích của con ( trẻ tự tách 2 hoặc 3 , 4 , 5 ,6 ,7 , 8 nhóm theo ý thích của trẻ ) . Cô đến vài trẻ và hỏi : + Con tách mấy nhóm , mỗi nhóm là bao nhiêu ? Khi tách ra các nhóm nhỏ thì kết quả như thế nào ? ( Trẻ tự so sánh và trả lời ) . Cô ghi lại lên bảng kết quả tách nhóm của trẻ như : 4 – 5 ( Con tách 2 nhóm : nhóm 4 và nhóm 5 ) 2 – 3 – 4 ( con tách 3 nhóm : nhóm 2 nhóm 3 và nhóm 4 ) 9 1 – 3 – 2 – 3 ( Con tách 4 nhóm : nhóm 1 nhóm 3 nhóm 2 và nhóm 3 ) ……………………………………………………………………………….  Cô kết luận : Từ một nhóm có số lượng là 9 , chúng ta có nhiều cách tách nhóm khác nhau , cho đến khi có số lượng nhỏ nhất không thể tách được . *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập .  -Chơi “ Phân loại rau , hoa , quả ” . -Yêu cầu trẻ phân nhóm theo dấu hiệu riêng qua đồ chơi ( Quả một hạt : 3 quả , quả ít hạt : là 1 quả , quả nhiều hạt : 5 quả ; hoặc quả có vỏ sần sùi : 4 quả , quả có vỏ nhẵn : 5 quả ; hoặc quả to - quả nhỏ ; quả tròn – quả dài ; rau ăn lá : 2 cây , rau ăn quả : 5 quả , rau ăn củ : 2 củ ; hoặc hoa màu đỏ : 2 , hoa màu vàng : 4, hoa màu trắng : 1 , hoa màu tím : 2 ; hoa cánh tròn – hoa cánh dài ; …) - Cô chia trẻ thành 6 nhóm : + Nhóm 1 và 3 : Mỗi nhóm một rổ rau các loại + Nhóm 2 và 5 : Mỗi nhóm một bó hoa các loại . + nhóm 4 và 6 : Mỗi nhóm một rổ quả các loại . -Trẻ về nhóm lấy rau , hoa , quả ra rồi thảo luận và phân nhóm theo dấu hiệu riêng rồi ghi lại kết quả mỗi nhóm .  “ Lập và giải đề toán thêm bớt trong phạm vi 9 ” - Cô lập mẫu một đề toán thêm cho trẻ giải , sau đó cho trẻ lập đề toán cho các bạn giải .( Cô kết hợp gắn đồ dùng minh họa ) 2 lần . - Cô cho trẻ lập đề toán bớt cho bạn giải , cô kết hợp gắn đồ gắn minh họa . ( Nếu trẻ lập đề toán bớt chưa được , cô thực hiện mẫu một lần cho trẻ giải , sau đó trẻ thực hiện vài lần ) . - Kết thúc hoạt động  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ. LQTPVH : I/ Yêu cầu - Trẻ thuộc và hiểu được nội dung bài thơ ( Nói về đặc điểm của các loại hoa và nhắc nhở các bạn nhỏ không được hái hoa để hoa kết trái), nhớ tên bài thơ , tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Rèn kỹ năng đọc rõ lời, đọc diễn cảm và cách diễn đạt âm điêu, ngữ diệu khi đọc thơ. - Trẻ có thái độ chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II/ Chuẩn bị - Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “ Hoa kết trái”. - Tranh thơ “Hoa kết trái” ( 3 tranh ) - Tranh hoa cà quả cà, hoa mướp quả mướp, hoa lựu quả lựu, hoa đỗ quả đỗ, hoa mận quả mận + Màu tô đủ cho cháu tô. - Trẻ được làm quen bài thơ “ Hoa kết trái”. - Trẻ thuộc bài hát “ Lý cây bông”. II/ Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú. - Cả lớp hát bài “ Lý cây bông”. - Bài hát nói về bông gì? ( Bông xanh, bông trắng, vàng, bông lê, bông lựu ). - Bông lựu có màu gì? (Vài trẻ trả lời )  Giới thiệu: Có một bài thơ viết về rất nhiều loài hoa, mỗi loại có một màu sắc khác nhau và cho ra những quả khác nhau. Đó là bài thơ “ Hoa kết trái” của tác giả Thu Hà. * Hoạt động 1: Đọc thơ đàm thoại, giải thích. - Cô đọc lần 1 diễn cảm. - Đọc lần 2 kết hợp xem tranh giải thích: + Hoa kết trái : Là hoa kết thành quả. + Hoa vừng : Là hoa mè. + Hoa đỗ : Là hoa đậu. - Đàm thoại về nội dung bài thơ. + Trong bài thơ nòi về những loại hoa gì? ( cháu trả lời : hoa cà, hoa mướp,hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ, hoa mận ). + Màu sắc của các loại hoa đó ra sao? ( Cháu kể ). +Hoa cà kết thành quả gì? Hoa mướp, (lựu, vừng, đỗ, mận ) kết thành quả gì? ( Cháu trả lời ). + Các loại cây trong bài thơ trồng chúng có ích lợi gì?( Cháu trả lời ) + Trong bài thơ tác giả đã dạy các cháu điều gì? ( Đọc câu 9, 10 ). + Vì sao không được hái hoa tươi ? ( Đọc 2 câu cuối ). + Nếu nhà các cháu trồng cây ăn quả, trồng hoa thì các cháu sẽ làm gì? ( Cháu trả lời , cô kết hợpgiáo dục : Để có nhiều quả ăn và hoa đẹp thì các cháu phải thường xuyên tưới nước, nhổ cỏ, bón phân, bắt sâu, không ngắt lá , bẻ cành.). - Cô đọc lần 3 ( Đọc trọn vẹn bài thơ). * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ. - Cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Tổ ; nhóm đọc cô kết hợp sửa sai. - Cá nhân : Vài cháu đọc. - Lớp đọc lại vài lần : Rèn cháu đọc diễn cảm. * Hoạt động 3: Tô tranh hoa quả trong bài thơ. - Cô cho trẻ lên chọn tranh và về nhóm ngồi tô . - Kết thúc hoạt động: trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” ( Vai lần ). Cho trẻ thu dọn đồ dùng và nghỉ  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017 HĐTH: I/ Yêu cầu: - Trẻ biết cách cắt hoa, lá, quả các loại và dán không bị nhăn - Rèn kỹ năng cắt lượn cong, cách bôi keo và dán đều theo bố cục - Trẻ có thái độ trong việc chăm sóc và bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành II/ Chuẩn bị: - Tranh cô dán một số loại hoa, lá, quả: 2 tranh - Giá treo tranh - Nhạc không lời cho trẻ nghe - Một số hình ảnh hoa, lá, quả các loại cháu đã tô màu và cô đã sưu tầm từ lịch báo, tranh ảnh. - Keo, kéo, Giấy A4, khăn lau tay, đĩa, rổ đủ cho tất cả các cháu - Bàn, ghế đủ cho trẻ ngồi III/ Tổ chức hoạt động: * Ổn định: Hát vận động bài “Hoa lá mùa xuân” - Để cây trồng được xanh tốt cho ta hoa, quả chúng ta phải làm gì? * Quan sát, đàm thoại, thực hành - Cho trẻ xem hình ảnh các loại hoa, lá, quả và hỏi trẻ tên gọi, hình dạng, màu sắc - Cô treo tranh mẫu cô cắt dán các loại hoa, lá, quả cho trẻ quan sát - Cô hỏi trẻ kỹ năng cắt các hình ảnh? Kỹ năng sắp xếp bố cục trong tranh và kỹ năng dán - Cho trẻ lấy tranh, đồ dùng về nhóm thực hiện - Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe và theo dõi, gợi ý hướng dẫn cho trẻ còn lúng túng - Cháu làm xong cho cháu treo tranh lên giá * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ quan sát và chọn tranh cháu thích - Vì sao cháu thích tranh bạn? bạn cắt được những gì và dán như thế nào? - Cô nhận xét chung, tuyên dương cháu cắt và dán đẹp, nhiều hình ảnh - Kết thúc hoạt động ho trẻ thu dọn đồ dùng và nghỉ  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động LQCC : I / Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm chuẩn các chữ cái nn , m , l ,h ,k qua các trò chơi . - Rèn kỹ năng cầm bút , cách ngồi , luyện phát âm chuẩn . - Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học , giờ chơi . II / Chuẩn bị : - Phấn , bảng con đủ cho cháu chơi . - Tranh hoa, lá , quả , rau , củ có viết từ chứa chữ n, m ,l ,h ,k treo xung quanh lớp . - Giấy A4 , bút màu đủ cho mỗi cháu . - Vở bé tập tô , màu tô đủ cho mỗi cháu . III / Tổ chức hoạt động : * Ổn định , củng cố chữ n ,m ,l ,h ,k . - Các con đã học đến chữ cái gì ? ( Cháu trả lời ) - Chữ n có nét gì ? ( Vài cháu trả lời ) . - Chữ m, l ,h ,k có nét gì ? ( Mời cá nhận trả lời ) . * Hoạt động 1 : Những trò chơi với chữ cái n m – l h k .  Chơi “ Ai giỏi nhất ” . -Cho trẻ chia làm 3 đội đều nhau chơi viết thi đua : + Đội 1 : Viết chữ n . + Đội 2 : Viết chữ m . + Đội 3 : Viết chữ l . -Kết thúc trò chơi cho trẻ đếm số chữ cái mỗi đội viết được ( Cho trẻ chơi 3 lần , lần 2 , 3 cô thay đổi chữ cái cho mỗi nhóm ) . - Kết thúc trò chơi cho trẻ quan sát xung quanh lớp cô treo tranh ảnh gì ? ( Cháu quan sát và trả lời : Chiếc lá , quả lựu , hoa hồng , lêkima , hoa loa kèn , …)  Sao chép tên rau , củ , quả , hoa , lá . -Trẻ về bàn ngồi sao chép từ có trong tranh mà trẻ thích . - Kết thúc cho trẻ nhận xét tranh mình và tranh bạn với nhau . Tuyên dương những bạn sao chép đúng và đẹp . * Hoạt động 3 : Thực hiện vở bé tập tô . - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện ( cô theo dõi và nhắc nhở trẻ ) . - kết thúc hoạt động : tuyên dương các cháu tích cực tham gia trong hoạt động học .Cho cháu thu dọn đồ dùng và nghỉ.  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. CHỦ ĐỀ : CÁC LOẠI CỦ, QUẢ ( Từ ngày 27/3 - 3/3/2017) Nội dung hoạt động 1- Trò chuyện sáng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. - Trò chuyện với trẻ về các loại củ và ích lợi của các loại củ, quả .. -Trò chuyện với trẻ về các loại quả và ích lợi của các loại củ, quả .. - Trò chuyện với trẻ về loại hạt ăn được , loại hạt ăn không được .. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về Trò chuyện ích lợi và tác hại với trẻ về chủ của môi trường điểm TGĐV đối với cây cối và con người; Cách tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt. 2- Thể dục - Khởi động : Đi chạy kết hợp các kiểu chân. sáng - Trọng động : Tập BTPTC ( 4l x 8n ). + Hô hấp : Ngửi hoa - Tay : Tay đưa ra trước và gập trước ngực - Bụng : Đứng quay người sang hai bên . - Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước - Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng . (Thứ hai tập với bài “Em yêu cây xanh” ) 3- Hoạt Trèo lên Vận động Một số loại Xé dán củ quả. động học xuống thang minh họa theo quả hạt chạy nhấc cao bài « Gieo phổ biến đùi hạt ». Kể chuyện « Chú đõ con ». Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Gieo hạt, Em yêu cây xanh ); Chơi vận động: (Chìm nổi, gieo hạt) 4- Hoạt -HĐCCĐ: -TCVĐ: -HĐCCĐ: -HĐCCĐ: - HĐCCĐ: động ngoài Tiếp tục quan +Nhảy vào Trò chuyện Đọc giải câu đố Vệ sinh sắp trời sát quá trình nhảy ra. về các loại về các loại củ và xếp đồ dùng phát triển của +Gieo hạt quả, hạt trò chuyện về đồ chơi các cây - Chơi tự do: - TCVĐ: ích lợi của các góc -TCVĐ: +Kéo co . loại củ - TCVĐ: +Chạy tiếp cờ, +Cướp cờ. - TCVĐ: +Nhảy vào +Chìm nổi. -Chơi tự +Chạy tiếp cờ nhảy ra . - Chơi tự do: do: +Ném bóng vào +Chìm nổi. rổ. -Chơi tự do: - Chơi tự do: 5- Hoạt - Góc phân vai :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> động góc. 6-Hoạt động ăn ngủ. + Trẻ biết thể hiện vai trong khi chơi: Biết chào mời khách khi bán hàng, biết cám ơn khi khách mua hàng, biết cùng gia đình sắm sửa để tổ chức buổi tham quan + Đồ chơi bán hàng: Rau, củ, quả, tôm, cua, cá, trứng. Đồ chơi gia đình, Các loại nước giải khát, đò chơi bác sĩ, … +Chơi bán hàng , đi chợ nấu ăn , bán nước giải khát, sinh tố, bác sĩ khám bệnh , tổ chức sinh nhật , đi tham quan vườn cây ăn quả , công viên cây xanh . Xem tranh ảnh về chủ điểm cô treo trong góc. - Góc học tập : +Trẻ biết sao chép tên các loại rau, hoa, củ, quả, cây, lá.Thực hiện các yêu cầu trong vở Bé LQCV, LQVT, xem tranh ảnh, sách truyện và tập kể chuyện sáng tạo + Vở Bé LQCV, LQVT, Tranh có từ cho trẻ tô màu và sao chép, Hột hạt cho trẻ xếp chữ, …Truyện về thực vật, tranh ảnh dán trong góc +Trẻ thực hiện các loại vở đã chuẩn bị ; sao chép và tô màu tranh rau, củ, quả, hoa, lá ; Can chữ cái , chữ số và tô màu ; Xem tranh ảnh , sách truyện về chủ điểm TGTV - Góc nghệ thuật: + Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, tô màu tranh cây, lá, hoa, củ, quả, rau. Biết hát, vận động theo nhạc các bài hát có trong chủ điểm, Biết đọc thơ diễn cảm + Vở tạo hình, Giấy màu, keo, kéo, đất nặn, Giấy A4, Tranh ảnh thực vật sưu tầm từ họa báo,… Dụng cụ âm nhạc: trống, kèn, gõ, xắc xô, đàn, dây mơ,.. + Vẽ, nặn, xé, cắt dán cây, hoa, lá , củ, quả và làm tập album cho chủ điểm ; tô màu tranh cô đã chuẩn bị ; Hát vận động các bài hát về chủ điểm TGTV; Đọc thơ , kể chuyện về TGTV . - Góc xây dựng : + Trẻ biết xây công viên cây xanh, xây nông trại trồng trọt, Xây vườn cây ăn quả + Gạch, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, chậu cây, chậu cây xanh, thảm cỏ, + Trẻ hoàn thành vườn rau ; vườn cây cảnh; vườn cây ăn quả; Vườn rau; Công viên cây xanh và các bản treo trên từng khu vực và kí hiệu lối ra vào; nhà để xe; khu vệ sinh công cộng ; Vườn bách thảo . - Góc thiên nhiên: + Trẻ biết chăm sóc và theo dõi quá trình lớn lên của cây,biết chăm sóc vườn hoa của lớp và chơi với đồ chơi trong góc + Lon, hủ, một số loại hạt (hạt hoa, hạt đậu, hạt bắp, hạt lúa), bộ chơi góc thiên nhiên, xô nước, ca, phiểu… + Trẻ tiếp tục chăm sóc và theo dõi quá trình lớn lên của cây, chăm sóc vườn hoa trong góc, chơi đong nước vào chai và pha màu, chơi với đất/ cát/ sỏi, chơi với đồ chơi trong góc - Cho trẻ kê xếp bàn ghế, rửa tay chuẩn bị bữa ăn - Cô chia xuất ăn và giới thiệu cho trẻ các món có trong bữa ăn - Trẻ ăn xong phụ cô dọn dẹp bàn ghế gọn gàng, đi vệ sinh đánh răng và lấy đồ dùng chuẩn bị ngủ trưa. - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe và ngủ (Nhạc không lời hoặc nhạc dân ca).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -. 7- Chơi, Hoạt động theo ý thích. 1h45 cô nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy và cho cháu đi vệ sinh, rửa mặt 3 giờ cho cháu phụ cô kê xếp bàn ghế để ăn xế và dọn dẹp bàn sau khi ăn xong. Phút thể dục: Vận động theo nhạc: (Gieo hạt, Em yêu cây xanh ); Chơi vận động: (Chìm nổi, gieo hạt) - Nặn các loại Tổ chức biểu -Cho trẻ -Cho trẻ ôn -Tổ chức cho quả, hạt diễn văn nghệ thực hiện một số bài trẻ biểu diễn - Cho trẻ chơi mừng ngày 8/3 vở Tạo hát, bài thơ văn nghệ tổng góc học tập và - Cho trẻ chơi hình trong chủ kết chủ điểm. nghệ thuật góc xây dựng và -Trẻ chơi điểm *Hoạt động góc phân vai góc chơi - Trẻ chơi nêu gương . cháu thích góc xây dựng và góc thiên nhiên VỆ SINH TRẢ TRẺ. Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động TD: I / Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo lên xuống thang nhẹ nhàng , nhanh nhẹn và biết nâng cau đùi khi chạy - Giáo dục trẻ tính trật tự , bình tĩnh , tự tin trong khi leo trèo . II / Chuẩn bị: - 1 Cái thang chữ A , sân rộng , sạch sẽ , thoáng mát , an toàn . - Dạy trước 1 trẻ cách trèo lên xuống thang . - Đội hình tự do tập BTPTC . Đội hình 2 hàng ngang tập VĐCB . - Trẻ thuộc bài hát “ Bác đưa thư vui tính ” . III / Tổ chức hoạt động: 1 – Khởi động: Trẻ đi chạy kết hợp các kiểu chân . 2 – Trọng động: * BTPTC ( tập 2l x 8n ) - Tay : Tay đưa ra trước và gập trước ngực ( 3 lần x 8n ) - Bụng : Đứng quay người sang hai bên . - Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước (3l x 8n) * VĐCB “ Trèo lên xuống thang –chạy nhấc cao đùi” . - Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối mặt nhau tập VĐCB . - Mời 1 cháu đã tập trước lên làm mẫu lần 1 ( Làm toàn phần không giải thích ) . - Làm mẫu lần 2 ; 3 kết hợp giải thích . + TTCB : Cháu đứng tự nhiên dưới thang , 2 tay bịn bật thang . + Thực hành : Cháu thực hiện lần lượt trèo lên xuống thang theo các bước chân liên tục : chân trái tay phải , chân phải tay trái , …nhẹ nhàng và nhanh nhẹn, khi bước xuống thang cháu chạy nâng cao đùi (Chạy lưng thẳng đùi nâng cao ngang bụng) sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng. - Mời 1 cháu lên thực hiện thử , cô kết hợp sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Mời lần lượt từng cháu lên thực hiện thứ tự cho đến hết lớp. - Mời cháu thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại , cô kết hợp sửa sai. - Mới cháu thực hiện tốt làm lại 3 – Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do hít thở sâu kết hợp đưa tay lên , hạ tay xuống .  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ. GDÂN : I/ Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc và biết kết hợp vận động minh họa theo bài hát “Gieo hạt” - Rèn kỹ năng hát diễn cảm, kỹ năng vận động. - Trẻ có thái độ khi tham gia vào hoạt động học II/ Chuẩn bị: - Trẻ thuộc một số bài hát có từ “Hoa” ; “Lá” ; Hoa để tặng khi trẻ chơi . - Máy tính , USB có bài “Gieo hạt”. III/ Tổ chức hoạt động : * Gây hứng thú Cho trẻ chơi “gieo hạt” * Hoạt động 1: Hát vận động . - Cô mở nhạc có bài hát “Gieo hạt” cho trẻ hát vài lần (rèn trẻ hát diễn cảm). - Cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa cùng cô hết cả bài vài lần, cô kết hợp sửa sai . - Tổ hát vận động – Nhóm hát , cô kết hợp sửa sai . - Lớp hát và vận động lại 1 lần theo nhạc đệm - Mhóm vận động theo nhạc đệm: 2 nhóm * Hoạt động 3: TCÂN “ Hát câu hát có từ đã chọn”. Cô chia trẻ làm 2 đội : Trai – Giái . Mỗi đội bầu ra 1 đội trưởng rồi oảnh tù tỳ , đội nào thắng là bóc thăm trước. Cô chuẩn bị 2 mảnh giấy có viết từ “Hoa” ; “Lá” , đội thắng lên bóc thăm trước , trúng từ nào thì cô yêu cầu đội thắng hát câu hát ( Hoặc 1 đoạn bài hát, hoặc bài hát có từ đó ). Nếu đội thắng hát đúng, cô tặng đội thắng 1 bông hoa, nếu đội thắng không tìm ra câu hát hoặc bài hát có từ đã chọn thì phải nhường quyền cho đội bạn hát và hoa sẽ thuộc về đội bạn. Ví dụ : Đội thắng chọn trúng từ “Hoa” thì hát câu hát hoặc một đoạn trong bài hát có từ “Hoa”. Trẻ chơi 2-3 lần cô chuyển qua yêu cầu tìm câu hát có từ “Lá”. Sau mỗi lần hát cô tặng cho đội bạn 1 bông hoa , nếu bạn hát đúng . Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều hoa nhất là đội đó thắng . Kết thúc hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .. Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC ( Phát triển nhận thức ) HĐ: KPMTXQ I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phân biệt được một số loại quả- hạt phổ biến , biết được quả nào có hạt , quả nào không có hạt và ích lợi của nó đối với đời sống con người . - Biết so sánh , phân loại một số loại quả- hạt phổ biến theo những dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, hình dáng , màu sắc , hương vị ,… - Giáo dục trẻ muốn có quả ăn thì phải gieo trồng, chăm sóc và bảo vệ cây . II/ Chuẩn bị: - Trẻ được trải nghiệm và quan sát quá trình phát triển của cây đậu đen và đậu ván . - Một số loại hạt : na ; hạt nhãn ; hạt dưa hấu ; hạt thóc ; hạt bắp ; đậu đen ; đậu ván ; đậu phộng đủ cho cô và trẻ . - Quả thật : Dưa hấu , na , chuối , lồng mứt , quýt , dưa gang . - Tranh vẽ các giai đoạn phát triển của cây ( 2 bộ ). - Một số loại quả nhựa : Xoài, khế , đu đủ, cam , táo, dừa , bắp ngô, mận, nho , dưa hấu , lồng mứt, III/ Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú . Cả lớp hát bài “ Quả” , hát xong cô hỏi: - Bài hát nói về quả gì ? quả nào thuộc nhóm thực vật ? ( Trẻ trả lời ) - Ngoài quả khế , quả mít cháu còn biết quả gì ăn được nữa ? ( Cháu trả lời ). * Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại . - Cô đọc câu đố về quả đưa hấu cho cháu đoán. - Cho trẻ quan sát quả dưa hấu ( quả thật ) và đồng thanh đọc tên quả . - Cháu nhận xét như thế nào về quả dưa hấu ? ( quả dài, vỏ màu xanh, da nhẵn bóng , ruột đỏ có nhiều hạt đen, ăn ngọt và thơm , là thực phẩm giàu vitamin a ). - Ăn dưa dấu có ích lợi gì ? ( Ăn mát , bổ, giúp sáng mắt ). - Cô tiếp tục cho trẻ quan sát quả dưa gang và hỏi : + Đố cháu đây là quả gì ? ( lớp đồng thanh tên quả ). - Cháu có nhận xét gì về quả này ? ( quả dài, vỏ màu vàng , da nhẵn bóng, ruột trắng, hạt màu vàng, ăn có mùa thơm , vị lạt ) . Cô bổ dưa gan cho trẻ nếm thử để trẻ biết mùi vị của nó.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Dưa gang ăn như thế nào ? ( Ăn cùng với đường , đá hoặc xây sinh tố . Khi ăn bỏ hạt) . - Dưa gang là thực phẩm giàu chất gì? ( Vitamin và muối khoáng ). - Ăn dưa gang có ích lợi gì? ( Ăn mát, giúp cơ thể khỏe mạnh , da dẻ hồng hào ). - Cho trẻ đọc bài thơ “Na non xanh” , cô kết hợp đưa quả na ra cho trẻ quan sát và động thanh đọc tên quả . - Quả na như thế nào ? Nó có đặc điểm gì? Vỏ nó ra sao ? ( Quả na tròn, vỏ sần sùi, có màu xanh, ruột trắng, có nhiều múi, nhiều hạt, ăn ngọt và thơm, là thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng ).  So sánh quả : Dưa hấu- Dưa gang . - Cháu có nhận xét gì về hai quả này ? ( Trẻ tự nói giống nhau và khác nhau ) + Quả dưa hấu : Vỏ xanh , ruột đỏ , hạt đen, có vị ngọt, là thực phẩm giàu vitamin a, giúp sáng mắt, ăn được cả hạt. + Quả dưa gang: Vỏ vàng, ruột trắng, hạt vàng, có vị lạc, là thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng , ăn bỏ hạt , ăn mát giúp da dẻ hồng hào . - Dưa hấu và dưa gang : quả hơi dài, vỏ nhẵn bóng, có nhiều hạt , … - Cô kết hợp đặt 3 loại hạt: dưa hấu- hạt na- dưa gang trước 3 quả. Cô hỏi : +Những hạt này ăn được không ? +Hạt nào ăn không được ? ( Hạt na, hạt dưa gang ) . - Đố các cháu hạt gì dùng để nấu chè ? ( Hạt đậu ) - Cho trẻ kể về một số hạt đậu mà trẻ biết .( Cô kết hợp cho trẻ quan sát . Cô phát cho mỗi trẻ 3 hạt đậu : đậu ván , đậu xanh , đậu đen ). - Các hạt đậu này như thế nào? Nó có đặc điểm gì ? Màu sắc , hình dáng ra sao ? ( Cháu trả lời ). - Ngoài hạt đậu còn có hạt gì chúng ta ăn được và còn ăn hàng ngày ?( Cháu đoán ). - Cho trẻ quan sát hạt thóc , cho trẻ nhận xét về hình dáng, đặc điểm của vỏ thóc, màu sắc ( Trẻ nhận xét: Hạt thóc dài , vỏ có màu vàng và sần sùi , ruột có màu trắng , …) - Khi bóc vỏ thóc ra thì bên trong gọị là gì ? ( Hạt gạo ). - Tất cả các loại hạt trên là thực phẩm giàu chất gì ? ( Thực phẩm giàu chất bột đường ).  Cho trẻ so sánh: Hạt đậu xanh và Hạt thóc . - Cháu có nhận xét gì về 2 loại hạt này? Khác nhau ở điểm nào ? Giống nhau ở điểm nào ? ( Trẻ tự nhận xét ). + Hạt đậu xanh : Vỏ màu xanh, nhẵn bóng, hình dáng hơi tròn , ruột màu vàng , lớn hơn hạt thóc + Hạt thóc : Vỏ màu vàng, sần sùi, Hình dáng hơi dài và nhỏ hơn hạt đậu , Ruột màu trắng . + Đậu xanh và hạt thóc đều là thực phẩm giàu chất bột đường . Mở rộng : Ngoài các loại quả, hạt ở trên cháu còn biết những loại quả và hạt nào nữa ?( Cháu kể cô kết hợp cho trẻ quan sát, nếu có ). - Các loại quả và hạt nạy có ích lợi gì đối với con người chúng ta ? ( Chúng đều là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng , ăn nhiều giúp cơ thể khỏe mạnh, da hồng hào, mau lớn, tránh bệnh tật ) . - Muốn có nhiều quả và hạt để ăn chúng ta cần phải làm gì ?(Gieo trồng, chăm sóc, tưới nước, * Hoạt động 3 : Trò chơi luyện tập củng cố .  “Gắn tranh theo sự phát triển của cây từ hạt” . Cho hai đội chơi thi đua . Cho trẻ đứng thành hai hàng dọc : một bên nam , một bên nữ. Một số bạn đứng ở sau đọc bài thơ “ Vòng quay luân chuyển”, các bạn đứng ở trước lần lượt thực hiện chạy lên gắn tranh theo sự phát triển của cây từ hạt .Khi các bạn đọc xong bài thơ đội nào gắn xong trước và gắn đúng là thắng . ( Cho trẻ chơi ).  Chơi “ Ai giỏi nhất” . Cho hai đội chơi thi đua chọn thực phẩm ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Đôi 1 : Chọn thực phẩm giàu chất vitamin và muối khoáng. + Đội 2 : Chọn thực phẩm giàu chất Vitamin a . Trong thời gian 2 phút đội nào chọn được nhiều và đúng là thắng . Kết thúc hoạt động khen đội thắng cuộc , cho trẻ hát bài “ Vườn cây của ba” và đi ra ngoài  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… . Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017 HẠT ĐỘNG HỌC. HĐTH:. ( Đề tài). I/ Yêu cầu: -Trẻ biết xé một số loại củ quả và dán vào vở không bị nhăn - Rèn kỹ năng xé lượn cong, xé mãng tròn, xé dải, cách bôi keo dán và sắp xếp bố cục bức tranh - Giáo dục trẻ cố gắng hoàn thành công việc, biết đánh giá sản phẩm của mình, của bạn II/ Chuẩn bị: - Tranh các loại củ quả ( Tranh đẹp) - Tranh cô xé mẫu: Củ cà rốt, quả cam, quả chuối, quả xoài, chùm nho… - Giấy màu, keo, vở tạo hình đủ cho mỗi trẻ - Khăn lau cho trẻ lau tay - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi - Nhạc không lời để mở cho trẻ nghe III/ Tổ chức hoạt động: * Ổn định, gây hứng thú: Cho trẻ xem hình ảnh một số loại củ, quả và rò chuyện về tên gọi, hình dáng, màu sắc - Để có nhiều củ quả ăn chúng ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây trồng và ăn nhiều rau củ quả để cở thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. * Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại - Cô đưa tranh các loại củ quả cho trẻ quan sát và gọi tên + Quả cam hình dáng thế nào? Có màu gì? + Quả chuối hình dáng thế nào? Có màu gì? + Thứ tự cô hỏi trẻ về các hình ảnh trong tranh - Cô treo tiếp tranh mẫu cô xé một số củ quả và đàm thoại về kỹ năng xé + Xé quả cam xé như thế nào? + Xé quả xoài thì xé thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Thứ tứ cô hỏi trẻ cách xé quả chuối, củ cà rốt, quả nho,… - Khi dán cháu bôi keo ở đâu và dán thế nào? ( Cháu trả lời cô nhắc cháu bôi một lượng keo vừa đủ và dán cho thẳng, không bị nhăn) *Hoạt động 2: Cháu thực hành - Cô cho trẻ về chổ ngồi lấy giấy màu ra xé. - Cô cất tranh, mở nhạc không lời cho trẻ nghe kết hợp quan sát và hướng dẫn lại cho những trẻ còn lúng túng về kỹ năng xé/ dán. - Cháu làm xong cho treo tranh lên giá * Nhận xét đánh giá sản phẩm - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ quan sát tranh bạn - Mời vài trẻ lên chọn tranh cháu thích và hỏi vì sao cháu thích? Bạn xé được quả gì? bạn xé như thế nào? Bạn dán các quả có bị nhăn không? - Cô nhận xét tuyên dương các bạn xé dán đẹp, có sáng tạo. - Cho trẻ hát bài “ Gieo hạt” kết hợp vận động minh họa - Kết thúc hoạt động cho trẻ thu dọ đồ dùng và nghỉ  Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .. Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động LQTPVH : I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu và nhớ được trình tự nội dung câu chuyện , nhớ tên tác giả.Qua câu chuyện trẻ biết được cây lớn lên cần có đủ các điều kiện : Đất, nước, ánh sáng , không khí , gió và sự chăm sóc của con người . - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây trồng . II/ Chuẩn bị: - Bộ tranh truyện “ Chú đỗ con” - Giấy A4 + Viết chì + màu tô đủ cho mỗi cháu. - Cháu được làm quen câu chuyện “Chú đỗ con”..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô thuộc truyện và kể diễn cảm. III/ Tổ chức hoạt động:  Gây hứng thú. Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” ( Trẻ chơi vài lần ) - Đố các con cây lớn lên là nhờ đâu ? ( trẻ trả lời ) - Để biết được cây lớn lên là nhờ đâu , các con nghe cô kể chuyện nhé ! * Hoạt động 1: Kể chuyện - Cô kể lần 1 diễn cảm .Kể xong cô hỏi: - Cô vừa kể câu chuyện gì? Của tác giả nào? ( Chú đỗ con của tác giả Viết Linh ). - Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh đàm thoại về nội dung câu chuyện . - Lần 3 cho cháu kể chuyện ( cô là người dẫn chuyện). Kể xong cô hỏi: - Qua câu chuyện này, thì để cho cây lớn lên và được xanh tốt thì cần có gì ? ( Cháu trả lời: Có mưa, Gió , đất, ánh nắng mặt trời, …)  Giáo dục: Ngoài có mưa, gió , đất, ánh nắng, thì cây lớn lên cũng cần có sự chăm sóc và bảo vệ của con người Như: Bón phân, bắt sâu, không ngắt lá bẻ cành . * Hoạt động 2: Trò chơi củng cố Cho trẻ về chổ ngồi theo nhóm và dùng giấy vẽ tranh theo quá trình phát triển của cây từ hạt Trẻ về nhóm ngồi vẽ . Kết thúc hoạt động cô khên các cháu vẽ nhanh , đúng, đẹp. Cả lớp hát bài “ Ai trồng cây” và nhún nhảy đi ra ngoài.. ĐÓNG, MỞ CHỦ ĐIỂM: "Thế giới thực vật " & " Thế giới động vật ". I.Yêu cầu: -Củng cố những kiến thức về chủ điểm :Thế giới thực vật và mở rộng chủ điểm “ TGĐV” cho trẻ -Giúp trẻ nhớ lại những nội dung đã biết về chủ điểm : Thế giới thực vậtvà tìm hiểu khám phá chủ điểm mới “ TGĐV ” -Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động II.Chuẩn bị: -Tranh về rau củ quả ,cây xanh,các đồ dùng đồ chơi chủ đề thực vật… - Một số hình ảnh đông vật sống khắp mọi nơi - Máy catsset, USB có các bài hát về thực vật, động vật III.Tiến hành: *Đóng chủ điểm: Thế giới thực vật.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hát em yêu cây xanh -Trò chuyện về các loài cây ,hoa .quả ,hạt -Ích lợi của các loại cây , quả , hoa, hạt đối với đời sống con người. -Biểu diễn văn nghệ: cô giới thiệu chương trình biểu diễn cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề thực vật *Mở chủ điểm thế giới động vật -Cô cho trẻ nghe một số bài hát về các con vật Gà trống, mèo con ,cún con; … - Cho trẻ xem tranh về các con vật và gọi tên chúng. -Bài hát nói về con gì ? Để hiểu rõ về chủ điểm thế giới động vật chúng ta tạm biệt chủ điểm thế giới thực vật. Để thứ hai tuần tới cùng nhau khám phá chủ điểm thế giới động vật.Về nhà các cháu sưu tầm tranh ảnh về các con vật mang lên lớp cùng tìm hiểu nhé!.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

×