Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIAO AN TRAI NGHIEM SANG TAO NGU VAN 9 NGUOI PHU NU XUA VA NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.18 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : 18 / 10 / 2017</b>


<b>Ngày dạy : - Lớp 9B: 22 / 10 / 2017</b>
<b>-</b> Lớp 9D: 19 / 10 / 2017
<b>Tiết 39 </b>


<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO</b>
<b>CHỦ ĐỀ: NGƯỜI PHỤ NỮ XƯAN VÀ NAY</b>


BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT


- Tên bài học: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề: Người phụ nữ xưa và
nay


- Hình thức dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 5 – 7 học sinh, tổ
chức tại lớp học


- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


+ Học sinh: Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 tập 1; sách giáo khoa Ngữ Văn các lớp
7,8, Lịch sử 6,7 và các tranh ảnh, tài lệu…


+ Giáo viên: Máy tính có kết nối Intenet, các tài liệu nghiên cứu của các học giả
có liên quan…


BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DỰNG BÀI HỌC.


- Qua các tác phẩm văn học, lịch sử và các tài liệu liên quan, xác định được
các đặc điểm về người phụ nữ xưa và nay ở các mặt


+ Các đặc điểm bên ngồi: ăn mặc, răng, tóc…



+ Các đặc điểm về tính cách: lịng chung thủy, tình thương yêu, các quan niệm
về vẻ đẹp của người phụ nữ qua các thời đại…


+ Vai trò của phụ nữ trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm…
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG.


<b>I.</b> <b>Mục tiêu hoạt động:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Dựa vào các tác phẩm văn học viết về người phụ nữ Việt Nam xưa và nay để
hiểu thêm vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Thái độ</b></i>:


- Học sinh có thái độ kính trọng, tự hào về vẻ đẹp truyền thống của người phụ
nữ Việt Nam.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Giúp học sinh phát triển một số năng lực:


+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sang tạo


+ Năng lực xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…



+ Năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực diễn đạt…


<i><b>5. Kỹ năng sống: </b></i>


- Tự nhận thức về giá trị của bản thân trong xã hội ngày nay, ý thức quyết tâm
phấn đấu để khẳng định khả năng của mình.


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, tạo lập văn bản…
BƯỚC 4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>


- - Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết học và kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh.


* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Định hướng nội dung</b>
<b>1. Tìm kiếm và xử lí thơng tin.</b>


 Mục tiêu:


- Học sinh đọc lại các tác phẩm văn học nói về
người phụ nữ Việt Nam để hiểu rõ tính cách,


phẩm chất của họ


 Hình thức hoạt động.


- Học sinh làm việc theo nhóm 5 – 7 em
 <i>Giáo viên giao nhiệm vụ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ảnh:


+ Đọc lại các tác phẩm viết về người phụ nữ
+ Tìm hiểu về số phận và phẩm chất


+ Các đặc điểm bên ngồi: ăn mặc, răng, tóc…


+ Các đặc điểm về tính cách: lịng chung thủy, tình
thương u, các quan niệm về vẻ đẹp của người phụ
nữ qua các thời đại…


+ Vai trò của phụ nữ trong các cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm…


<i>* Học sinh tìm kiếm và xử lí thơng tin</i>


- Nhóm trương phân cơng các thành viên trong nhóm
lựa chọn và tìm kiếm thơng tin trong SGK, tài liệu,
tranh ảnh…


- Các thành viên trong nhóm tìm kiếm và trình bày
kết quả.



- Cả nhóm thống nhất xây dựng các thông tin và sắp
xếp theo hệ thống:


Người phụ nữ xưa và nay


<b>Các đặc điểm</b> <b>Phụ nữ xưa</b> <b>Phụ nữ xưa</b>
Các đặc điểm


bên ngồi:
Các đặc điểm
về tính cách và
số phận


Vai trò của phụ
nữ trong các
cuộc đấu tranh
chống ngoại
xâm


4. Dặn dò: Giáo viên dặn học sinh về nhà xây dựng ý tưởng và lập dàn ý cho
bài viết báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………
………
<b>Ngày soạn : 18 / 10 / 2017</b>


<b>Ngày dạy : - Lớp 9B: 25 / 10 / 2017</b>
- Lớp 9D: 22 / 10 / 2017
<b>Tiết 40</b>



<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO</b>
<b>CHỦ ĐỀ: NGƯỜI PHỤ NỮ XƯAN VÀ NAY (tiếp theo)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và</b>
<b>học sinh</b>


<b>Định hướng nội dung</b>


<b>2. Xây dựng ý tưởng, lập</b>
<b>dàn ý ch bài viết báo</b>
<b>cáo.</b>


 Hình Thức hoạt động:
Hoạt động nhóm


 Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận:
+ Thống nhất về bố cục của
bài viết báo cáo


+ Xây dựng dàn ý cho bài
viết báo cáo.


<b>Bước 1: Thống nhất về bố</b>
cục của bài viết báo cáo
<b>Bước 2: Xây dựng dàn ý cho</b>
bài viết báo cáo.


<b>Bước 3: Các nhóm trình bày</b>


ý tưởng


<b>* Giáo viên phản biện, tư</b>
<b>vấn, định hướng bài viết</b>
<b>thu hoạch cho học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>sống nhân loại.</i>


TB: <i><b>Cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ</b></i>
<i><b>xưa và nay.</b></i>


<i>1. Ngoại hình: </i>


- Trước CMT8 phần lớn PNVN nhuộm răng
đen, búi tóc đi gà, mặc áo tứ thân, chít khăn
mỏ quạ, đội nón quai thao…


<i>2. Tính cách, phẩm chất:</i>


- Người phụ nữ xưa đẹp khi có đủ “Cơng,
dung, ngôn, hạnh”


+Chữ <i><b>”Công” </b></i> là nữ công gia chánh, tề


gia nội trợ, may vá thêu thùa, nuôi dạy con


cái khỏe mạnh, chăm ngoan.


+Chữ “<i><b>Dung</b></i><b>” là vẻ đẹp hình thức, dáng vẻ</b>
bề ngồi, “Dung” là “Dung nhan”. Chuẩn


mực về vẻ đẹp xưa với người phụ nữ là vẻ
đẹp thùy mị, kín đáo, duyên dáng…


<i><b>+ “Ngơn”</b></i> là lời nói nhã nhặn, kín đáo, nhỏ
nhẹ, dễ nghe; phải thưa, dạ,… Lời nói đẹp
cịn phải gắn liền với cử chỉ phù hợp, nói
năng nhẹ nhàng, cử chỉ đúng phép tắc, thể
hiện sự đoan trang.


+“<i><b>Hạnh</b></i><b>” là đức thứ tư, được xem là quan</b>
trọng nhất của người phụ nữ, hạnh trong “Tứ
<i>đức”: chỉ hạnh kiểm, đạo đức, lòng nhân hậu,</i>
thủy chung son sắt, giàu tình yêu thương, giữ
trọn nề nếp gia phong… Đức hạnh của người
phụ nữ được thể hiện qua các mối quan hệ:
quan hệ vợ- chồng, con cái - cha mẹ, …


- Phụ nữ thời nay “Công- Dung-Ngơn-Hạnh”


khơng cịn ngun nghĩa mà được mở rộng,
phát triển theo nhiều hướng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đình, chăm sóc con cái vẫn cần đến bàn tay
người phụ nữ, người vợ vẫn đóng vai trị chủ
chốt. Ngồi ra, họ còn phải tham gia công
việc xã hội, để mang lại thu nhập cho gia đình
và đóng góp cho xã hội.


<b>+“Dung” - Cái đẹp và vẻ đẹp của người phụ</b>
nữ hiện nay, nó trở thành vấn đề được tồn xã


hội quan tâm. Làm đẹp ln là nhu cầu tất
yếu của con người, mỗi thời đại có những
quan niệm và những đánh giá khác nhau về
nó. Nhưng có nhiều phụ nữ quá chú trọng đến
việc chăm chút bản thân, quá chú trọng về
mặt hình thức, thẩm mỹ viện, trang phục này,
trang phục kia mà khơng biết rằng cái đẹp
hình thức phải đi đôi và kết hợp với cái đẹp
nội dung


<b>+“Ngôn” - Với nhịp độ phát triển của xã hội,</b>
công việc của người phụ nữ u cầu địi hỏi
họ khơng thể lúc nào cũng khuôn phép thưa,
dạ, bẩm, vâng. Ngôn từ đang được dần trí tuệ
hóa, khoa học hóa, nó càng ngắn gọn, súc
tích, chứa đứng hàm lượng thông tin lớn.
<b>+“ Hạnh” Ngày nay, đức hạnh của người phụ</b>
nữ được thể hiện rõ nhất là trong vai trò làm
vợ làm mẹ, làm con, ở vai trò làm vợ, người
phụ nữ cùng chồng thực hiện tất cả các chức
năng của gia đình: chức năng sinh sản, làm
kinh tế, giao tiếp… Người vợ luôn là chỗ dựa
tinh thần của người chồng, chia sẻ buồn vui,
thành công cũng như thất bại của chồng, để
giữ gìn hạnh phúc gia đình, người vợ phải
làm trịn trách nhiệm của mình trong việc đáp
ứng nhu cầu tâm sinh lý, nhu cầu tinh thần
cũng như vật chất của chồng.


<i>3. Số phận:</i>



- Người phụ nữ xưa bị phân biệt bất bình
đẳng và bị trói buộc trong vòng lễ giáo phong
kiến “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu
tử tòng tử” nên số phân nhiều éo le đau khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tuy chưa thay đổi hoàn toàn nhưng người phụ
nữ cũng đã được hưởng những quyền lợi như
nam giới và được xã hội tôn trọng. Phụ nữ
được học tập, làm việc, cống hiến trong mọi
lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính trị hay nghiên
cứu khoa học tưởng chừng chỉ dành riêng cho
nam giới, ở nhiều nước trên thế giới, phụ nữ
đã vươn tới những địa vị tối cao như Tổng
thống, Thủ tướng, Bộ trưởng,... còn ở nước ta
cũng đã có Phó Chủ tịch nước và nhiều phụ
nữ là giáo sư, bác sĩ, doanh nhân... xuất sắc,
mang lại vinh quang cho đất nước.


<i>4. Vẻ đẹp người phụ nữ trong chiến đấu:</i>
- Từ xưa, phụ nữ ta đã có truyền thống
chống ngoại xâm: Giặc đến nhà đàn bà cũng
<i>đánh. Trong cuộc dựng nước và giữ nước đã </i>
có nhiều phụ nữ nổi tiếng như: Bà Trưng, Bà
Triệu, Ỷ Lan… đã làm cho quân giặc nhiều
phen bạt vía kinh hồn.


- Trong kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ đã xuất hiện nhiều gương chiến
đấu hy sinh anh dũng của các chị: Võ Thị


Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, Mạc Thị Bưởi,
Nguyễn Thị Nhỏ, Nguyễn Thị Chiên, Trần
Thị Lý, Nguyễn Thị Tuyển, Nguyễn Thị
Hằng, Võ Thị Thắng, chị Út Tịch, mẹ Tơm,
mẹ Suốt, bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị
Bình, Trương Mỹ Hoa v.v. Quyết tâm đánh
giặc đến cùng của các mẹ, các chị là Còn cái
<i>lai quần cũng đánh (Người mẹ cầm súng – </i>
Nguyến Thi)… Những người mẹ, người vợ ở
hậu phương ln làm n lịng người đi chiến
đấu. ..


KB: <b>Nêu cảm nhận chung</b>


4. Dặn dò: Giáo viên dặn học sinh về nhà bài viết báo cáo và trình bày vào các
tiết tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………
………
………


</div>

<!--links-->

×