Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 1 Dao dong dieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2017-2018 Khối: 12 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 29 /9/2017 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 20 câu ) – 6 điểm Câu 1 Chu kì dao động điều hòa là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động. Câu 2 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(10t - /4) (m, s), A là biên độ. Pha ban đầu của dao động là A. /4 (rad) B. - /4 (rad) C. 10t - /4 (rad) D. 10t (rad) Câu 3 Vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ: A. 12cm B. 24cm C. 6cm D. 3cm. Câu 4 Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm. A. x = 8cos(20t + 3/4 cm. B. x = 4cos(20t - 3/4) cm. C. x = 8cos(10t + 3/4) cm. D. x = 4cos(20t + 2/3) cm. Câu 5 Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tần số góc dao động được tính bằng biểu thức k m m k  2  2   m k k m A. B. C. D. Câu 6 Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,4s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của vật có thay đổi như thế nảo? A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. Tăng lên 4 lần Câu 7 Treo vật nặng m vào lò xo có chiều dài tự nhiên 50cm, tác dụng cho con lắc dao động điều hòa quanh VTCB với chu kì T = 1s. Lấy g = 10m/s2, 2= 10. Độ dài của lò xo khi vật ở VTCB bằng A. 25cm B. 50cm C. 75cm D. 100cm Câu 8 Trong các phát biểu sau phát biểu nào không đúng về con lắc đơn dao động điều hòa? A. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây treo B. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ của dao động D. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào vị trí thực hiện thí nghiệm. Câu 9 Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 2s, biết g = 2. Tính chiều dài của con lắc? A. 0,4m B. 1 m C. 0,04m D. 2m Câu 10 Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng? A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian. D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần. Câu 11 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu ℓực cản của môi trường càng lớn. C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 12 Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau ℓà?. √ A 2+ A 2. 1 2 A. A = A1 + A2 B. A = | A1 + A2 | C. A = D. A = Câu 13 Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t +1) và x2 = A2cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn A. A = A1 nếu 1 >2 B. A = A2 nếu 1 > 2 C. A = \f(A1+A2,2 D. |A1- A2|≤A≤|A1 + A2|.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14 Một vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số biết phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 5cos(10t + ) cm và phương trình của dao động thứ nhất là x 1= 5cos(10t + ). Phương trình dao động thứ hai là? A. x = 5cos(10t + 2/3) cm B. x = 5cos(10t + /3) cm C. x = 5cos(10t - /2) cm D. x = 5cos(10t + /2) cm Câu 15 Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10t - /3) cm; x2 = 4cos(10t + /6) cm. Xác định vận tốc cực đại của vật? A. 50 m/s B. 50 cm/s C. 5m/s D. 5 cm/s Câu 16 Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 17 Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k =100N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5J. Biên độ dao động của vật là A. 50 cm B. 1cm C. 10 cm D. 5cm Câu 18 Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối lượng của vật? A. 0,2kg B. 0,4kg C. 0,4g D. 25000g Câu 19 Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 200g, chiều dài dây treo là 100cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 1 góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Tính năng lượng của con lắc. A. 0,5J B. 1J C. 0,27J D. 0,13J Câu 20 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω F. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 câu) – 4 điểm Câu 1 Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25cm/s. Tính biên độ giao động của vật . Câu 2 Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k =100N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5J. Tính biên độ dao động của vật Câu 3 Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,4s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối lượng của vật? Câu 4 Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 200g, chiều dài dây treo là 100cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 1 góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Tính năng lượng của con lắc. Câu 5 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω F. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Tìm khối lượng m của viên bi. ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 20 câu ) – 6 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1D 2B 3C 4D 5D. 6C 7C 8C 9B 10B. 11C 12D 13D 14D 15B. 16B 17C 18B 19B 20D. II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 câu) – 4 điểm 2 v2 2 2 2 25 Câu 1 Viết công thức A =x + 2 =5 + 2 =5 √ 2 cm ω 5 Câu 2 Wđmax = W = ½ kA2  A = 10 cm. Câu 4. m m = 0,4 kg k W = mgl(1-cos 0) = 0,2.10.1.(1-cos 600) = 1 J. Câu 5. khi biên độ cực đại  cộng hưởng  ω0 = ωF . Câu 3. T = 2π. √. √. k m. = 10  m = k/100 = 0,1kg = 100g.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×