Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bao cao tong ket cong tac Giao duc dan toc 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.21 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT BÁT XÁT


<b>TRƯỜNG PTDTBT THCS SÀNG MA SÁO</b>
Số: 43/BC-PTDTBT THCS


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


<i> Sàng Ma Sáo, ngày 25 tháng 5 năm 2017</i>


<b>BÁO CÁO</b>


<b>Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 </b>
<b>đối với công tác giáo dục dân tộc</b>


<b>I. Nhiệm vụ chung</b>


* Đối với lĩnh vực Giáo dục Dân tộc:


Căn cứ vào kế hoạch số 39/KH-PGD&ĐT ngày 27 thàng 09 năm 2016
của Phòng Giáo dục và Đào tạo Bát Xát về việc thực hiện nhiệm vụ năm học
2016-2017 đối với công tác giáo dục dân tộc;


Căn cứ văn bản số 881/PGD&ĐT ngày 23 tháng 09 năm 2013 về việc hướng
dẫn hoạt động giáo dục đặc thù ở trường PTDTNT, PTDTBT;


Căn cứ kế hoạch số 02/KH-THCS ngày 22 tháng 9 năm 2016 của trường
PTDTBT THCS Sàng Ma Sáo về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học
2016-2017;


Căn cứ công văn số 204/PGD&ĐT ngày 21/4/2017 về việc hướng dẫn


đánh giá tổng kết năm học 2016-2017 đối với công tác giáo dục dân tộc,


<b>* Các hoạt động cụ thể của đơn vị:</b>


1. Duy trì và phát triển nâng dần chất lượng hiệu quả giáo dục trong nhà
trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.


2. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới tổ chức hoạt
động giáo dục đặc thù, giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống, sử dụng hiệu quả, đúng
mục đích, đúng đối tượng các khoản hỗ trợ, xã hội hóa giáo dục.


3. Tiếp tục tổ chức và thực hiện hiệu quả cá hoạt động trải nghiệm đặc biệt
là trải nghiệm liên mơn gắn với xây dựng mồ hình trường gắn với thực tiễn. Đẩy
mạnh tăng gia sản xuất trồng rau xanh, chăn nuôi để cải thiện bữa ăn hàng ngày
cho học sinh bán trú.


4. Tổ chức và triển khai có hiệu quả các giải pháp tăng cường tiếng Việt trong
nhà trường;


5. Tăng cường kỷ cương nền nếp trong quản lý thực hiện giáo dục dân tộc; hướng
dẫn, giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện chế độ chính sách nhà giáo, học sinh.


<b>II. Kết quả triển khai thực hiện nhiệm vụ đối với công tác giáo dục</b>
<b>dân tộc</b>


<b>1. Phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp.</b>


Tiếp tục củng cố, phát triển mạng lưới, qui mô trường lớp; từng bước hiện đại
hóa cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ việc tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục
khác thiết thực đạt hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cường bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ việc tổ chức dạy học và các hoạt động
giáo dục khác trên nền tảng đã có. Cụ thể:


<i><b>1.1. Quy mô trường lớp, sô lượng học sinh</b></i>
* Số lớp, số học sinh:


Toàn trường 12 lớp = 411 học sinh (khuyết tật 28 học sinh). Trong đó:
- Khối 6: 04 lớp = 141 học sinh, khuyết tật 13 học sinh. Chia ra:


+ Lớp 6A = 35 học sinh
+ Lớp 6B = 36 học sinh
+ Lớp 6C = 35 học sinh
+ Lớp 6D = 35 học sinh


- Khối 7: 03 lớp = 109 học sinh, khuyết tật 08 học sinh. Chia ra:
+ Lớp 7A = 37 học sinh


+ Lớp 7B = 33 học sinh
+ Lớp 7C = 39 học sinh


- Khối 8: 03 lớp = 85 học sinh, khuyết tật 04 học sinh. Chia ra:
+ Lớp 8A = 30 học sinh


+ Lớp 8B = 26 học sinh
+ Lớp 8C = 29 học sinh


- Khối 9: 02 lớp = 76 học sinh, khuyết tật 03 học sinh. Chia ra:
+ Lớp 9A = 37 học sinh.



+ Lớp 9B = 39 học sinh.


<i>1.2. Về đội ngũ: </i>


Tổng số: 29 người. Cụ thể:


- Cán bộ quản lý: 03 người (01 Hiệu trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng).
- Giáo viên: 22 người.


Giáo viên Trình độ Tổng số Ghi chú


<b>Chun mơn</b>
<b>đào tạo</b>


Tốn Đại học 04


Hóa Đại học 2


Sinh học Cao đẳng 1


Văn-Sử Đại học 04


GDCD Cao đẳng 01


Địa lý Cao đẳng 01


Công Nghệ Đại học 01


Tin học Đại học 01



Ngoại ngữ Đại học 02


Thể dục Đại học 03


Âm nhạc Đại học 01


Mĩ thuật Cao đẳng 01


<b>Tổng</b> 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Kế toán: 01 người
+ Bảo vệ: 01 người.


- Cấp dưỡng nấu ăn cho học sinh bán trú: 03 người.


<i>1.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác bán trú:</i>


- Phịng ở: 21 phịng


- Giường nằm: 92 chiếc loại 02 tầng (92 giường sắt)
- Chăn : 372 bộ


- Ti vi: 03 chiếc
- Nhà ăn: 01 nhà


- Bàn ghế nhà ăn: 79 bộ.
- Bếp nấu: 01 bếp.


- Đủ xoong, nồi, tủ nấu cơm, âu ăn cơm...phục vụ cho việc sinh hoạt ăn
uống của các em học sinh trong việc tổ chức nấu ăn tập trung.



<b>2. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện</b>


<i>2.1. Thực hiện chương trình và kế hoạch</i>


- Thực hiện tốt chương trình và kế hoạch giáo dục:


+ Thực hiện đảm bảo chương trình và kế hoạch giáo dục hiện hành như:
dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông; dạy
học tự chọn và các nội dung tích hợp.


+ Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tiến hành khảo sát phân loại các đối
tượng học sinh, tổ chức dạy học tăng buổi trong đó chú trọng tổ chức các hoạt
động giúp đỡ học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh nghiên
cứu khoa học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng
tạo,... Kết quả: Có 01 học sinh đủ điều kiện tham gia thi học sinh giỏi lớp 9 cấp
huyện mơn Giải tốn nhanh trên MTCT cấp huyện đạt giải khuyến khích.


+ Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực phù
hợp đối tượng học sinh dân tộc thiểu số để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy
và học; xây dựng kế hoạch dạy học, phụ đạo, bồi dưỡng đúng đối tượng học
sinh.


+ Đổi mới phương pháp dạy học bộ môn phù hợp đối tượng học sinh dân
tộc thiểu số; vận dụng linh hoạt, sáng tạo các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên phù
hợp tình hình thực tế để nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh. Đặc biệt
quan tâm tới các nội dung tích hợp


+ Thực hiện nghiêm túc quy chế đánh giá xếp loại học sinh do Bộ GDĐT
ban hành; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí, dạy học, kiểm


tra, đánh giá học sinh trong nhà trường phù hợp đối tượng học sinh dân tộc thiểu
số.


Cụ thể chất lượng hai mặt giáo dục toàn trường:
+ Chỉ tiêu đăng ký đầu năm học 2016-2017:


<b>+ Hạnh kiểm: + Học lực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Kết quả đạt được trong năm học 2016-2017: Giảm 11 học sinh do bỏ
học 2 học sinh, chuyển khẩu khỏi xã: 9 học sinh


<i>Toàn trường:</i>


<b>Hạnh kiểm:</b> <b>Học lực:</b>


Tốt: 354/411 = 86,1% Giỏi : 2/411 = 0,4%
Khá: 54/411 = 13,3% Khá: 118/411 = 28,7%
TB: 3/411 = 0,6% TB: 290/411 = 70,6%
Yếu: 1/411 = 0,2%
<i>Bán trú:</i>


<b>Hạnh kiểm:</b> <b>Học lực:</b>


Tốt: 250/293 = 85,3% Giỏi : 1/293 = 0,3%
Khá: 40/293 = 13,7% Khá: 84/293 = 28,7%
TB: 3/293 = 1,0% TB: 207/293 = 70,7%
Yếu: 1/293 = 0,3%


+ Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí dạy học, kiểm
tra, đánh giá học sinh phù hợp đối tượng học sinh dân tộc thiểu số.



- Công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS:


Tính đến tháng 5 năm 2017 công tác phân luồng học sinh khi tốt nghiệp
học THPT, TTGDTX và học nghề 46/76 đạt 60,5%.


- Đảm bảo chất lượng phổ cập giáo dục năm 2016: Duy trì bền vững kết quả
PCGDMNTNT, PCGDTH chống mù chữ, PCGD THCS. Học kỳ II năm học 2016
-2017 duy trì 02 lớp xóa mù chữ, lớp giáo dục tiếp tục sau biết chữ với 48 học viên


- Trong năm học 2016-2017 nhà trường chọn đăng ký, xây dựng kế
hoạch, tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả mô hình gắn với thực tiễn phù hợp
với thực tế địa phương: Mơ hình nơng trại “gắn với trồng trọt, chăn nuôi”. Đảm
bảo sau khi được tốt nghiệp bậc học, học sinh có tư duy ban đầu về nâng cao
năng xuất lao động và hiệu quả kinh tế trong tăng gia sản xuất. Kết quả đạt giải
ba cấp huyện thi mô hình trường học gắn với thực tiễn.


<i>2.2. Tổ chức các hoạt động giáo dục đặc thù gắn với yêu cầu giáo dục tư</i>
<i>tưởng, đạo đức, lối sống học sinh.</i>


- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt
động nội trú, bán trú, kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục đăc thù theo
hướng dẫn tại văn bản số 881/PGD&ĐT ngày 23/9/2013 của PGD&ĐT về
việc hướng dẫn hoạt động giáo dục đặc thù ở trường PTDTNT, PTDTBT;
văn bản số 385/PGD&ĐT ngày 21/9/2016 của PGD&ĐT về việc tiếp tục triền
khai công tác quản lý bán trú và đảm bảo an toàn cho học sinh sau đó tiến hành
triển khai tới tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nghiêm túc thực hiện nghiêm
túc nội quy nội trú, bán trú;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục đăc thù theo hướng


dẫn tại văn bản số 881/PGD&ĐT ngày 23/9/2013 của PGD&ĐT về việc
hướng dẫn hoạt động giáo dục đặc thù ở trường PTDTNT, PTDTBT.


- Tổ chức và quản lý nghiêm học sinh trong khu nội trú; hoạt động tự học
của học sinh ngồi giờ chính khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Giáo dục học
sinh tinh thần thương thân thương ái, giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt;
xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường .


- Tổ chức nấu ăn tập trung cho học sinh tại trường đảm bảo dinh dưỡng,
an toàn vệ sinh thực phẩm theo đúng qui định, hồ sơ đảm bảo theo văn bản số
904/PGD&ĐT ngày 31/08/2012 của PGD&ĐT, văn bản số: 404/PGD&ĐT ngày
12/9/2014 V/v chấn chỉnh cơng tác quản lý kinh phí hỗ trợ trẻ mẫu giáo và học
sinh bán trú, văn bản hướng dẫn của các cấp và các chứng từ tài chính hiện
hành; phối hợp các cơ quan y tế địa phương chăm sóc sức khỏe cho học sinh
(khám sức khỏe định kỳ,...), chủ động tích cực phịng chống dịch bệnh.


- Đã tổ chức cho học sinh bán trú tăng gia chăn nuôi, trồng rau xanh, cây xanh,
cây hoa, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hướng dẫn học sinh nội trú làm tốt công tác tự
quản; đổi mới các hoạt động tự quản theo hướng học sinh chủ động, giáo viên
giám sát, kiểm tra hoạt động. Tổ chức hiệu quả các hoạt động quản lí, giáo dục học
sinh thực hiện tốt nội quy khu nội trú, nội quy phòng ở, quy tắc ứng xử văn hóa trong
nhà trường; xây dựng lối sống văn minh, thanh lịch của học sinh dân tộc nội trú, bán
trú; giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh
tập thể; tổ chức, hướng dẫn và tạo cho học sinh nề nếp, ý thức, phương pháp tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngoài ra các em học sinh cịn tăng gia chăn ni thêm lợn, gà, vịt, thỏ để</i>
<i>cải thiện bữa ăn hàng ngày</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc và kiến thức
địa phương, hoạt động văn nghệ, thể thao để nâng cao đời sống tinh thần và giáo


dục tồn diện cho học sinh thơng qua các trị chơi dân gian, hát múa dân gian.


<i>Hình ảnh các em học sinh múa hát khai giảng lớp Xóa mù chữ</i>


<i>Học sinh được giáo dục kỹ năng sống. Gấp chăn màn gọn gàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng” trong nhà
trường.


<i>2.3. Xây dựng mơ hình tự quản-hướng nghiệp</i>


- Trong năm học 2016-2017 nhà trường chú trọng việc tăng cường quản lý, tổ
chức các hoạt động giáo dục học sinh bán trú theo hướng tự quản, tự tổ chức. Tăng
cường các hoạt động lao động vệ sinh, nấu ăn, chăm sóc, bảo vệ cảnh quan trường
lớp,....


- Nhà trường đã phân công giáo viên chủ nhiệm lớp 9 tổ chức các hoạt động
giáo dục hướng nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế địa phương đảm bảo
sau khi học sinh tốt nghiệp THCS có thể lự chọn học nghề phù hợp nếu không học
tiếp THPT.


<b>3. Bảo đảm chất lượng dạy tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số </b>


Xây dưng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đối cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường theo Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg ngày
29/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ, kế hoạch dạy tiếng dân tộc cho giáo viên
theo yêu cầu của Quy chế hoạt động của trường PTDTBT ban hành kèm theo
Thông tư 24 của Bộ GD&ĐT.


<i>3. 1. Dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số</i>



Số lượng học sinh được dạy và học tiếng Việt trong nhà trường đạt 100% chủ
yếu việc dạy và học tiếng Việt thơng qua chương trình các phân mơn Ngữ văn, ngồi
ra cịn có các mơn học khác. Các em đã và đang được cung cấp một lượng vốn từ
tiếng Việt và câu tiếng Việt đảm bảo cho nhu cầu giao tiếp cũng như phục vụ cho
việc học tập trong nhà trường ngày càng có kết quả tốt hơn. Ngoài ra giúp các em tự
tin hơn trong q trình giao tiếp bằng ngơn ngữ tiếng Việt.


<i>3. 2. Dạy tiếng dân tộc thiểu số</i>


Trong năm học 2016-2017 nhà trường không thực hiện dạy tiếng dân tộc
thiểu số.


4. Công tác quản lí giáo dục dân tộc và nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo


<i>4.1. Cơng tác quản lí giáo dục dân tộc</i>


Đã kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 đối
với công tác giáo dục dân tộc trong nhà trường.


Hoàn thiện hệ thống quản lý, chỉ đạo giáo dục dân tộc, thành lập Ban chỉ
đạo công tác Giáo dục Dân tộc trong nhà trường.


Đã chủ động tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương về phát triển giáo
dục đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số; thực hiện nghiêm túc phân cấp quản lí về giáo
dục dân tộc theo các quy định hiện hành; đề xuất các cơ chế chính sách, giải pháp
thiết thực, cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc; làm tốt công tác tuyên
truyền để toàn xã hội quan tâm tới giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo Ban chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học
2016-2017 đối với công tác giáo dục dân tộc trong nhà trường tự kiểm tra các
lĩnh vực: quản lí dạy học, hoạt động ngồi giờ lên lớp, tổ chức chăm sóc, ni
dưỡng học sinh nội trú, bán trú; thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo,
cán bộ quản lý và học sinh; việc thực hiện quy chế dân chủ, công khai đối với cơ
sở giáo dục theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDDT ngày 7/5/2009 của Bộ
trưởng Bộ GDĐT.


Thường xuyên tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương bảo đảm
duy trì ổn định và bền vững tỷ lệ học sinh bán trú, tỷ lệ chuyên cần.


Thực hiện đảm bảo, đúng quy định về quản lý tài chính trong việc thực
hiện chế độ chính sách cho học sinh.


<i>4.2. Phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo </i>


Sắp xếp phân cơng nhiệm vụ hợp lí đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên,
nhân viên trong nhà trường đảm bảo thực hiện tốt, đạt hiệu quả nhiệm vụ chung.


Cử CBQL, GV tham gia các lớp bồi dưỡng do cấp trên tổ chức và triển khai
tại đơn vị , tổ chức thực hiện đồng bộ các hoạt động


Đã xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của đơn
vị; quan tâm tới việc tự bồi dưỡng chun mơn của giáo viên. Tích cực đổi mới phương
pháp dạy học phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số và dạy học sát với khả năng, trình độ
nhận thức của các đối tượng học sinh.


Đã xây dựng kế hoạch tổ chức các bổi sinh hoạt chuyên môn các cấp để
trao đổi chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý, kiểm tra
đánh giá trong từng trường, từng địa phương.



Đã tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Kết quả 15/15 đồng chí đạt
giáo viên dạy giỏi cấp trường.


Đã tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên và cán bộ
chuyên trách về nghiệp vụ quản lí nội trú, đặc điểm tâm lí HSDT, văn hố dân
tộc, về giáo dục mơi trường, phịng chống các tệ nạn xã hội,...


Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản
lý nhà trường.


100% cán bộ quản lý, giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên.


Nhà trường xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử có văn hóa trong trường học đối
với CBQL, GV, NV và học sinh trong nhà trường; tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng ứng xử
giao tiếp trong trường học; quan tâm, chăm lo đời sống, tạo tâm thế, tư tưởng tốt để cán
bộ, giáo viên n tâm cơng tác, tâm huyết, gắn bó với sự nghiệp giáo dục vùng khó khăn.


100% các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được quán triệt,
triển khai, thực hiện chỉ thị Chỉ thị số 17-CT/HU, ngày 05/7/2016 về “Tăng
cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp và đảm bảo an
ninh trật tự trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng và vận dụng các phương
pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đặc thù; phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học cho đối tượng học sinh DTTS; khả năng sử dụng một số tiếng dân
tộc thiểu số, phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống ở địa phương cơng tác;
cơng tác tun truyền, vận động nhân dân do cấp trên tổ chức.


<b>5. Thực hiện chế độ, chính sách </b>



<i>5.1. Chế độ, chính sách cho cán bộ, giáo viên.</i>


Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với học sinh, nhà giáo hiện
hành theo quy định. Thực hiện nghiêm túc văn bản số 404/PGD&ĐT ngày 21/9/2014 của
PGD&ĐT về việc chấn chỉnh cơng tác quản lý kinh phí hỗ trợ trẻ mẫu giáo và học sinh
bán trú; văn bản số: 1375/SGD&ĐT-KHTC ngày 12/9/2016 của SGD&ĐT về việc tăng
cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước, đảm bảo quy
định chính sách hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục; văn bản số: 316/PGD&ĐT ngày
18/8/2016 của PGD&ĐT về việc đảm bảo SGK, đồ dùng học tập và thực hiện chế độ
cho học sinh năm học 2016-2017; văn bản số: 240/PGD&ĐT-THCS ngày 25/8/2016 về
việc hướng dẫn thực hiện chế độ học sinh theo Nghị định 116/2016NĐ-CP năm học
2016-2017 và những năm học tiếp theo và hệ thông văn bản của các cấp liên quan đến
công tác tài chính, chế độ chính sahcs nhà giáo, học sinh.


Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý,
giáo viên theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về
chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở các trường chuyên biệt, ở
vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn và thơng tư liên tịch số
06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 27/3/2007 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm
2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn; Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính
sách đối với cán bộ, cơng chức, viên chức và người hưởng lương trong lực
lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
Thơng tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 116/2010 ngày 24/12/2010 của Chính phủ về
chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực
lượng vũ trang cơng tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.



Thực hiện chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở
trường chuyên biệt theo thông tư liên tịch số
06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23 tháng 7 năm 2007 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số
61/2006/NĐ-CP. Số người được hưởng phụ cấp trách nhiệm cơng việc là 12
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thực hiện chính sách đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ
sở giáo dục công lập theo nghị định số 54/2010/NĐ-CP ngày 04/07/2011 về chế
độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. Số người được hưởng phụ cấp thâm niên
đối với nhà giáo là 14 người.


<i>5.2. Chế độ chính sách cho trẻ em, học sinh</i>


Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với học sinh, nhà giáo
hiện hành theo quy định. Thực hiện nghiêm túc văn bản số 404/PGD&ĐT ngày
21/9/2014 của PGD&ĐT về việc chấn chỉnh cơng tác quản lý kinh phí hỗ trợ trẻ mẫu
giáo và học sinh bán trú; văn bản số 1375/SGD&ĐT-KHTC ngày 12/9/2016 của
SGD&ĐT về việc tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân
sách nhà nước, đảm bảo quy định chính sách hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục; văn bản
số 316/PGD&ĐT ngày 18/8/2016 của PGD&ĐT về việc đảm bảo SGK, đồ dùng
học tập và thực hiện chế độ cho học sinh năm học 2016-2017; văn bản số
240/PGD&ĐT-THCS ngày 25/8/2016 về việc hướng dẫn thực hiện chế độ học sinh
theo Nghị định 116/2016NĐ-CP năm học 2016-2017 và những năm học tiếp theo và
hệ thông văn bản của các cấp liên quan đến công tác tài chính, chế độ chính sahcs
nhà giáo, học sinh. Cơng văn số 347/LN STC-SGD&ĐT ngày 20/4/2011 liên ngành
Sở Tài chính, Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ
học sinh bán trú và trường PTDTBT trên địa bàn tỉnh Lào Cai.


Thực hiện chính sách hỗ trợ chi phí học tập tập theo Nghị định số


86/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí
học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021. Số học sinh được hơc trợ
chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP học kỳ II năm học 2016-2017 là
231 học sinh, miễn học phí là 241 học sinh, giảm học phí là 171 học sinh.


Học sinh được hưởng chế độ theo Thông tư số 42
/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC là 10 học sinh.


Thực hiện tốt việc tiếp nhận một số ấn phẩm báo, tạp chí cho các đơn vị
trường học ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng đặc biệt khó khăn theo
Quyết định số 2472/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ.


Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động các nguồn lực để đầu tư cho
giáo dục vùng dân tộc thiểu số.


Thực hiện chính sách hỗ trợ học phẩm theo Quyết định số
50/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của 50/2013/QĐ-UBND tỉnh Lào cai. Tổng số học sinh được hỗ trợ
học phẩm học kỳ I năm học 2016-2017 với 171 học sinh.


Nhà trường đã tổ chức tốt việc nấu ăn tập chung cho học sinh bán trú đảm
bảo chế độ dinh dưỡng phục vụ học tập và rèn luyện. Cụ thể số lượng học sinh
bán trú theo danh sách các tháng như sau:


Tháng Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12


Tổng số học sinh 312 312 309 309


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổng số học sinh 309 309 293 293



<b>III. Đánh giá chung</b>
<b>1. Những ưu điểm</b>


Thực hiện tốt kế hoạch giáo dục dân tộc, bám sát kế hoạch xây dựng của
nhà trường trên cơ sở văn bản chỉ đạo các cấp.


Thực hiện đầy đủ chương trình giảng dạy đối với học sinh; Thực hiện tốt các
chế độ chính sách đối với học sinh; Chế độ theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP;
Quyết định số 50/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của UBND tỉnh Lào cai...


Thực hiện đầy đủ các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hoạt động ngoài giờ lên
lớp, giáo dục kỹ năng sống; các hoạt động giao lưu trong nhà trường cho học sinh.


Thực hiện đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác y tế trong
trường học.


Thực hiện tốt phòng chống các dịch, bệnh, tật trong trường học và các dịch
bệnh mới xuất hiện như dịch cúm gi cầm…


- Thực hiện tốt vệ sinh trường học, nước sạch - vệ sinh môi trường. Đảm bảo
dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường.


- Thực hiện tốt cơng tác phịng chống tác hại của HIV/AIDS, phịng tránh tai
nạn thương tích, tác hại của thuốc lá, rượu bia.


- Thực hiện tốt công tác việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, hoạt động ngoại khố và truyền thơng về giáo dục sức khỏe, vệ sinh cá
nhân; giáo dục dân số, gia đình, giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản vị thành
niên, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.



<b>2. Những tồn tại và nguyên nhân</b>


Cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh bán trú còn thiếu thốn: Nhà ăn, chăn
đắp, đồ dùng cá nhân, các dụng cụ thể dục thể thao, tủ thuốc dùng chung.


Tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hoạt động ngoài giờ lên lớp,
giáo dục kỹ năng sống; các hoạt động giao lưu trong nhà trường cho học sinh
chưa phong phú về nội dung.


Thực hiện chưa thường xuyên các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
hoạt động ngoại khoá, giáo dục sức khỏe, giáo dục dân số, gia đình, giáo dục
giới tính, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.


<b>3. Bài học kinh nghiệm</b>


Tuyên truyền đến cán bộ, nhân dân địa phương nhằm nâng cao nhận thức
của nhân dân về cơng tác giáo dục, ích lợi của giáo dục đối với phát triển kinh tế
văn hoá-xã hội; tạo sự đồng thuận, sự ủng hộ của Cấp uỷ, chính quyền địa
phương và nhân dân.


Tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền thực hiện cơng tác xã hội hố, tạo
nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng, bổ sung, nâng cấp cơ sở vật chất để đảm bảo
cho việc học tập và tập luyện TDTT.


Tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương tổ chức tốt các hoạt động
giáo dục tại địa phương với phương châm cụ thể, thiết thực.


Thực hiện tốt công tác giáo dục dân tộc lấy chất lượng đội ngũ làm nền
tảng cho việc triển khai tổ chức các hoạt động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chỉ đạo thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua trong
trường học đặt chất lượng giáo dục lên hàng đầu.


Quản lý chỉ đạo các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia tạo
điều kiện cho giáo dục phát triển.


<b>IV. Đề xuất, kiến nghị</b>


Trang cấp bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho học sinh bán
trú như: Chiếu, chăn đắp, đồ dùng cá nhân. Phịng ăn, cơng trình nước sạch cùng
các trang thiết bị kèm theo. Các dụng cụ thể dục thể thao, tủ thuốc dùng chung,
nhạc cụ, báo chí, văn hóa phẩm....phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao.


Tu sửa nhà vệ sinh, đầu tư thêm nguồn nước sạch đảm bảo hợp vệ sinh
cho nhà trường.


<b>V. Đề xuất nhiệm vụ năm học 2017-2018</b>
<b>1. Các nhiệm vụ trọng tâm</b>


1.1. Duy trì và phát triển nâng dần chất lượng hiệu quả giáo dục trong nhà
trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.


1.2. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới tổ chức
hoạt động giáo dục đặc thù, giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống, sử dụng hiệu quả,
đúng mục đích, đúng đối tượng các khoản hỗ trợ, xã hội hóa giáo dục.


1.3. Tiếp tục tổ chức và thực hiện hiệu quả cá hoạt động trải nghiệm đặc
biệt là trải nghiệm liên mơn gắn với xây dựng mồ hình trường gắn với thực tiễn.
Đẩy mạnh tăng gia sản xuất trồng rau xanh, chăn nuôi để cải thiện bữa ăn hàng
ngày cho học sinh bán trú.



1.4. Tổ chức và triển khai có hiệu quả các giải pháp tăng cường tiếng Việt
trong nhà trường;


1.5. Tăng cường kỷ cương nền nếp trong quản lý thực hiện giáo dục dân tộc; hướng
dẫn, giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện chế độ chính sách nhà giáo, học sinh.


1.6. Thực hiện tốt các chương trình ngoại khóa: Xây dựng câu lạc bộ võ
thuật; câu lạc bộ viết chữ đẹp; tổ chức hội thi nấu ăn, văn hóa văn nghệ, hội thi
thể dục thể thao câu lạc bộ các trường PTDTNT, PTDTBT (các ngày lễ tết,
26/3)


<b>2. Các biện pháp, giải pháp chính</b>


Xây dựng, phát hiện các tấm gương điển hình về đạo đức nhà giáo, tơn
vinh các nhà giáo, cán bộ quản lí tâm huyết, nhiều sáng kiến trong quản lý, giáo
dục, giảng dạy và nuôi dưỡng học sinh dân tộc thiểu số.


Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số; giáo
dục tinh thần đoàn kết dân tộc sống hòa nhập với tập thể trong nhà trường và
cộng đồng nơi cư trú của học sinh. Tổ chức hội thảo giáo dục với các hoạt động
phong phú và phù hợp, phát huy vai trò chủ thể của học sinh, giúp các em tự tin,
mạnh dạn hơn trong các hoạt động tập thể, giao tiếp hằng ngày.


Tổ chức các cuộc thi, giao lưu về văn hóa các dân tộc. Phấn đấu tìm hiểu
và triển khai trong tồn trường một trị chơi dân gian điển hình; mỗi học sinh
hiểu và biết sử dụng nhạc cụ dân tộc Mơng đó là chiếc Khèn,..; tổ chức có hiệu
quả “Lễ tri ân” cho học sinh lớp 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động


của trường PTDTBT. Duy trì tốt mơ hình trường PTDT bán trú; mơ hình trường
học gắn với trồng trọt, chăn nuôi.


Xây dựng kế hoạch tổ chức và quản lý đời sống nội trú, bảo đảm mơi
trường thân thiện, vệ sinh, an tồn trong khu bán trú.


Xây dựng và triển khai thực hiện nghiêm túc nội quy nội trú, bán trú. Tập trung
xây dựng, chỉ đạo hoạt động đội tự quản nội trú của học sinh. Tổ chức nơi ăn ở của
học sinh sạch sẽ, gọn gàng, hợp vệ sinh. Phối hợp với các đơn vị bạn, để xây dựng nội
quy nội trú, thời gian biểu, rèn luyện tính kỷ luật, tác phong cho học sinh nội trú, bán
trú. Phối hợp với các cơ sở y tế của địa phương chăm sóc sức khỏe cho học sinh, chủ
động, tích cực phịng chống khơng để xảy ra dịch bệnh.


Tạo nguồn lực giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho học sinh bán
trú. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí được hỗ trợ đúng chế độ và
có hiệu quả.


Tham mưu với cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm bảo đảm các điều
kiện cho trường phát triển ổn định và xây dựng chính sách của địa phương hỗ
trợ học sinh bán trú.


Tiếp tục bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo
viên nhà trường chủ động sử dụng hai thứ tiếng trong quá trình dạy học.


Cử giáo viên đi bồi dưỡng, mở rộng các hình thức bồi dưỡng giáo viên
dạy tiếng dân tộc thiểu số: bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề;


Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng dân tộc
thiểu số: thi học sinh giỏi các cấp, giáo viên dạy giỏi cấp huyện, thi đồ dùng dạy
học tự làm,…



Hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng dạy học tiếng dân tộc thiểu số từ
nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương;


Thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo việc dạy học bảo đảm học đúng, học đủ
chương trình và sách giáo khoa đã được Bộ GDĐT ban hành.


Tổ chức tốt các hoạt động GDNGLL the chủ điểm hàng tháng. Xây dựng
kế hoạch chỉ đạo lồng ghép thực hiện với công tác bán trú, cơng tác đồn đội và
cơng tác chủ nhiệm.


Phối hợp với các cơ sở y tế của địa phương chăm sóc sức khỏe cho học
sinh, chủ động, tích cực phịng chống khơng để xảy ra dịch bệnh.


Trên đây là báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 đối với công tác giáo dục dân tộc của trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Sàng Ma Sáo./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- Phòng GD&ĐT;
- Lưu VT


<b>KT. HIỆU TRƯỞNG </b>
<b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×