Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

mam non nha tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.33 KB, 167 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1.. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN Thời gian (03 -> 07/9/2012). Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 03/9/2012 Thứ Hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012 A- HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 9 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết các động tác tay đưa ra trước và sau, biết đứng lên và cúi người xuống. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và cúi người. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. II. CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn.. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần. Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: “Đồng hồ kêu tích tắc”, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần). Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng: a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo đường hẹp không chạm vạch và biết lăn bóng bằng 2 tay . Trẻ biết đi đầu không cúi, không dẫm vạch. b.Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đi trong đường hẹp và biết lăn bóng bằng 2 tay. c, Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Phòng tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, bóng.. NDTH: Âm nhạc III. HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Em búp bê”, cô khuyến khích trẻ vỗ tay khi cô hát.. Trẻ hát và vỗ tay cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung chủ điểm chủ đề. Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ. Hoạt động 2: Bé đi nhà trẻ. - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau Trẻ vừa đi vừa hát. đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 3: Bé tập thể thao: Bài tập phát triển chung:Tay em. (Thực hiện như bài thể dục sáng). Trẻ thực hiện bài tập. Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần. Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: Đồng hồ kêu tích tắc, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần).. Trẻ thực hiện. Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài tập. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sưc khỏe tốt, như vậy mới mạnh Trẻ lắng nghe khỏe và học tập tốt. Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp lăn bóng bằng 2 tay. + Cô làm mẫu lần 1..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn mắt nhìn về phía trước, khi có hiệu lệnh cô bước qua vạch chuẩn, cô đi trong đường hẹp thật khéo léo sao cho không chạm vạch, đi đến cuối con đường cô ngồi xuống và cầm bóng lăn bằng 2 tay.. Trẻ quan sát và lắng nghe. Cô làm mẫu lần 3: Hoạt động 4: Bé thi tài. Các con vừa được tập bài thể dục rất giỏi rồi, bây giờ các con có muốn cùng nhau thi tài không. Cô cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết.. Trẻ thực hiện. cô động viên khuyến khích trẻ tập, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Hỏi trẻ tên bài vừa học.. 1 trẻ thực hiện. Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô củng cố bài: Cô giáo dục trẻ. * Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay.. Trẻ ra chơi. Kết thúc Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH. GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI CÙNG BÚP BÊ, TRÒ CHƠI GIA ĐÌNH... I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ sắp được chơi. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp. Trẻ sử dụng đồ chơi là những đồ dùng gia đình để chơi trò chơi nấu ăn, đi chợ.. Hoạt động cuả trẻ Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRÒ CHƠI:Ú ÒA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát. III.TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát.. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân.. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không? Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi quanh sân trường mình nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi quan sát. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi quan sát.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ. Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY (Thực hiện như bài buổi sáng) VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************* Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 04/9/2012 Thứ Ba, ngày 04 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp hàng ngày. c.. Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ:: Đồ dùng của cô: Bức tranh cảnh sinh hoạt trong gia đình. NDTH: Âm nhạc. Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh vẽ cảnh gì? Bức tranh có những ai? Mọi người đang làm gì? Bé đang làm gì? III. HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả nhà thương nhau.. Trẻ hát và đàm thoại cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát: Các con vừa cùng cô hát bài hát gì? Bài hát có hay không? Bài hát có hay không? Cô giáo dục trẻ qua bài hát: Bài hát nói Trẻ chú ý lắng nghe về tình cảm gia đình, gần nhau thì thương yêu nhau, khi đi xa thì nhớ nhau rất nhiều. Các con cũng phải biết yêu thương, quý trọng những người thân trong gia đình, và tất cả mọi người nhé. Hoạt động 2: Bé nào giỏi. Các con ạ, mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình. Mỗi gia đình lại khác nhau, có gia đình nhiều thế hệ như ông bà, bố mẹ, anh chị, em. Có gia đình chỉ có bố mẹ, và bé thôi. Vậy bây giờ bạn nào giỏi hãy kể cho.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cô nghe về gia đình của mình nào. Cô mời 2- 3 trẻ kể, cô khuyến khích gợi mở trẻ kể chuyện.. Trẻ hào hứng kể về gia đình. Hoạt động 3: Ai nhanh nhất. Các con vừa được kể về gia đình của mình rồi, cô giáo thấy các con rất là giỏi đấy, cô khen lớp mình nào. Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:. Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của cô. + Các con xem cô có gì đây? Bức tranh này có đẹp không? Cô chỉ vào bức tranh và hỏi trẻ từng thành viên trong bức tranh xem đây là ai?. Trẻ chú ý lắng nghe. Mọi người trong tranh đang làm gi? Bé đang làm gì? Muốn biết gia đình của bé có những ai, cô mời 1 bạn lên chỉ cho cả lớp cùng xem nào. Cô mời 1 – 2 trẻ lên chỉ, đồng thời cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.. Trẻ trả lời. Cô khái quát lại: Đây là bức tranh về cảnh sinh hoạt gia đình có ông bà, bố mẹ, có anh chị em, có bé, gia đình rất vui vẻ đầm ấm, mọi người yêu thương nhau.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô củng cố hỏi trẻ vừa được quan sát bức tranh gì? Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em trong gia đình, hơn thế nữa là yêu thương mọi người trong làng xóm, trong xã hội nhé. Kết thúc.. Ra chơi. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ........................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình.. b. Góc phân vai: Bé chơi búp bê, trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Thực hiện như bài buổi sáng) --------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ **********************************. Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 05/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ Tư, ngày 05 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: YÊU MẸ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và kỹ năng giao tiếp cho trẻ. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình, những người quen biết xung quanh. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Tranh bài thơ Yêu Mẹ (Mẹ ôm em bé). NDTH: Âm nhạc + Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Ai đây? Ai đây nữa? Mẹ dậy sớm làm những công việc gì? Mẹ đi làm từ lúc nào? Em bé nói gì với Mẹ? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Lời chào buổi sáng.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai?. Trẻ trả lời. Cô củng cố: Bài hát nói về em bé ngoan khi đi học biết chào bố mẹ đấy.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Bé yêu thơ. Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe 1 bài hát rất là hay bây giờ cô còn có một bài thơ cũng rất hay nói về người mẹ do Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh. nhà thơ Nguyễn Bảo sáng tác. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc thơ nhé. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Cô đọc lần 2: Kèm theo chỉ tranh minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ. Cô đọc lần 3. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ? Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về ai?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô Bài thơ nói về mẹ. Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ. Bức tranh vẽ ai đây? Ai đây nữa?. Mẹ và bé. Mẹ dậy sớm làm những gì?. Đi chợ, nấu cơm, đi làm.. Mẹ đi làm từ lúc nào?. Từ sáng sớm.. Em bé nói với mẹ như thế nào?. Ơi mẹ ơi/ yêu mẹ lắm. Cô củng cố- giáo dục trẻ: Bài thơ nói về Mẹ phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và nuôi lớn chúng ta, vì vậy các con phải yêu thương và lắng nghe lời mẹ. Các con nhớ chưa nào? Hoạt động 4: Bé thi tài. Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần.. Trẻ đọc cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cô mời tổ đọc, nhóm đọc. Mơì cá nhân trẻ đọc cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học.. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b Góc phân vai: Bé chơi búp bê, trò chơi gia đình 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỂ TÀI: THƠ: YÊU MẸ (Thực hiện như bài buổi sáng) -----------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ***************************** Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 06/9/2012 Thứ Năm, ngày 06 tháng 9 năm 2012 A- HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 3.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐỀ TÀI: CHỌN ĐỒ CHƠI TO – NHỎ I.Mục đích, yêu cầu. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nhận biết và gọi tên được 1 số đồ chơi. b. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt đồ vật to - nhỏ. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Biết nhường nhịn, chia sẻ với bạn bè. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: 1 búp bê to - 1 búp bê nhỏ; 1 thìa to – 1 thìa nhỏ; 1 bát to – 1 bát nhỏ. NDTH: Âm nhạc + Câu hỏi đàm thoại: Ai đây? Búp bê to đâu? Búp bê nhỏ đâu? Cái gì đây? Bát to đâu? Bát nhỏ đâu? Cái gì đây? Thìa to đâu? Thìa nhỏ đâu? Con chọn tặng ai? III.HƯỚNG DẪN:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Em búp bê. Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ điểm chủ đề qua bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai? Cô củng cố: Bài hát nói về em bé búp bê rất là ngoan và đáng yêu đấy.. Trẻ hát cùng cô. Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Cùng khám phá. Các con nhìn xem ai đến thăm lớp mình này? Đây là bạn búp bê to. Đây là bạn búp bê nhỏ.. .. Chúng mình cùng chào bạn búp bê nào? Cô đưa rổ đồ dùng ra giới thiệu cho trẻ và đặt câu hỏi.. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.. Cô có bát to đựng canh còn bát nhỏ đựng cơm để ăn đấy. Cô giới thiệu thìa to, thìa nhỏ và cho trẻ phát âm cùng. Hoạt động 3: Ai nhanh tay hơn Bạn búp bê muốn chọn bát và thìa để ăn cơm đấy nhưng bạn ấy không biết chọn, bây giờ các con hãy chọn giúp bạn ấy nhé.. Trẻ thực hiện yêu cầu của cô. Bạn búp bê to thì dùng bát to, thìa to. Bạn búp bê nhỏ dùng thìa nhỏ, bát nhỏ. Cô mời 1 trẻ khá lên chọn tặng bạn búp bê. Trong khi trẻ chọn cô gợi hỏi trẻ:. Trẻ trả lời. Con chọn được bát to hay nhỏ? Con sẽ tặng cho ai? Nếu trẻ không chọn được thì cô giúp trẻ chọn. Cô luôn động viên khuyến khích trẻ. Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thực hiện. Các con vừa chọn đồ giúp bạn búp bê, bạn búp bê rất vui và cảm ơn các con. Cô thấy các con rất là giỏi đấy.. Trẻ trả lời. Cô củng cố bài và hỏi trẻ hôm nay được chọn đồ chơi gì?. Giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Ra chơi Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình.. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, trò chơi gia đình.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: CHỌN ĐỒ CHƠI TO - NHỎ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (Thực hiện như bài buổi sáng) ----------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ************************************ Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 07/9/2012 Thứ Sáu, ngày 07 tháng 9 năm 2012 A- HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 3.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KỂ TRUYỆN THEO TRANH: MẸ TẮM CHO BÉ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện và biết tên nhân vật trong truyện. b. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng kể truyện diễn cảm. c..Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và biết yêu quý cha mẹ. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ:: Đồ dùng của cô: Tranh mẹ tắm cho bé. Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Bé được ai tắm cho? Bé tắm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bé có thích không? Các con được mẹ tắm cho không? NDTH: Âm nhạc III.HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Chiếc khăn tay.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai? Cô củng cố: Bài hát nói chiếc khăn tay của em bé được mẹ may cho, chiếc khăn tay giúp em bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ hàng ngày đấy.. Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Cùng thưởng thức Các con cùng lắng nghe cô kể câu truyện rất là hay nhé.. .. Cô kể lần 1: kèm chỉ tranh – Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. Cô kể lần 2: nêu nội dung truyện Cô kể lần 3:. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Câu truyện có hay không?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ: Ai đây? Mẹ đang làm gì? Bé đang làm gì? Em bé có thích tắm không? Ở nhà các cháu có được mẹ tắm cho không?. Trẻ trả lời. Cô củng cố + giáo dục trẻ: các con biết Trẻ chú ý lắng nghe không dù hàng ngày phải rất nhiều công việc nhưng mẹ vẫn phải dành thời gian tắm rửa cho các con đấy, vì thế.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> các con phải biết yêu thương nghe lời mẹ nhớ chưa nào.. Trẻ trả lời. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Kết thúc.. Ra chơi. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, Trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: TRÒ CHƠI DÂN GIAN NU NA NU NỐNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Cô hát đọc trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó. Hoạt động 2: Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Chi chi cành chành. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu.. Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu.. Hoạt động 3: Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ **********************. TUẦN 2 CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 2: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN (Thực hiện từ ngày 10 -> ngày 14/9/2012) Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ Hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 9 TÊN BÀI TẬP: TAY EM. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết các động tác tay đưa ra trước và sau, biết đứng lên và cúi người xuống. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và cúi người. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. II. CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn.. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô. Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: “Đồng hồ kêu tích tắc”, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần). Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BƯỚC QUA VẬT CẢN NÉM BÓNG I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng:. a, Kiến thức: Dạy trẻ bước qua vật cản chân không lê, biết bước qua vật cản cao 5cm và ném bóng. b. Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng bước qua vật cản và ném bóng. b, Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ:. Địa điểm: Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. -Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, vật cản cao 5cm, bóng nhựa. NDTH: Âm nhạc III. HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của cô Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô hát cho trẻ nghe bài hát Cháu yêu bà,cô khuyến khích trẻ vỗ tay khi cô hát. Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát, chủ điểm, chủ đề. Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, yêu thương ông bà. Hoạt động của trẻ Trẻ lắng nghe cô hát và vỗ tay cùng cô. Trẻ trò chuyện cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> cha mẹ. Hoạt động 2. Bé dạo chơi - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 3: Bé tập thể thao. Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô. - Bài tập phát triển chung: “Tay em”( Thực hiện như bài thể dục sáng) Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về Trẻ thực hiện bài tập phía trước và nói: Tay đẹp đây. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần. Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: Đồng hồ kêu tích tắc, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần). Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên.. Trẻ thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài tập. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sưc khỏe tốt, như vậy mới mạnh khỏe và học tập tốt.. Trẻ lắng nghe. - Vận động cơ bản: Bước qua vật cản ném bóng. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn mắt nhìn về phía Trẻ quan sát và lắng nghe trước, khi có hiệu lệnh hô chuẩn bị bước, cô bước qua vật cản, cô đi thật khéo léo và bước qua vật cản sao cho chân không chạm vật cản, đi đến cuối con đường cô cầm bóng và ném bằng 2 tay. Cô thực hiện lần 3: Hoạt động 4: Bé thi tài Các con vừa được tập bài thể dục rất giỏi rồi, bây.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giờ các con có muốn cùng nhau thi tài không. Cô sẽ mở hội thi tài xem lớp mình ai bước qua vật cản và ném bóng giỏi nhé. Trẻ thực hiện Cô cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết. Cô động viên khuyến khích trẻ tập, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Hỏi trẻ tên bài vừa học. Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô củng cố bài: Cô giáo dục trẻ. * Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay.. 1 trẻ thực hiện. Trẻ ra chơi. Kết thúc Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ............................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ......Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH. b.GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI BÚP BÊ, GẤU BÔNG.. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động cuả trẻ. Hoạt động 1: Trước khi chơi Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ sắp được chơi. Hoạt động 2: Trong khi chơi Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn.. Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp.Trẻ biết bế búp bê, gấu bông, ru ngủ và cho ăn Hoạt động 3: Sau khi chơi. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI:Ú ÒA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Địa điểm cho trẻ quan sát. Giày dép, mũ để trẻ đi ở ngoài. III.TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân.. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không? Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi quanh sân trường mình nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi quan sát. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi quan sát. Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp. D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHI CHI CHÀNH CHÀNH: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô hát đọc trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó. Hoạt động 2: Trong khi chơi Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Chi chi cành chành.. Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu.. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ***************************** Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 11/9/2012 Thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI ĐỀ TÀI: BÉ CÙNG CÔ VÀ CÁC BẠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên cô giáo và một số bạn trong nhóm.. b. Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng nhận biết và ghi nhớ. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, thương yêu,kính trọng cô giáo và nhường nhịn, đoàn kết với các bạn. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Bức ảnh chụp cô cùng các bạn, (hoặc chỉ thực tế). NDTH: Âm nhạc.. III. HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô cùng trẻ hát bài hát: Cô và mẹ Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát: Các con vừa cùng cô hát bài hát gì? Bài hát có hay không? Bài hát có hay. Trẻ hát và đàm thoại cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> không? Cô giáo dục trẻ qua bài hát: Bài hát nói về tình cảm cô giáo dành cho các con Trẻ chú ý lắng nghe như mẹ dành cho các con đấy. Cô giáo chính là người mẹ thứ 2 của các con. Các con cũng phải biết yêu thương, quý trọng và vâng lời cô giáo nhé. Hoạt động 2: Bé nào giỏi. Các con ạ, trong lớp chúng mình có rất nhiều bạn đấy, bây giờ chúng mình cùng nhau quan sát xem cô có gì nào. Cô đưa bức ảnh ra và hỏi trẻ xem đây là cái gì? Cô chỉ vào ảnh và hỏi từng trẻ tên của các bạn trong ảnh. (nếu không sử dụng ảnh cô có thể chỉ vào từng trẻ để hỏi 1 trẻ gọi tên bạn.) Nếu trẻ không biết cô xưng tên cô và giới thiệu tên các bạn cho trẻ nhận biết. Trẻ hào hứng trả lời Cô mời lần lượt trẻ trả lời, cô khuyến khích gợi mở trẻ trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Ai nhanh nhất. Các con vừa được kể về gia đình của mình rồi, cô giáo thấy các con rất là giỏi đấy, cô khen lớp mình nào. Cô chỉ vào từng bạn và hỏi trẻ từng thành viên trong lớp xem bạn đây tên là gì? Cô mời 1 – 2 trẻ lên chỉ, đồng thời cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.. Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô. Cô khái quát lại: Trong lớp chúng mình có cô giáo và rất nhiều bạn giống như một gia đình rất vui vẻ đầm ấm,các con nhớ phải yêu thương đoàn kết lẫn nhau và phải cùng nhau học tập vâng lời cô giáo nhé. Cô củng cố hỏi trẻ vừa được quan sát. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> bức ảnh gì? Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu Trẻ chú ý lắng nghe thương đoàn kết lẫn nhau, biết vâng lời cô giáo nhé. Ra chơi Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: BÉ CÙNG CÔ VÀ CÁC BẠN (Thực hiện như buổi sáng) ----------------------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VỆ SINH - TRẢ TRẺ *********************************** Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 12/9/2012 Thứ Tư, ngày 12 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: YÊU MẸ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. c. Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình, những người quen biết xung quanh. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ:: Đồ dùng của cô: Tranh bài thơ Yêu Mẹ (Mẹ ôm em bé). NDTH: Âm nhạc + Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Ai đây? Ai đây nữa? Mẹ dậy sớm làm những công việc gì? Mẹ đi làm từ lúc nào? Em bé nói gì với Mẹ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III.HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Lời chào buổi sáng.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai?. Trẻ trả lời. Cô củng cố: Bài hát nói về em bé ngoan khi đi học biết chào bố mẹ đấy.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Bé yêu thơ. Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe 1 bài hát rất là hay bây giờ cô còn có một bài thơ cũng rất hay nói về người mẹ do Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh. nhà thơ Nguyễn Bảo sáng tác. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc thơ nhé. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Cô đọc lần 2: Kèm theo chỉ tranh minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ. Cô đọc lần 3. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ? Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về ai? Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô Bức tranh vẽ ai đây? Ai đây nữa? Mẹ dậy sớm làm những gì?. Bài thơ nói về mẹ. Mẹ đi làm từ lúc nào?. Mẹ và bé. Em bé nói với mẹ như thế nào?. Đi chợ, nấu cơm, đi làm.. Cô củng cố- giáo dục trẻ: Bài thơ nói về Mẹ phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và nuôi lớn chúng ta, vì vậy các. Từ sáng sớm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> con phải yêu thương và lắng nghe lời mẹ. Các con nhớ chưa nào?. Ơi mẹ ơi/ yêu mẹ lắm. Hoạt động 4: Bé thi tài. Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần. Cô mời tổ đọc, nhóm đọc.. Trẻ đọc cùng cô. Mơì cá nhân trẻ đọc cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Kết thúc.. Ra chơi Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ:. Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: THƠ: YÊU MẸ (Thực hiện như buổi sáng) ------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ***************************** Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012 Thứ Năm, ngày 13 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NGHE HÁT: MẸ YÊU KHÔNG NÀO TRÒ CHƠI: NGHE ÂM THANH TO – NHỎ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô hát và vỗ tay cùng cô. Nghe và vỗ sắc xô cùng cô. b. Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, vâng lời những người thân trong gia đình, những người quen biết xung quanh. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Đồ dùng của cô: Sắc xô. NDTH: Văn học. III- HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé yêu thơ Cô cùng trẻ đọc bài thơ Yêu Mẹ. Cô và trẻ đàm thoại về bài thơ? Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? Có hay không? Bài thơ nói về ai? Cô giáo dục trẻ: Yêu thương và biết vâng lời mẹ.. Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô.. Hoạt động 2: Bé yêu ca hát. Cô có một bài hát rất hay nói về bạn cò rất ngoan và lễ phép đấy. Để biết bạn cò ngoan như thế nào các con cùng lắng nghe cô hát bài hát này nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả. Cô hát lần 2: Cô giảng nội dung của bài hát: Bài hát nói về bạn cò đi chơi biết xin phép mẹ, khi đi chơi về biết chào mẹ đấy, các con nhớ phải học tập bạn cò, phải ngoan như bạn cò nhé. Cô hát lần 3. Cô hát và làm động tác minh họa. Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô.. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ vận động cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa học. Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và cô giáo thì mới là bé ngoan. Hoạt động 3: Ai đoán giỏi Cô thấy lớp mình ai cũng ngoan, ai cũng giỏi cô thưởng cho lớp mình 1 trò chơi. Đó là trò chơi. Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nghe âm thanh to – nhỏ. Cô đưa sắc xô ra và hỏi trẻ: Cô có gì đây? Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Đầu tiên cô gõ tiếng sắc xô to, nhỏ để giới thiệu cho trẻ nhận biết. Sau đó cô chơi cùng trẻ 1 -2 lần và cho trẻ tự chơi.. Trẻ hào hứng chơi. Cô khen trẻ và động viên trẻ chơi. Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên trò chơi. Cô giáo dục trẻ: chơi ngoan cùng bạn, không tranh dành đồ chơi với bạn. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Bé xem tranh gia đình.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************************* Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 14/9/2012 Thứ Sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012 A- HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KỂ TRUYỆN THEO TRANH: MẸ TẮM CHO BÉ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện và biết tên nhân vật trong truyện. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng kể chuyện diễn cảm. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và biết yêu quý cha mẹ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Tranh mẹ tắm cho bé NDTH: Âm nhạc. Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Ai đây? Ai đây nữa? Bé được ai tắm cho? Mẹ tắm cho bé như thế nào? Bé có thích được mẹ tắm không? Các con có được mẹ tắm cho không? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Chiếc khăn tay.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai? Cô củng cố: Bài hát nói chiếc khăn tay của em bé được mẹ may cho, chiếc khăn tay giúp em bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ hàng ngày đấy.. Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Cùng thưởng thức Các con cùng lắng nghe cô kể câu truyện rất là hay nhé.. .. Cô kể lần 1: kèm chỉ tranh – Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. Cô kể lần 2: nêu nội dung truyện Cô kể lần 3: Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Câu truyện có hay không? Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ: Ai đây? Mẹ đang làm gì?. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bé đang làm gì? Em bé có thích tắm không?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Ở nhà các cháu có được mẹ tắm cho không? Các cháu có thích không?. Trẻ trả lời. Cô củng cố + giáo dục trẻ: các con biết không dù hàng ngày phải rất nhiều công việc nhưng mẹ vẫn phải dành thời Trẻ chú ý lắng nghe gian tắm rửa cho các con đấy, vì thế các con phải biết yêu thương nghe lời Trẻ trả lời mẹ nhớ chưa nào. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh cá nhân.. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Nghe hát dân ca.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ****************************. TUẦN 3.. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 3: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN (Thực hiện từ 17 -> 21/9/2010). Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy: 17/9/2012 Thứ Hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 A- HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 9 TÊN BÀI TẬP: TAY EM. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết các động tác tay đưa ra trước và sau, biết đứng lên và cúi người xuống. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và cúi người. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. II. CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn.. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô. Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần. Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: “Đồng hồ kêu tích tắc”, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần). Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI THEO HƯỚNG THẲNG I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng:. a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo đường hẹp không chạm vạch và biết lăn bóng bằng 2 tay . Trẻ biết đi đầu không cúi, không dẫm vạch. b. Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng đi theo hướng thẳng. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, đồ chơi... NDTH: Âm nhạc. III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô cùng trẻ hát bài hát Cháu yêu bà. Cô khuyến khích trẻ vỗ tay khi hát.. Hoạt động của trẻ Trẻ hát và đàm thoại cùng cô.. Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát, nội dung chủ điểm, chủ đề. Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, yêu thường ông bà cha mẹ. Hoạt động 2: Cùng dạo chơi. - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 3: Bé tập thể thao - Bài tập phát triển chung:Tay em. (Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> như bài thể dục sáng) Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về Trẻ thực hiện bài tập phía trước và nói: Tay đẹp đây. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần. Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: Đồng hồ kêu tích tắc, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần). Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên.. Trẻ thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài tập. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sưc khỏe tốt, như vậy mới mạnh khỏe và học tập tốt. - Vận động cơ bản: Đi theo hướng thẳng. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn mắt nhìn về phía trước, khi có hiệu lệnh cô đi thẳng về phía trước, đi đến rổ đồ chơi, cầm đồ chơi và đi quay lại về phía vạch chuẩn. Khi đi nhớ thẳng đầu nhìn về phía trước không được cúi đầu.. Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát và lắng nghe. Cô thực hiện lần 3: Hoạt động 4: Bé thi tài Các con vừa được tập bài thể dục rất giỏi rồi, bây giờ các con có muốn cùng nhau thi tài không Cô cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết.. Trẻ thực hiện bài vận động. Cô động viên khuyến khích trẻ tập, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Hỏi trẻ tên bài vừa học. Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô củng cố bài: Cô giáo dục trẻ. * Hồi tĩnh.. 1 trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay.. Trẻ ra chơi. Kết thúc Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH, XẾP CHỒNG. GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI BÚP BÊ, GẤU BÔNG. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động cuả trẻ Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> mà trẻ sắp được chơi. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp. Hoạt động 3: Sau khi chơi.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI:Ú ÒA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát.. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân.. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không? Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi quanh sân trường mình.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi quan sát.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn.. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi quan sát. Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ : Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ ăn bánh, uống sữa. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Bé xem tranh gia đình. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************* Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy: 18/9/2012 Thứ Ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: NBTN ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình. b. Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết những người xung quanh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Bức tranh cảnh sinh hoạt trong gia đình. NDTH: Âm nhạc. Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh vẽ cảnh gì? Bức tranh có những ai? Mọi người đang làm gì? Bé đang làm gì? III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả nhà thương nhau. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát:. Trẻ hát và đàm thoại cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Các con vừa cùng cô hát bài hát gì? Bài hát có hay không? Bài hát có hay không? Cô giáo dục trẻ qua bài hát: Bài hát nói về tình cảm gia đình, gần nhau thì Trẻ chú ý lắng nghe thương yêu nhau, khi đi xa thì nhớ nhau rất nhiều. Các con cũng phải biết yêu thương, quý trọng những người thân trong gia đình, và tất cả mọi người nhé. Hoạt động 2: Bé nào giỏi. Các con ạ, mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình. Mỗi gia đình lại khác nhau, có gia đình nhiều thế hệ như ông bà, bố mẹ, anh chị, em. Có gia đình chỉ có bố mẹ, và bé thôi. Vậy bây giờ bạn nào giỏi hãy kể cho cô nghe về gia đình của mình nào. Cô mời 2- 3 trẻ kể, cô khuyến khích gợi mở trẻ kể chuyện. Hoạt động 3: Ai nhanh nhất. Các con vừa được kể về gia đình của mình rồi, cô giáo thấy các con rất là giỏi đấy, cô khen lớp mình nào.. Trẻ hào hứng kể về gia đình. Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Các con xem cô có gì đây? Bức tranh này có đẹp không? Cô chỉ vào bức tranh và hỏi trẻ từng thành viên trong bức tranh xem đây là ai? Mọi người trong tranh đang làm gi? Bé đang làm gì? Muốn biết gia đình của bé có những ai, cô mời 1 bạn lên chỉ cho cả lớp cùng xem nào. Cô mời 1 – 2 trẻ lên chỉ, đồng thời cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.. Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của cô.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Cô khái quát lại: Đây là bức tranh về cảnh sinh hoạt gia đình có ông bà, bố mẹ, có anh chị em, có bé, gia đình rất vui vẻ đầm ấm, mọi người yêu thương nhau.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô củng cố hỏi trẻ vừa được quan sát bức tranh gì? Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em trong gia đình, hơn thế nữa là yêu thương mọi người trong làng xóm, trong xã hội nhé.. Trẻ trả lời. Kết thúc.. Ra chơi. Trẻ chú ý lắng nghe. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Thực hiện như bài buổi sáng) ----------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************** Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy: 19/9/2012 Thứ Tư, ngày 19 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: YÊU MẸ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng thơ diễn cảm. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình, những người quen biết xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Tranh bài thơ Yêu Mẹ (Mẹ ôm em bé). NDTH: Âm nhạc + Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Ai đây? Ai đây nữa? Mẹ dậy sớm làm những công việc gì? Mẹ đi làm từ lúc nào? Em bé nói gì với Mẹ? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Lời chào buổi sáng.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai?. Trẻ trả lời. Cô củng cố: Bài hát nói về em bé ngoan khi đi học biết chào bố mẹ đấy.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Bé yêu thơ. Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe 1 bài hát rất là hay bây giờ cô còn có một bài thơ cũng rất hay nói về người mẹ do Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh. nhà thơ Nguyễn Bảo sáng tác. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc thơ nhé. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Cô đọc lần 2: Kèm theo chỉ tranh minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ. Cô đọc lần 3. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ? Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về ai?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ. Bài thơ nói về mẹ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bức tranh vẽ ai đây? Ai đây nữa? Mẹ dậy sớm làm những gì?. Mẹ và bé. Mẹ đi làm từ lúc nào?. Đi chợ, nấu cơm, đi làm.. Em bé nói với mẹ như thế nào?. Từ sáng sớm.. Cô củng cố- giáo dục trẻ: Bài thơ nói về Mẹ phải làm rất nhiều việc để chăm sóc và nuôi lớn chúng ta, vì vậy các con phải yêu thương và lắng nghe lời mẹ. Các con nhớ chưa nào?. Ơi mẹ ơi/ yêu mẹ lắm. Hoạt động 4: Bé thi tài. Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần. Cô mời tổ đọc, nhóm đọc.. Trẻ đọc cùng cô. Mời cá nhân trẻ đọc cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Kết thúc.. Ra chơi Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ:. Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: THƠ: YÊU MẸ (Thực hiện như buổi sáng) ---------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************** Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy: 20/9/2012 Thứ Năm, ngày 20 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NGHE HÁT: CHÁU YÊU BÀ VẬN ĐỘNG THEO NHẠC: MẸ YÊU KHÔNG NÀO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô hát và vỗ tay cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trẻ biết vận động cùng cô. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng cảm thụ và vận động âm nhạc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, vâng lời những người thân trong gia đình, những người quen biết xung quanh. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Bài hát Cháu Yêu bà. NDTH: Văn học. III- HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé yêu thơ Cô cùng trẻ đọc bài thơ Yêu Mẹ. Cô và trẻ đàm thoại về bài thơ? Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? Có hay không? Bài thơ nói về ai? Cô giáo dục trẻ: Yêu thương và biết vâng lời mẹ.. Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô.. Hoạt động 2: Bé yêu ca hát. Cô có một bài hát rất hay nói về bạn bạn nhỏ rất ngoan, biết yêu thương, chăm sóc bà của mình đấy. Để biết bạn nhỏ ngoan như thế nào các con cùng lắng nghe cô hát bài hát này nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả. Cô hát lần 2: Cô giảng nội dung của bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ rất yêu thương bà của mình, và luôn muốn bà của mình vui, chúng mình cùng học tập bạn nhỏ nhé. Cô hát lần 3. Cô hát và làm động tác minh họa. Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô.. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ vận động cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa học.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và cô giáo thì mới là bé ngoan. Hoạt động 3: Bé biểu diễn Cô thấy lớp mình rất thích múa hát phải không? Bây giờ cô mời lớp mình biểu diễn văn nghệ cùng cô đó là vận động theo nhac bài hát: Mẹ yêu không nào nhé. Cô thực hiện và khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. Cô cho trẻ vận động cùng cô 1 lần sau đó cô hát để trẻ tự thực hiện.Cô khen trẻ và động viên trẻ chơi. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa vận động.. Trẻ vận động theo nhạc Trẻ trả lời. Cô giáo dục trẻ: Biết yêu âm nhạc, chăm chỉ học tập để trở thành bé ngoan. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình, xếp chồng. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHI CHI CHÀNH CHÀNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi: Cô hát đọc trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Chi chi cành chành. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến. Hoạt động của trẻ Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> khích trẻ chơi. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ****************************** Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy: 21/9/2012 Thứ Sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: CHUYỆN: CHÁU CHÀO ÔNG Ạ! I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Cho trẻ nghe ngữ điệu, sắc thái câu nói nhẹ nhàng, âu yếm. Trẻ thích nghe cô kể chuyện. . b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng kể chuyện. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết vâng lời, biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỗi với mọi người. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đồ dùng của cô: Tranh thơ chuyện “Cháu chào ông ạ” NDTH: Âm nhạc III.HƯỚNG DẪN Phương pháp của cô Hoạt động 1: Gia đình của bé Cô cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình, cô cùng trẻ đàm thoại về chủ điểm. Cô hỏi trẻ về gia đình trẻ có những ai? Trẻ yêu ai nhất? Hôm nay ai đưa bé đến trường?... Cô giáo dục trẻ: Phải biết yêu thương, vâng lời ông bà cha mẹ.Biết chăm sóc giúp đỡ những người thân trong gia đình.. Hoạt động của trẻ Trẻ xem tranh và đàm thoại về chủ điểm.. Trẻ đàm thoại cùng cô.. Trẻ lắng nghe.. Hoạt động 2: Bé nào ngoan. Các con vừa được xem tranh về gia đình rồi, bây giờ cô có một bức tranh rất đẹp và 1 câu chuyện rất hay dành tặng cho các con đấy, các con cùng xem tranh và lắng nghe cô kể chuyện nhé.. Trẻ lắng nghe. Cô kể lần 1: Cô giới thiệu về câu chuyện. Cô kể lần 2: Cô kể đồng thời chỉ tranh . Cô giảng nội dung của câu chuyện. Hoạt động 3: Bé cùng khám phá. Cô và trẻ đàm thoại về bức tranh: Tranh gì đây? Trong chuyện có những ai? Gà con chào ông như thế nào?. Trẻ lắng nghe và xem tranh. Trẻ đàm thoại cùng cô về bức tranh. Trẻ trả lời câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Gà con có ngoan không?. Cháu chào ông ạ. Chim gặp ông chim chào như thế nào? Chim ngoan không? Cóc vàng chào ông như thế nào? Cóc vàng có ngoan không? Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện. Cô kể lại lần 3.. Trẻ nhắc lại tên câu chuyện. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên chuyện vừa được nghe. Cô giáo dục trẻ: Biết vâng lời, lễ phép với người lớn tuổi, biết chào hỏi khi Hoạt động 3: Bé cùng thưởng thức Các con vừa được nghe cô kể chuyện rất hay rồi, bây giờ cô có một bài hát rất hay về lời chào cuả bé, cô sẽ hát tặng lớp mình. Cô mời chúng mình cùng thưởng thức nhé. Cô hát cho trẻ nghe bài hát ”Lời chào buổi sáng”. Cô hát cho trẻ nghe đồng thời hướng dẫn trẻ vỗ tay khi cô hát.. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Hỏi trẻ tên bài hát Cô giáo dục trẻ: Biết vâng lời ông bà cha mẹ và những người xung quanh. Kết thúc bài.. Ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ................................Số trẻ chưa đạt: ........................ Lý do: ........................................................................................................................... ..... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình, xếp chồng. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: BÉ CHƠI CÙNG BÓNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi các trò chơi cùng bóng. Trẻ ham thích vận động và biết chơi cùng bạn. Biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của trẻ: Bóng nhựa nhỏ. III. HƯỚNG DẪN: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô lấy bóng nhựa ra hỏi trẻ Đây là gì? Dùng để làm gì? Các con có thích chơi với bóng không? Cô giới thiệu cho trẻ 1 số trò chơi cùng bóng cho trẻ như: ném bóng lên cao, tung bóng, đá bóng..... Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.. Trẻ hào hứng chơi cùng cô và các bạn.. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Sau đó cô phát bóng cho trẻ để trẻ tự chơi.. Trẻ hứng thú chơi. Cô có thể chơi cùng trẻ 1 -2 lần để trẻ biết chơi. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi, không tranh giành của bạn. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Cô khen trẻ chơi ngoan, chơi giỏi. Sau khi kết thúc cô hướng dẫn trẻ cất bóng vào đúng nơi quy định.. Trẻ cất đồ chơi theo hướng dẫn của cô. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************. TUẦN 4.. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 4: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ (Thực hiện từ ngày 24->28/9/2012). Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày dạy: 24/9/2012 Thứ Hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 A- HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô, chào bố mẹ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 9 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết các động tác tay đưa ra trước và sau, biết đứng lên và cúi người xuống. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và cúi người. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. II. CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III. TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn.. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô. Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần. Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: “Đồng hồ kêu tích tắc”, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần). Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI THEO HIỆU LỆNH I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng:. a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo hướng thẳng. Trẻ biết đi thẳng đầu không cúi, không đi sang hướng khác. b, Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng thực hiện theo hiệu lệnh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ:. - Địa điểm: Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, đồ chơi... NDTH: Âm nhạc. III. HƯỚNG DẪN. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô cùng trẻ hát bài hát Em búp bê. Cô khuyến khích trẻ vỗ tay khi hát.. Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô. Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm, chủ đề. Cô giáo dục trẻ: ngoan ngoãn, biết vâng lời ông bà cha mẹ. Hoạt động 2: Cùng dạo chơi. - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 3: Bé tập thể thao Bài tập phát triển chung: Tay em. (Thực hiện như bài thể dục sáng) Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về. Trẻ thực hiện bài tập.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> phía trước và nói: Tay đẹp đây.. Trẻ thực hiện. Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng. Trẻ tập động tác này 3- 4 lần. Động tác 2: Đồng hồ tích tắc. Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: Đồng hồ kêu tích tắc, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần).. Trẻ lắng nghe. Động tác 3: Hái hoa. Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài tập.. Trẻ quan sát và lắng nghe. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sưc khỏe tốt, như vậy mới mạnh khỏe và học tập tốt. Vận động cơ bản: Đi theo hiệu lệnh. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác: Cô thực hiện lần 3: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh đi đến chỗ đồ chơi thì cô đi thẳng đến chỗ có đồ chơi, cô đi đến chỗ có đồ chơi và khi có hiệu lệnh đi tiếp đến chỗ búp bê, cô đi tiếp đến chỗ búp bê. Sau đó cô quay lại và đi thẳng về vị trí. Hoạt động 4: Bé thi tài. Trẻ thực hiện. 1 trẻ thực hiện. Các con vừa được tập bài thể dục rất giỏi rồi, bây giờ các con có muốn cùng nhau thi tài không Cô cho trẻ thực hiện lần lượt từng trẻ cho đến hết. Cô động viên khuyến khích trẻ tập, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Nếu trẻ không thực hiện được cô có thể dắt tay trẻ Trẻ ra chơi đi. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài vừa học. Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô giáo dục trẻ: Rèn luyện thể thao để có sức khỏe tốt. * Hồi tĩnh..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH, XẾP CHỒNG. b. GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI CÙNG BÚP BÊ, GẤU BÔNG. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô. Hoạt động cuả trẻ Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ sắp được chơi. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp. Hoạt động 3: Sau khi chơi.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI:Ú ÒA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không? Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> quanh sân trường mình nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn.. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. D- VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Nghe hát dân ca. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************* Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày dạy: 25/9/2012 Thứ Ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI ĐỀ TÀI: QUẦN ÁO, KHĂN QUÀNG CỔ, MŨ, DÉP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi một số đồ dùng cá nhân. b. Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng nhận biết đồ dùng, đồ vật. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cá nhân, và giữ gìn cá nhân. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng cá nhân thật: quần áo, khăn quàng cổ, mũ, dép. NDTH: Âm nhạc. III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô cùng trẻ hát bài hát: Chiếc khăn tay.. Trẻ hát và đàm thoại cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát: Các con vừa cùng cô hát bài hát gì? Bài hát có hay không? Bài hát có hay không? Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ điểm, chủ đề. Cô giáo dục trẻ: giữ gìn vệ sinh cá nhân.. Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động 2: Bé cùng đi chơi Hôm nay cô mời chúng mình đến thăm thăm nhà bạn búp bê và xem bạn búp bê được mẹ sắm cho những đồ dùng cá nhân gì nhé. Cô đưa trẻ đến chỗ búp bê, cô và trẻ chào búp bê. Cô giới thiệu cho trẻ biết một số đồ dùng cá nhân của bạn búp bê và tác dụng của chúng.. Trẻ hào hứng kể chuyện. Cô nhấn mạnh những đồ dùng cá nhân như quần áo, khăn quàng cổ, mũ, dép. Cô hỏi trẻ từng đồ dùng xem có đẹp không?. Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. Dùng để làm gì? Chúng mình phải giữ gìn như thế nào? Cô cho trẻ phát âm tên đồ dùng đó. Sau đó cô cho trẻ về chỗ ngồi. Hoạt động 3: Ai nhanh nhất. Vậy bây giờ bạn nào giỏi hãy kể cho cô nghe xem chúng mình cũng có những đồ cùng cá nhân nào.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô mời 2- 3 trẻ kể, cô khuyến khích gợi mở trẻ kể chuyện. Cô khái quát lại: Đây là những đồ dùng cá nhân rất quan trọng mà hàng ngày chúng ta phải dùng đến, chúng giúp chúng mình đẹp hơn, xinh hơn và bảo vệ sức khỏe chúng mình nữa đấy. Trẻ trả lời Chúng mình phải giữ gìn đồ dùng này Trẻ chú ý lắng nghe cẩn thận nhé. Cô củng cố hỏi trẻ vừa được tìm hiểu về những đồ dùng gì? Cô giáo dục trẻ: Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Kết thúc.. Ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình, xếp chồng b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: QUẦN ÁO, KHĂN QUÀNG CỔ, MŨ, DÉP (Thực hiện như bài buổi sáng) ------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************** Ngày soạn: 23/2012 Ngày dạy: 26/9/2012 Thứ Tư, ngày 26 tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và giữ vệ sinh cá nhân. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Đôi dép thật NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Cái gì đây? Dùng để làm gì? Con có thích đi dép không? Đi dép để làm gì? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Đôi. Trẻ hát cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> dép xinh. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát, về chủ đề, chủ điểm. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về đồ vật gì? Cô củng cố + giáo dục: Bài hát nói về đôi dép của bé rất xinh, đôi dép còn giữ gìn cho đôi chân của bé sạch sẽ, trắng tinh nữa đấy. Chúng mình cũng phải giữ gìn đôi chân, đôi tay luôn sạch sẽ nhé. Hoạt động 2: Bé yêu thơ.. Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.. Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe 1 bài hát rất là hay bây giờ cô còn có một bài thơ cũng rất hay nói đôi dép xinh nữa. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc thơ nhé. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Cô đọc lần 2: Kèm theo minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ. Cô đọc lần 3: Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá.. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ?. Bài thơ nói về đôi dép. Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về đồ vật gì? Cô chỉ vào đôi dép và đặt câu hỏi cho trẻ.. Trẻ trả lời. Cái gì đây? Đôi dép có đẹp không? Đôi dép màu gì? Dùng để làm gì? Cô mời 1 bạn lên đi dép, và hỏi trẻ thấy có đẹp không? Đi có êm không? Hoạt động 4: Bé thi tài.. Trẻ đọc cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần. Mời cá nhân trẻ đọc cùng cô.. Trẻ trả lời. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học.. Ra chơi. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ gìn vệ sinh của bản thân. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.Góc hoạt động với đồ vật:: Bé xếp hình, xếp chồng b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> (Thực hiện như buổi sáng) ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************** Ngày soạn: 23/2012 Ngày dạy: 27/9/2012 Thứ Năm,ngày 27 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Tay em”.. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐỀ TÀI: LỒNG HỘP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết câm hộp bằng ngón tay cái và ngón tay trỏ, biết lồng hộp nhỏ và hộp to, sau đó lấy hộp ra. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng lồng hộp nhỏ vào hộp to. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, khi học xong biết cất đúng nơi quy định. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Hộp to, hộp nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> NDTH: Âm nhạc III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Em búp bê. Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ điểm, chủ đề qua bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói ai?. Trẻ hát cùng cô. Trẻ trả lời. Trẻ chú ý lắng nghe Cô củng cố, giáo dục: Bài hát nói về em búp bê rất ngoan không? Không khóc nhè đâu, các con cũng phải ngoan như em búp bê nhé. Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá. Hôm nay cô mang đến cho lớp mình một trò chơi đấy. Chúng mình có muốn biết đó là trò chơi gì không?. Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh.. Chúng mình cùng xem cô đã chuẩn bị những gì nào? Cô lần lượt đưa hộp ra và hỏi trẻ: Cô có gì đây? Đây là hộp to này.Hộp to này màu đỏ. Đây là hộp nhỏ này. Hộp nhỏ này màu xanh.. Trẻ chú ý lăng nghe. Bây giờ cô sẽ lấy hộp nhỏ lồng vào hộp to đấy. Các con có muốn lồng hộp cùng cô không? Hoạt động 3: Bé khéo tay. Cô phát cho mỗi trẻ 2 hộp để trẻ lồng hộp cùng cô. Vừa lồng hộp cô vừa nói lồng hộp nhỏ vào hộp to để trẻ làm cùng cô. Trong khi trẻ làm cô luôn quan sát, động viên trẻ làm tốt hơn, trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn và sửa sai cho trẻ.. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Khi trẻ làm xong cô hỏi trẻ: Con làm được gì? Hộp này màu gì? Khi lồng hộp xong cô hướng dẫn trẻ lấy hộp ra. Cô khuyến khích thực hiện 3- 4 lần. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ gìn vệ sinh của bản thân. Kết thúc.. Trẻ trả lời Ra chơi. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Xem tranh đồ dùng của bé. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ************************* Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày dạy: 28/9/2012 Thứ Sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Tay em” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KỂ TRUYỆN THEO TRANH: GIỜ ĂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu truyện. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng kể chuyện theo tranh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và không nói chuyện trong giờ ăn. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.HƯỚNG DẪN: Đồ dùng của cô: Tranh giờ ăn của bé..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Các bạn đang làm gì? Các bạn dùng những gì khi ăn cơm? Thìa dùng để làm gì? Bát để làm gì? Ăn cơm phải thế nào? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Chiếc khăn tay.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai?. Trẻ trả lời. Cô củng cố + giáo dục: Bài hát nói chiếc khăn tay của em bé được mẹ may Trẻ chú ý lắng nghe cho, chiếc khăn tay giúp em bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ hàng ngày đấy. Chúng mình cũng phải luôn giữ gìn vệ sinh cho sạch đẹp nhé. Hoạt động 2: Cùng thưởng thức. .. Các con cùng lắng nghe cô kể câu truyện rất là hay nhé. Cô kể lần 1: Giới thiệu tên chuyện. Cô kể lần 2: Kèm chỉ tranh và nêu nội dung truyện.. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Câu truyện có hay không? Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Chuyện có hay không? Cô chỉ vào tranh và hỏi Ai đây?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Các bạn đang ngồi ở đâu?. Trẻ trả lời. Các bạn đang làm gì? Các bạn dùng gì để xúc cơm? Các bạn ăn cơm có ngon không? Ăn xong các bạn dùng gì để lau tay? Cô củng cố + giáo dục trẻ: Đây là cảnh giờ ăn ở lớp, các bạn ngồi trên ghế sau bàn ăn, có bát để đựng cơm, có thìa để xúc cơm, có bát để đựng cơm rơi vãi, có khăn để lau tay, các bạn ăn cơm rất ngon.. Trẻ chú ý lắng nghe. Qua câu chuyện này, cô vừa kể cho lớp mình các con nhớ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn,ăn xong nhớ lau tay sach sẽ, các con nhớ chưa. Cô kể lần 3:. Trẻ trả lời. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên chuyện vừa nghe.. Ra chơi. Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .TRÒ CHƠI DÂN GIAN NU NA NU NỐNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó.. Hoạt động của trẻ Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao.. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Chi chi cành chành. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Sau khi chơi.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ***********************. TUẦN 5.. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN Thời gian (01 -> 05/10/2012). Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy: 01/10/2012 Thứ Hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 9 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết thực hiện các động tác tay chân theo lời bài hát. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và nghiêng người sang 2 bên. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. Nhằm rèn luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. II.CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Đi nhà trẻ”. Trẻ xếp thành 1 hàng ngang, cô đứng đối diện với trẻ. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô. Cô hát bài hát : “Ồ sao bé không lắc”. Cô vừa hát vừa thực hiện theo bài hát 2 lần sau đó cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô những động tác đó. Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang phải sang trái. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng. Cô cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần bài tập này. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài thể dục..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động 3: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI THEO HƯỚNG THẲNG I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng:. a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo đường hẹp không chạm vạch và biết lăn bóng bằng 2 tay . Trẻ biết đi đầu không cúi, không dẫm vạch. b. Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng đi theo hướng thẳng. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ:. - Địa điểm: Phòng tập rộng rãi , thoáng mát, sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, đồ chơi... NDTH: Âm nhạc. III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé tham quan: Cô mời trẻ đi tham quan khu nhà của bạn búp bê xem gia đình nhà bạn búp bê có những ai. Khi đến nhà bạn búp bê cô nhắc trẻ chào bạn búp bê.. Trẻ đến thăm nhà bạn búp bê.. Nhà bạn búp bê hôm nay chỉ có mẹ và bạn búp bê ở nhà thôi.. Trẻ thực hiện yêu cầu của cô. Mẹ bạn búp bê mua cho bạn ấy bao nhiêu là đồ chơi này, mẹ bạn ấy rất yêu bạn đúng không? Mẹ chúng mình cũng rất yêu chúng mình đấy. Chúng mình nhớ chăm ngoan, vâng lời mẹ nhớ chưa nào. Mẹ bạn búp bê mua rất nhiều đồ cho bạn ấy mà không mang về nhà được, chúng mình giúp mẹ bạn ấy nhé. Để giúp đực mẹ bạn chúng mình cânc có sức khỏe, chúng mình cùng tập thể thao cho khỏe mạnh để giúp mẹ bạn búp bê nhé..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Hoạt động 2: Cùng đi chơi. - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 3: Bé tập thể thao. Bài tập phát triển chung: Ồ sao bé không lắc. Cô hát bài hát : “Ồ sao bé không lắc”. Cô vừa hát vừa thực hiện theo bài hát 2 lần sau đó cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô những động tác đó. Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang phải sang trái. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái.. Trẻ thực hiện bài tập. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng. Cô cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần bài tập này.. Trẻ thực hiện. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sưc khỏe tốt, như vậy mới mạnh Trẻ lắng nghe khỏe và học tập tốt. Bây giờ chúng mình cùng nhau giúp mẹ bạn búp bê nhé. - Vận động cơ bản: Đi theo hướng thẳng. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn mắt nhìn về phía trước, khi có hiệu lệnh cô đi thẳng về phía trước, đi đến rổ đồ chơi, cầm đồ chơi và đi quay lại về phía vạch chuẩn. Khi đi nhớ thẳng đầu nhìn về phía trước không được cúi đầu. Cô thực hiện lần 3:. Trẻ quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động 4: Bé thi tài Các con vừa được tập bài thể dục rất giỏi rồi, bây giờ các con có muốn cùng nhau thi tài không. Cô cho từng trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết. Cô động viên khuyến khích trẻ tập, cô quan sát và Trẻ thực hiện sửa sai cho trẻ. Hỏi trẻ tên bài vừa học. Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô củng cố bài: Cô giáo dục trẻ. * Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay.. 1 trẻ thực hiện. Trẻ ra chơi. Kết thúc Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH, XẾP CHỒNG. GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI BÚP BÊ, GẤU BÔNG. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô. Hoạt động cuả trẻ. Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ sắp được chơi. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI:Ú ÒA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát.. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân.. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không? Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi quanh sân trường mình nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi quan sát. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn.. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi quan sát. Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ : Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ ăn bánh, uống sữa. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Bé nghe hát dân ca. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************* Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy: 02/10/2012 Thứ Ba, ngày 02 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI ĐỀ TÀI: BÀN, GHẾ, GIƯỜNG, TỦ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ vật trong gia đình. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết đồ vật quen thuộc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Bức tranh một số đồ dùng trong gia đình: giường, tủ, bàn, ghế, ...; Búp bê. NDTH: Âm nhạc. Câu hỏi đàm thoại:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Bức tranh vẽ gì? Có những đồ vật gì? Cài gì đây? Dùng để làm gì? III. HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô mời bạn búp bê đến thăm lớp mình Trẻ chào bạn búp bê. đấy chúng mình cùng chào bạn búp bê nào. Bạn búp bê rất yêu âm nhac đấy, chúng mình cùng cô hát tặng bạn búp bê một bài hát nhé. Cô cùng trẻ hát bài hát: “Đôi dép xinh”. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát: Các con vừa cùng cô hát bài hát gì? Bài hát có hay không? Bài hát có hay không?. Trẻ chú ý lắng nghe và trẻ lời câu hỏi.. Cô giáo dục trẻ qua bài hát: Bài hát nói về một đồ vật đó là đôi dép, giúp cho e bé đi lại rất êm ái, và giữ cho đôi chân của bé luôn sạch sẽ, trắng tinh đấy. Các con cũng phải biết giữ gìn đôi chân của mình sạch sẽ bằng cách đi dép mỗi khi đi học, đi chơi nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Bé nào giỏi. Chúng mình vừa hát tặng bạn búp bê một bài hát rồi, bạn búp bê có một món quà đấy. Chúng mình cùng xem đó là món quà gì nào? Cô mở những bức tranh ra cho trẻ xem. Cô và trẻ cùng đàm thoại. Cô chỉ vào hình ảnh chiếc giường cho trẻ quan sát. Cô hỏi trẻ: Đây là gì? Dùng để làm gì? Cô mời cả lớp phát âm cùng cô sau đó mời cá nhân trẻ phát âm.. Giường, dùng để nằm ngủ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Cô khái quát: Đây là cái giường là đồ dùng trong gia đình bé đấy, giường dùng để nằm nghỉ ngơi mỗi lúc mệt nhọc, và nằm ngủ hàng đêm đấy. Tiếp đến cô đưa cái tủ ra và hỏi trẻ: Cô lại có bức tranh gì đây nào? Cái gì đây? Cái tủ dùng để làm gì? Cô mời cả lớp phát âm “cái tủ”.. Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của cô. Cô mời 1 trẻ nhắc lại công dụng của cái tủ. Cô mở rộng: Tủ có nhiều công dụng để được nhiều đồ như: tủ đựng quàn áo, tủ đựng thuốc, tủ giầy... Tiếp theo cô đưa tranh ảnh bàn ghế ra và hỏi trẻ:. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô lại có gì đây nào? Cái bạn dùng để làm gì? Cái ghế dùng để làm gì? Cô mời cả lớp phát âm : bàn ghế.. Trẻ trả lời. Cô hỏi trẻ về các bộ phận của cái bàn, ghế. Cô mời 1 trẻ trả lời lại về công dụng của bàn, ghế. Hoạt động 3: Tài năng của bé Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi đấy. Vậy bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết cô vừa cho lớp mình nhận biết những đồ vật gì nào?. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô chỉ vào đồ dùng để trẻ trả lời. Cô mở rộng: Ngoài giường, tủ, bàn, ghế ra cô vừa cho lớp mình quan sat ra trong gia đình còn có rất nhiều đồ dùng khác nữa như: cốc, thìa, bát, đĩa dùng để ăn uống nữa. Vì vậy các con phải biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, các Ra chơi con nhớ chưa..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: GIƯỜNG,TỦ,BÀN,GHẾ ( Thực hiện như bài buổi sáng) ----------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************** Ngày soạn: 30/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày dạy: 03/10//2012 Thứ Tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Đôi dép thật NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Cái gì đây? Dùng để làm gì? Con có thích đi dép không? Đi dép để làm gì? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Đôi. Trẻ hát cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> dép xinh. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về đồ vật gì?. Trẻ trả lời. Cô củng cố: Bài hát nói về đôi dép của Trẻ chú ý lắng nghe bé rất xinh, đôi dép còn giữ gìn cho đôi chân của bé sạch sẽ, trắng tinh nữa đấy. Hoạt động 2: Bé yêu thơ. Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe 1 bài Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh. hát rất là hay bây giờ cô còn có một bài thơ cũng rất hay nói đôi dép xinh nữa. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc thơ nhé. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Cô đọc lần 2: Kèm theo minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ. Cô đọc lần 3: Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về đồ vật gì?. Bài thơ nói về đôi dép. Cô chỉ vào đôi dép và đặt câu hỏi cho trẻ. Cái gì đây?. Trẻ trả lời. Đôi dép có đẹp không? Đôi dép màu gì? Dùng để làm gì? Cô mời 1 bạn lên đi dép, và hỏi trẻ thấy có đẹp không? Đi có êm không? Hoạt động 4: Bé thi tài. Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần. Mời cá nhân trẻ đọc cùng cô.. Trẻ đọc cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học.. Trẻ trả lời. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ gìn vệ sinh của bản thân.. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.Góc hoạt động với đồ vật:: Bé xếp hình, xếp chồng b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP (Thực hiện như bài buổi sáng) ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ******************************** Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy: 04/10/2012 Thứ Năm, ngày 04 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NGHE HÁT: CHIẾC KHĂN TAY VẬN ĐỘNG THEO NHẠC: CHÁU YÊU BÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô hát và vỗ tay cùng cô. Trẻ biết vận động cùng cô. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng cảm thụ và vận động âm nhạc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của mình và của người khác. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Chiếc khăn tay thật. NDTH: Nhận biết tập nói. III- HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hoạt động 1: Bé đoán giỏi. Cô có món quà muốn cho các con xem, các con quan sát và cho cô biết đó là vật gì nào. Cô đưa chiếc khăn tay ra và hỏi trẻ: Đây là vật gì? Dùng để làm gì? Chúng mình có dùng khăn không?. Trẻ quan sát và đàm thoại. Cô củng cố: Đây là chiếc khăn dùng để quàng cổ, để lau tay, lau mặt… khăn là đồ dùng của cá nhân chúng ta đấy. Cô giáo dục trẻ: giữ gìn đồ dùng của mình và giữ gìn vệ sinh cá nhân. Hoạt động 2: Bé yêu ca hát. Cô có một bài hát rất hay nói về chiếc khăn tay đấy. Cô mời các con cùng cùng lắng nghe cô hát bài hát này nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả. Cô hát lần 2: Cô giảng nội dung của bài hát: Bài hát nói về bạn chiếc khăn tay, trong chiếc khăn có hình thêu con chim, chiếc khăn giúp bé giữ sạch đôi tay hàng ngày đấy. Cô hát lần 3. Cô hát và làm động tác minh họa. Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa nghe. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và giữ gìn vệ sinh cá nhân. Hoạt động 3: Bé biểu diễn Cô thấy lớp mình rất thích múa hát phải không? Bây giờ cô mời. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ vận động cùng cô. Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> lớp mình biểu diễn văn nghệ cùng cô đó là vận động theo nhac bài hát: Cháu yêu bà. Cô thực hiện và khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. Cô cho trẻ vận động cùng cô 1 lần sau đó cô hát để trẻ tự thực hiện.Cô khen trẻ và động viên trẻ chơi. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa vận động. Cô giáo dục trẻ: Biết yêu âm nhạc, chăm chỉ học tập để trở thành bé ngoan.. Trẻ vận động theo nhạc Trẻ trả lời. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ......Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình, xếp chồng. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: ĐỀ TÀI: NGHE HÁT: CHIẾC KHĂN TAY (Thực hiện như bài sáng) ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************. Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy: 05/10/2012 Thứ Sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KỂ TRUYỆN THEO TRANH: GIỜ ĂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu truyện. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng kể chuyện theo tranh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và không nói chuyện trong giờ ăn. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.HƯỚNG DẪN: Đồ dùng của cô: Tranh giờ ăn của bé. NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Các bạn đang làm gì? Các bạn dùng những gì khi ăn cơm? Thìa dùng để làm gì? Bát để làm gì? Ăn cơm phải thế nào? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Chiếc khăn tay.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai? Cô củng cố: Bài hát nói chiếc khăn tay của em bé được mẹ may cho, chiếc khăn tay giúp em bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ hàng ngày đấy.. Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Cùng thưởng thức Các con cùng lắng nghe cô kể câu truyện rất là hay nhé.. .. Cô kể lần 1: Giới thiệu tên chuyện. Cô kể lần 2: Kèm chỉ tranh và nêu nội dung truyện. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> gì? Câu truyện có hay không? Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Chuyện có hay không? Cô chỉ vào tranh và hỏi Ai đây?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Các bạn đang ngồi ở đâu? Các bạn đang làm gì?. Trẻ trả lời. Các bạn dùng gì để xúc cơm? Các bạn ăn cơm có ngon không? Ăn xong các bạn dùng gì để lau tay? Cô củng cố + giáo dục trẻ: Đây là cảnh giờ ăn ở lớp, các bạn ngồi trên ghế sau bàn ăn, có bát để đựng cơm, có thìa để xúc cơm, có bát để đựng cơm rơi vãi, có khăn để lau tay, các bạn ăn cơm rất ngon.. Trẻ chú ý lắng nghe. Qua câu chuyện này, cô vừa kể cho lớp mình các con nhớ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn,ăn xong nhớ lau tay sach sẽ, các con nhớ chưa. Cô kể lần 3:. Trẻ trả lời. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên chuyện vừa nghe. Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Kết thúc.. Ra chơi. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, gấu bông. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .TRÒ CHƠI DÂN GIAN NU NA NU NỐNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô giới thiệu về trò chơi và cách. Hoạt động của trẻ Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> chơi trò chơi: Chi chi cành chành. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu.. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ***********************. TUẦN 6.. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN Thời gian (08 -> 12/10/2012). Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 08/10/2012 Thứ Hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 10 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết thực hiện các động tác tay chân theo lời bài hát. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và nghiêng người sang 2 bên. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. Nhằm rèn luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. II.CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Đi nhà trẻ”. Trẻ xếp thành 1 hàng ngang, cô đứng đối diện với trẻ. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô. Cô hát bài hát : “Ồ sao bé không lắc”. Cô vừa hát vừa thực hiện theo bài hát 2 lần sau đó cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô những động tác đó. Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang phải sang trái. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng. Cô cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần bài tập này. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài thể dục. Hoạt động 3: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI THEO HIỆU LỆNH I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng:. a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo hướng thẳng. Trẻ biết đi thẳng đầu không cúi, không đi sang hướng khác. b, Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng thực hiện theo hiệu lệnh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ:. - Địa điểm: Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, đồ chơi... NDTH: Âm nhạc. III. HƯỚNG DẪN. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô cùng trẻ hát bài hát “Em búp bê”. Cô khuyến khích trẻ vỗ tay khi hát. Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm, chủ đề.. Trẻ hát và đàm thoại cùng cô. Cô giáo dục trẻ: ngoan ngoãn, biết vâng lời ông bà cha mẹ. Hoạt động 2: Cùng dạo chơi. - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô bài tập phát triển chung. Hoạt động 3: Bé tập thể thao Bài tập phát triển chung: Ồ sao bé không lắc. Cô hát bài hát : “Ồ sao bé không lắc”. Cô vừa hát vừa thực hiện theo bài hát 2 lần sau đó cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô những động tác đó. Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang. Trẻ thực hiện bài tập.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> phải sang trái. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái.. Trẻ thực hiện. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng.. Trẻ lắng nghe. Cô cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần bài tập này. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sưc khỏe tốt, như vậy mới mạnh khỏe và học tập tốt. - Vận động cơ bản: Đi theo hiệu lệnh. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác:. Trẻ quan sát và lắng nghe. Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh đi đến chỗ đồ chơi thì cô đi thẳng đến chỗ có đồ chơi, cô đi đến chỗ có đồ chơi và khi có hiệu lệnh đi tiếp đến chỗ búp bê, cô đi tiếp đến chỗ búp bê. Sau đó cô quay lại và đi thẳng về vị trí. - Cô làm mẫu lần 3: Hoạt động 4: Bé thi tài Các con vừa được tập bài thể dục rất giỏi rồi, bây giờ các con có muốn cùng nhau thi tài không. Trẻ thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện lần lượt từng trẻ cho đến hết. Cô động viên khuyến khích trẻ tập, cô quan sát và 1 trẻ thực hiện sửa sai cho trẻ. Nếu trẻ không thực hiện được cô có thể dắt tay trẻ đi. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài vừa học. Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô giáo dục trẻ: Rèn luyện thể thao để có sức khỏe tốt. * Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay.. Trẻ ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH. GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI TRÒ CHƠI GIA ĐÌNH. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động cuả trẻ Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> mà trẻ sắp được chơi. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp. Hoạt động 3: Sau khi chơi.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI:Ú ÒA I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát.. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân.. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không? Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi quanh sân trường mình.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi quan sát.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn.. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi quan sát. Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ : Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ ăn bánh, uống sữa. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: ĐỀ TÀI: ĐI THEO HƯỚNG THẲNG. (Thực hiện như bài sáng) -----------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************* Ngày soạn: 07/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Ngày dạy: 09/10/2012 Thứ Ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI ĐỀ TÀI: ÁO ĐẸP CỦA BÉ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên chiếc áo vàvmột số đồ dùng của bản thân. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết đồ dùng quen thuộc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn những đồ dùng cá nhân và đò dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng cá nhân quần áo, dép, mũ, khăn, ...; Búp bê. NDTH: Âm nhạc. Câu hỏi đàm thoại: Có những đồ vật gì? Cái gì đây? Dùng để làm gì? III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô mời bạn búp bê đến thăm lớp mình Trẻ chào bạn búp bê..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> đấy chúng mình cùng chào bạn búp bê nào. Bạn búp bê rất yêu âm nhac đấy, chúng mình cùng cô hát tặng bạn búp bê một bài hát nhé. Cô cùng trẻ hát bài hát: “Đôi dép xinh”. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát: Các con vừa cùng cô hát bài hát gì?. Trẻ chú ý lắng nghe và trẻ lời câu hỏi.. Bài hát có hay không? Bài hát có hay không? Cô giáo dục trẻ qua bài hát: Bài hát nói về một đồ vật đó là đôi dép, giúp cho e bé đi lại rất êm ái, và giữ cho đôi chân của bé luôn sạch sẽ, trắng tinh đấy. Trẻ chú ý lắng nghe Các con cũng phải biết giữ gìn đôi chân của mình sạch sẽ bằng cách đi dép mỗi khi đi học, đi chơi nhé. Hoạt động 2: Quà của bé. Chúng mình vừa hát tặng bạn búp bê một bài hát rồi, bạn búp bê có một món quà đấy. Chúng mình cùng xem đó là món quà gì nào? Cô mở hộp quà cho trẻ xem. Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng: áo, quần, mũ, dép... sau đó hỏi trẻ tác dụng dụng của đồ dùng đó.. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô. Cô hỏi trẻ: Đây là gì? Dùng để làm gì? Cô mời cả lớp phát âm tên của từng đồ dùng cùng cô sau đó mời cá nhân trẻ phát âm. Cô khái quát: Đây là những đồ dùng cá nhân mà chúng ta phải sử dụng hàng ngày đấy. Chúng giúp chúng ta giữ gìn Trẻ chú ý lắng nghe vệ sinh, giữ gìn sức khỏe chúng mình cũng phải giữ gìn những đồ dùng này nhé. Hoạt động 3: Tài năng của bé..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Chúng mình vừa được quan sát món quà của bạn búp bê tặng chúng mình rồi. Bây giờ chúng mình cùng nhau quan sát xem chúng mình cũng có những đồ dùng gì nhé. Cô ngồi cùng trẻ và chỉ vào áo của trẻ hỏi:. Trẻ trả lời. Áo đẹp của bạn Lệ đâu? Áo đẹp của Lệ có hình gì đây? Ai mua áo đẹp cho Lệ? Cô khuyến khích trẻ nhắc lại từ “Áo đẹp”.. Trẻ thực hiện yêu cầu của cô. Nếu trẻ không chỉ được cô đưa tay hướng dẫn trẻ chỉ: Áo đẹp của Lệ đây này. Tiếp sau cô cho trẻ chỉ một số đồ dùng khác của trẻ như: quần, mũ, dép.. Cô hỏi lầm lượt từng trẻ để trẻ trả lời và nhận biết đồ dùng của mình. Cô hỏi trẻ tên bài vừa học. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng ca nhân của mình và giữ gìn vệ sinh cá nhân... Ra chơi. Kết thúc.. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(112)</span> ................................................................................................................................. .C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: ÁO ĐẸP CỦA BÉ. (Thực hiện như bài buổi sáng) ----------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************** Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 10/10//2012 Thứ Tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Đôi dép thật NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Cái gì đây? Dùng để làm gì? Con có thích đi dép không? Đi dép để làm gì? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Người bạn mới. Chúng mình cùng xem ai đến chơi với lớp mình này.. Trẻ hát cùng cô. Chúng mình cùng chào bạn búp bê nào? Bạn búng bê tặng cho lớp mình một hộp quà này:. Trẻ trả lời. Chúng mình cùng mở hộp quà xem có gì nào?. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô cùng trẻ mở hộp quà: Cô hỏi trẻ từng đồ dùng và hỏi trẻ tác dụng của đồ dùng đó. Cái gì đây? Áo dùng để làm gì? Quần để làm gì? Khăn để làm gì?... Cô củng cố: Đây là những đồ dùng cá nhân mà chúng mình sử dụng hàng ngày, chúng giúp chúng ta giữ gìn sức. Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> khỏe, giữ gìn vệ sinh đấy. Hoạt động 2: Bé yêu thơ. Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe 1 bài hát rất là hay bây giờ cô còn có một bài thơ cũng rất hay nói về một đồ dùng cá Trẻ trả lời câu hỏi của cô nhân mà chúng ta sử dụng hàng ngày đấy. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc thơ nhé. Cô đọc lần 1: Giới thiệu về bài thơ. Cô đọc lần 2: Kèm theo minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ. Cô đọc lần 3: Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ?. Bài thơ nói về đôi dép. Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về đồ vật gì? Cô chỉ vào đôi dép và đặt câu hỏi cho trẻ. Cái gì đây? Đôi dép có đẹp không? Đôi dép màu gì?. Trẻ trả lời. Dùng để làm gì? Cô mời 1 bạn lên đi dép, và hỏi trẻ thấy có đẹp không? Đi có êm không? Hoạt động 4: Bé thi tài. Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần.. Trẻ đọc cùng cô. Mời cá nhân trẻ đọc cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ gìn vệ sinh của bản thân. Cô hát tặng trẻ bài hát Đôi dép xinh. Kết thúc.. Trẻ trả lời Ra chơi. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ........................................................

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.Góc hoạt động với đồ vật:: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP (Thực hiện như bài sáng) ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************** Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 11/10/2012 Thứ Năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NGHE HÁT: LỜI CHÀO BUỔI SÁNG TRÒ CHƠI: NGHE ÂM THANH TO – NHỎ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô hát và vỗ tay cùng cô. Nghe và vỗ sắc xô cùng cô. b. Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, vâng lời những người thân trong gia đình, những người quen biết xung quanh. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Sắc xô. NDTH: Văn học. III- HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé yêu thơ Cô cùng trẻ đọc bài thơ Yêu Mẹ. Cô và trẻ đàm thoại về bài thơ? Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? Có hay không? Bài thơ nói về ai? Cô giáo dục trẻ: Yêu thương và biết vâng lời mẹ. Hoạt động 2: Bé yêu ca hát. Có một bài hát rất hay nói về một em bé rất ngoan đấy, để biết em. Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> be ngoan như thế nào cô mời các con cùng lắng nghe cô hát bài hát này nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả. Lời chào buổi sáng - Nguyễn Thị Nhung.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô hát lần 2: Cô giảng nội dung của bài hát. Cô hát lần 3. Cô hát và làm động tác minh họa. Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô.. Trẻ vận động cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa học. Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời, biết chào hỏi ông bà cha mẹ và cô giáo thì mới là bé ngoan.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 3: Ai đoán giỏi Cô thấy lớp mình ai cũng ngoan, ai cũng giỏi cô thưởng cho lớp mình 1 trò chơi. Đó là trò chơi Nghe âm thanh to – nhỏ. Cô đưa sắc xô ra và hỏi trẻ: Cô có gì đây? Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Đầu tiên cô gõ tiếng sắc xô to, nhỏ để giới thiệu cho trẻ nhận biết. Sau đó cô chơi cùng trẻ 1 -2 lần và cho trẻ tự chơi. Cô khen trẻ và động viên trẻ chơi. Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên trò chơi. Cô giáo dục trẻ: chơi ngoan cùng bạn, không tranh dành đồ chơi với bạn.. Trẻ hào hứng chơi.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Kết thúc. Ra chơi Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ:. Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: TRÒ CHƠI DÂN GIAN NU NA NU NỐNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó.. Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao.. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Chi chi cành chành. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu.. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ *********************** Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 12/10//2012 Thứ Tư, ngày 12 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: XEM TRANH:ANH ĐANG LAM GÌ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết xem tranh và nhận biết đồ vật. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng xem tranh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ công việc trong gia đình. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Tranh anh đang quét nhà. NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Anh đang làm gì? Đây là cái gì? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Cùng yêu nhạc. Cô hát tặng trẻ bài hát Cháu yêu bà. Cô Trẻ hát cùng cô khuyến khích trẻ hát và vỗ tay cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. Các con có biết bài hát cô vừa hát là bài gì không?. Trẻ trả lời. Các con thấy hay không? Chúng mình có yêu bà không? Yêu bà thi phải ngoan, phải vâng lời bà đúng không nào. Cô giáo dục trẻ: yêu quý những người Trẻ chú ý lắng nghe thân trong gia đình, phải vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ. Hoạt động 2: Bé cùng khám phá. Chúng mình cùng ngồi ngoan, để xem.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> cô chuẩn bị cho chúng mình một bức tranh rất đẹp nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.. Chúng mình xem đây là bức tranh có hình của ai đây? Anh đang làm gì nhỉ? Đây là cái gì đây?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Trong sân nhà anh còn có những gì đây? Cô khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô mời từng trẻ trả lời, về bức tranh. Cô khen trẻ trả lời đúng. Trẻ chú ý lắng nghe Cô củng cố bài: Đây là bức tranh anh đang quét nhà đấy. Anh biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ trong gia đình.Các con thấy anh có ngoan không nào? Hoạt động 3: Ai ngoan hơn. Chúng mình vừa được xem tranh anh đang quét nhà rồi. Bây giờ ai ngoan, Trẻ hào hứng kể chuyện biết làm việc gì giúp đỡ ông bà, cha mẹ kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? Cô khuyến khích gợi ý trẻ kể chuyện. Cô khen những trẻ biết giúp đỡ người thân.. Trẻ trả lời. Cô hỏi trẻ vừa được quan sát bức tranh gì? Cô giáo dục: Các con phải biết yêu thương, giúp đỡ những người thân trong gia đình, và những người xung quanh các con nhớ chưa nào?. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ........................................................

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.Góc hoạt động với đồ vật:: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: XEM TRANH: ANH ĐANG LÀM GÌ ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> TUẦN 7.. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 1: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ Thời gian (14 -> 18/10/2012). Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 14/10/2012 Thứ Hai, ngày 14 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 10 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết thực hiện các động tác tay chân theo lời bài hát. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và nghiêng người sang 2 bên. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. Nhằm rèn luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> II.CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Đi nhà trẻ”. Trẻ xếp thành 1 hàng ngang, cô đứng đối diện với trẻ. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô. Cô hát bài hát : “Ồ sao bé không lắc”. Cô vừa hát vừa thực hiện theo bài hát 2 lần sau đó cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô những động tác đó. Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang phải sang trái. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng. Cô cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần bài tập này. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài thể dục. Hoạt động 3: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng:. a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo đường hẹp không chạm vạch. Trẻ biết đi thẳng đầu không cúi, không đi ra khỏi đường. b, Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng thực hiện đi trong đường hẹp. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> II. CHUẨN BỊ:. - Đồ dùng của cô:Vạch chuẩn, đường hẹp dài khoảng 3m, rộng 30 - 40cm. NDTH: Âm nhạc, NBTN. III. HƯỚNG DẪN. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Cùng dạo chơi. Cô mời trẻ đi dạo chơi đến nhà bạn búp bê, cô cho Trẻ dạo chơi đến nhà bạn trẻ tham quan bộ sưu tập đồ dùng của bạn búp bê búp bê gồm những đồ dùng cá nhân: quần, áo, dép, đồ chơi... Cô đưa từng đồ vật và hỏi trẻ để trẻ trả lời tên đồ vật và tác dụng của chúng. Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Đây là những đồ dùng cá nhân của chúng ta, chúng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày như: mặc, chơi và học tập, giúp chúng mình có một sức khỏe tốt,chúng mình phải bảo vệ và giữ gìn đồ dùng nhé.. Trẻ đàm thoại cùng cô. Sắp đến sinh nhật của bạn búp bê rồi đấy, bạn ấy rất muốn chúng mình đi mua đồ chuẩn bị cho sinh nhật của bạn ấy đấy. Để giúp được bạn búp bê chúng mình cần có sức khỏe tốt này vì vậy chúng mình cần chăm chỉ rèn luyện thể thao nữa đấy. Bây giờ cô mời cả lớp cùng cô ra sân tập thể thao nhé. Hoạt động 2: Cùng đi chơi. Khởi động: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đi chơi” sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, tập bài tập phát triển chung.. Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô. Hoạt động 3: Bé tập thể thao. Bài tập phát triển chung:Ồ sao bé không lắc. (Thực hiện như bài thể dục sáng) Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang phải sang trái. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối. Trẻ thực hiện bài tập.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng.. Trẻ thực hiện. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài tập. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sức khỏe tốt, như vậy mới mạnh khỏe và học tập tốt. Để mang được đồ về nhà bạn búp bê chúng mình cần phải vượt qua một thử thách đó là đi trong đường hẹp. Chúng mình cùng thi tài xem ai đi tài và mang được nhiều đồ giúp bạn búp bê nhé.. Trẻ lắng nghe. Để thực hiện được cô mời cả lớp cùng ngồi ngoan xem cô làm mẫu nhé. Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cô đi trong đường hẹp sao cho chân không chạm vào vạch, mắt nhìn thẳng, đi đến thùng hàng cô cầm thùng hàng nhỏ này mang về để ở nhà bạn búp bê rồi cô quay về vị trí ban đầu.. Trẻ quan sát và lắng nghe. Cô làm mẫu lần 3: Hoạt động 4: Bé thi tài. Bây giờ chúng mình cùng nhau thi tài xem ai giỏi nhất, ai nhanh tay giúp bạn được nhiều việc nhất nhé. Sau đó, cô cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết. Cô cho mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Nếu trẻ không thực hiện được cô có thể dắt tay trẻ đi. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài vừa học. Hôm nay cô thấy các con rất giỏi đấy, các con đã giúp bạn búp bê mang rất nhiều đồ về nhà, bạn búp bê gửi lời cảm ơn các con đấy. Bạn nào giỏi cho cô biết hôm nay chúng mình. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> được học bài gì nào? Bạn nào giỏi lên thực hiện 1 lần cho cô và các bạn cùng xem nào? 1 trẻ thực hiện Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô giáo dục trẻ: Rèn luyện thể thao để có sức khỏe tốt. * Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay.. Trẻ ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH. GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI TRÒ CHƠI GIA ĐÌNH. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ sắp được chơi. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. Hoạt động cuả trẻ Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI: GIEO HẠT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> III.TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát.. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân.. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không? Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi quanh sân trường mình nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi quan sát. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn.. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi quan sát. Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ : Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ ăn bánh, uống sữa. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP. (Thực hiện như bài sáng) -----------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************* Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Thứ Ba, ngày 15 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐỀ TÀI: ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ chơi yêu thích của mình. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết đồ vật quen thuộc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trẻ biết giữ gìn những đồ chơi, đồ dùng. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Một số đồ chơi quen thuộc; hộp đựng đồ chơi. NDTH: Âm nhạc. III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô mời bạn búp bê đến thăm lớp mình Trẻ chào bạn búp bê. đấy chúng mình cùng chào bạn búp bê nào. Bạn búp bê rất yêu âm nhac đấy, chúng mình cùng cô hát tặng bạn búp bê một bài hát nhé. Cô cùng trẻ hát bài hát: “Đôi dép xinh”. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát: Các con vừa cùng cô hát bài hát gì? Bài hát có hay không? Bài hát có hay không?. Trẻ chú ý lắng nghe và trẻ lời câu hỏi.. Cô giáo dục trẻ qua bài hát: Bài hát nói về một đồ vật đó là đôi dép, giúp cho em bé đi lại rất êm ái, và giữ cho đôi chân của bé luôn sạch sẽ, trắng tinh đấy. Các con cũng phải biết giữ gìn đôi chân của mình sạch sẽ bằng cách đi dép mỗi khi đi học, đi chơi nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Quà của bé Chúng mình vừa hát tặng bạn búp bê một bài hát rồi, bạn búp bê có một món quà đấy. Chúng mình cùng xem đó là món quà gì nào? Cô đưa hộp quà ra và hỏi trẻ: Cô có hộp gì đây? Cô đố chúng mình biết trong hộp có gì nào? Chúng mình cùng cô mở hộp quà này xem bạn búp bê tặng gì cho lớp mình nhé.. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Cô mời từng trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích. Sau khi trẻ đã lấy đồ chơi, cô cho trẻ chơi cùng đồ chơi và cô đặt câu hỏi để khuyến khích trẻ trả lời: Con có đồ chơi gì đây? Con có thích đồ chơi này không? Cô đó trẻ biết cô đang có đồ chơi gì? Hoạt động 3: Ai đoán giỏi Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi “ cái gì biến mất”nhé.. Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô. Cô giấu một đồ chơi ra sau lưng và hỏi trẻ con gì biến mất rồi? Sau đó cô đưa đồ chơi đó ra và hỏi trẻ đó là đồ chơi gì? Cô yêu cầu trẻ gọi tên và màu sắc của đồ chơi.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần sau đó cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định. Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi đấy. Vậy bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết cô vừa cho lớp mình chơi gì nào?. Trẻ trả lời. Cô mời 1 trẻ trả lời. Cô giáo dục: Chúng mình vừa được chơi với đồ chơi mà chúng mình yêu thích đấy, vậy các con phải biết giữ gìn Trẻ chú ý lắng nghe đồ chơi của mình sạch sẽ, khi chơi xong phải cất dọn ngăn nắp nhớ chưa nào. Ra chơi Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(133)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Chơi trò chơi: TRÒ CHƠI DÂN GIAN NU NA NU NỐNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu. Hoạt động của trẻ Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> và nêu nội dung của bài đồng dao đó. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Chi chi cành chành.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu.. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. ----------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************** Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 16/10//2012 Thứ Tư, ngày 16 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Đôi dép thật NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Cái gì đây? Dùng để làm gì? Con có thích đi dép không? Đi dép để làm gì? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng dạo chơi. Cô mời đến nhà bạn búp bê, khi đến nhà búp bê cô nhắc trẻ chào bạn búp bê. Cô giới thiệu cho trẻ quan sát đồ dùng của bạn búp bê xem có những đồ dùng gì? Cô chỉ vào từng đồ dùng yêu cầu trẻ gọi tên và nói công dụng của đồ dùng đó như: dép để đi, quần áo để mặc, ba lô để đi học..... Trẻ hát cùng cô. Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe. Cô củng cố: Đây là những đồ dùng của gia đình và của bạn búp bê nữa đấy, Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh. như chúng ta cũng có những đồ dùng này, chúng mình phải giữ gìn, bào vệ đồ dùng này nhé. Hôm nay cô có một bài thơ rất hay nói về một trong số những đồ vật này chúng mình cùng về chỗ ngồi ngoan nghe cô đọc thơ xem bài thơ nói về đồ.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> vật gì nhé. Hoạt động 2: Bé yêu thơ. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Bài thơ Đi dép - Phạm Hổ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô đọc lần 2: Kèm theo minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ. Cô đọc lần 3: Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ?. Bài thơ nói về đôi dép. Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về đồ vật gì? Cô chỉ vào đôi dép và đặt câu hỏi cho trẻ. Cái gì đây? Đôi dép có đẹp không? Đôi dép màu gì? Trẻ trả lời. Dùng để làm gì? Cô mời 1 bạn lên đi dép, và hỏi trẻ thấy có đẹp không? Đi có êm không? Hoạt động 4: Bé thi tài. Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần.. Trẻ đọc cùng cô. Mời cá nhân trẻ đọc cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ gìn vệ sinh của bản thân. Kết thúc.. Trẻ trả lời Ra chơi. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(137)</span> ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................... ............................................................................................................................ C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.Góc hoạt động với đồ vật:: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: .Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP (Thực hiện như buổi sáng) ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************. Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Thứ Năm, ngày 17 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU VẬN ĐỘNG THEO NHẠC: CHÁU YÊU BÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô hát và vỗ tay cùng cô. Trẻ biết vận động cùng cô. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng cảm thụ và vận động âm nhạc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, những người thân trong gia đình và mọi người xung quanh. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Xắc xô. NDTH: Nhận biết tập nói. III- HƯỚNG DẪN:. Phương pháp của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện.. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Các con cùng xem hôm nay cô có chuẩn bị cho chúng mình món quà gì nào?. Trẻ quan sát và đàm thoại. Đây là gì nhỉ? À đây là bức tranh, chúng mình cùng quan sát bức tranh này nhé. Cô cùng trẻ đàm thoại vè bức tranh: Bức tranh gì đây? Trong tranh có những ai? Ai đây nữa?... Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô củng cố: Đây là bức tranh gia đình có bố, mẹ, bé,….bố mẹ rất yêu thương em bé đấy. Để tỏ lòng kính trong bố mẹ em bé rất ngoan, vâng lời bố mẹ. Chúng mình phải học tập em bé trong tranh nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hôm nay cô có một bài hát rất hay nói vê tình cảm gia đình. Cô mời các con ngồi ngoan lắng nghe cô hát nhé. Hoạt động 2: Bé yêu ca hát. Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả. Bài hát Cả nhà thương nhau- Phan Văn Minh.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô hát lần 2: Cô giảng nội dung của bài hát: Bài hát nói về tình cảm gia đình luôn yêu thương nhau,lúc gần nhau thì đầy ắp tiếng cười, khi xa nhau thì luôn nhớ về nhau đấy. Cô hát lần 3. Cô hát và làm động tác minh họa.. Trẻ vận động cùng cô. Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa nghe. Cô giáo dục trẻ: yêu thương, quý trọng, vâng lời những người thân trong gia đình, ra đường phải lễ. Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> phép với người lớn tuổi, hòa thuận với bạn bè. Hoạt động 3: Bé biểu diễn Cô thấy lớp mình rất thích múa hát phải không? Bây giờ cô mời lớp mình biểu diễn văn nghệ cùng cô đó là vận động theo nhac bài hát: Cháu yêu bà.. Trẻ vận động theo nhạc Trẻ trả lời. Cô thực hiện và khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. Cô cho trẻ vận động cùng cô 1 lần sau đó cô hát để trẻ tự thực hiện.Cô khen trẻ và động viên trẻ chơi. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa vận động. Cô giáo dục trẻ: Biết yêu âm nhạc, chăm chỉ học tập để trở thành bé ngoan.. Trẻ trả lời. Ra chơi. Kết thúc Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Xem tranh ảnh về chủ điểm gia đình. ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************** Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 18/10/2012 Thứ Sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KỂ TRUYỆN THEO TRANH: GIỜ ĂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu truyện. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng kể chuyện theo tranh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và không nói chuyện trong giờ ăn. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.HƯỚNG DẪN: Đồ dùng của cô: Tranh giờ ăn của bé. NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Các bạn đang làm gì? Các bạn dùng những gì khi ăn cơm? Thìa dùng để làm gì? Bát để làm gì? Ăn cơm phải thế nào? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát. Cả lớp hát cùng cô giáo bài hát: Chiếc khăn tay.. Trẻ hát cùng cô. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. Các con vừa hát cùng cô bài hát gì? Bài hát nói về ai? Cô củng cố: Bài hát nói chiếc khăn tay của em bé được mẹ may cho, chiếc khăn tay giúp em bé giữ gìn đôi tay sạch sẽ hàng ngày đấy.. Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Cùng thưởng thức Các con cùng lắng nghe cô kể câu truyện rất là hay nhé.. .. Cô kể lần 1: Giới thiệu tên chuyện. Cô kể lần 2: Kèm chỉ tranh và nêu nội dung truyện. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> gì? Câu truyện có hay không? Cô chỉ vào tranh và đặt câu hỏi cho trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Chuyện có hay không? Cô chỉ vào tranh và hỏi Ai đây?. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Các bạn đang ngồi ở đâu? Các bạn đang làm gì?. Trẻ trả lời. Các bạn dùng gì để xúc cơm? Các bạn ăn cơm có ngon không? Ăn xong các bạn dùng gì để lau tay? Cô củng cố + giáo dục trẻ: Đây là cảnh giờ ăn ở lớp, các bạn ngồi trên ghế sau bàn ăn, có bát để đựng cơm, có thìa để xúc cơm, có bát để đựng cơm rơi vãi, có khăn để lau tay, các bạn ăn cơm rất ngon.. Trẻ chú ý lắng nghe. Qua câu chuyện này, cô vừa kể cho lớp mình các con nhớ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn,ăn xong nhớ lau tay sach sẽ, các con nhớ chưa. Cô kể lần 3:. Trẻ trả lời. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên chuyện vừa nghe. Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Kết thúc.. Ra chơi. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................... Biện pháp thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: TRUYỆN: GIỜ ĂN ---------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ **********************************. TUẦN 8:. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ Thời gian (22 -> 26/10/2012). Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 22/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Thứ Hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ. 2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” Thực hiện 5 – 7 phút Số trẻ: cả lớp Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 10 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết thực hiện các động tác tay chân theo lời bài hát. b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và nghiêng người sang 2 bên. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập. Nhằm rèn luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao. II.CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng. Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Đi nhà trẻ”. Trẻ xếp thành 1 hàng ngang, cô đứng đối diện với trẻ. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Cô hát bài hát : “Ồ sao bé không lắc”. Cô vừa hát vừa thực hiện theo bài hát 2 lần sau đó cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô những động tác đó. Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang phải sang trái. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng. Cô cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần bài tập này. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài thể dục. Hoạt động 3: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . B - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI CÓ MANG VẬT TRÊN TAY I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng:. a, Kiến thức: Dạy trẻ đi có mang vật trên tay. Trẻ biết đi thẳng đầu không cúi, đi thẳng đường. b, Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng thực hiện đi có mang vật trên tay.. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ:. - Đồ dùng của cô:Vạch chuẩn, túi cát (hộp quà nhỏ). NDTH: Âm nhạc, NBTN. III. HƯỚNG DẪN. Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Cùng dạo chơi. Cô mời trẻ đi dạo chơi đến nhà bạn búp bê, cô cho Trẻ dạo chơi đến nhà bạn trẻ tham quan bộ sưu tập đồ dùng của bạn búp bê búp bê gồm những đồ dùng cá nhân: quần, áo, dép, đồ chơi... Cô đưa từng đồ vật và hỏi trẻ để trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> tên đồ vật và tác dụng của chúng. Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Đây là những đồ dùng cá nhân của chúng ta, chúng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày như: mặc, chơi và học tập, giúp chúng mình có một sức khỏe tốt,chúng mình phải bảo vệ và giữ gìn đồ dùng nhé.. Trẻ đàm thoại cùng cô. Sắp đến sinh nhật của bạn búp bê rồi đấy, bạn ấy rất muốn chúng mình đi mua đồ chuẩn bị cho sinh nhật của bạn ấy đấy. Để mua được quà tặng bạn búp bê chúng mình cần có sức khỏe tốt này vì vậy chúng mình cần chăm chỉ rèn luyện thể thao nữa đấy. Bây giờ cô mời cả lớp cùng cô ra sân tập thể thao nhé. Hoạt động 2: Cùng đi chơi.. Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô. - Khởi động: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đi chơi” sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 3: Bé tập thể thao. Bài tập phát triển chung:Ồ sao bé không lắc. (Thực hiện như bài thể dục sáng) Động tác 1: Đầu: Hai tay cầm 2 tai nghiêng sang phải sang trái.. Trẻ thực hiện bài tập. Động tác 2: Thân: Hai tay chống hông lắc người sang phải sang trái. Động tác 3: Chân: Cúi người, 2 tay nắm đầu gối chụm vào nhau đưa sang phải sang trái. Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên 2 tay đưa lên đầu quay 1 vòng. Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần.. Trẻ thực hiện. Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài tập. Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có một sức khỏe tốt, như vậy mới mạnh khỏe và học tập tốt. Để đến tặng quà cho bạn búp bê chúng mình cần phải vượt qua một thử thách đó là đoạn đường đi rất xa, và phải cầm hộp qùa trên tay. Chúng mình. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> cùng thi tài xem ai đi tài và để tặng quà cho bạn búp bê nhé. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình bài: Đi có mang vật trên tay. Để thực hiện được cô mời cả lớp cùng ngồi ngoan xem cô làm mẫu nhé. Vận động cơ bản: Đi có mang vật trên tay. + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động Trẻ quan sát và lắng nghe tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 tay cầm hộp quà để trước ngực, khi có hiệu lệnh cô đi thẳng đến nhà bạn búp bê và tặng quà cho bạn và nói “tặng bạn búp bê” sau đó cô quay về chỗ. Cô làm mẫu lần 3: Hoạt động 4: Bé thi tài. Bây giờ chúng mình cùng nhau thi tài xem ai giỏi nhất, tặng được quà cho bạn búp bê nhé. Sau đó, cô cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết.. Trẻ thực hiện. Cô cho mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Nếu trẻ không thực hiện được cô có thể dắt tay trẻ đi. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài vừa học. Hôm nay cô thấy các con rất giỏi đấy, đã tặng được quà sinh nhật cho bạn búp bê, búp bê gửi lời cảm ơn các con đấy. Bạn nào giỏi cho cô biết hôm nay chúng mình được học bài gì nào? Bạn nào giỏi lên thực hiện 1 lần cho cô và các bạn 1 trẻ thực hiện cùng xem nào? Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lần cuối. Cô giáo dục trẻ: Rèn luyện thể thao để có sức khỏe tốt. * Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, hít thở, thả lỏng chân tay. Kết thúc. Trẻ ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH. GÓC PHÂN VAI: BÉ CHƠI TRÒ CHƠI GIA ĐÌNH. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp những đồ vật mà trẻ thích. Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể hiện vai chơi là những công việc mà những người trong gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ.. II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. Bộ trò chơi đồ dùng trong gia đình như nồi, bếp ga, bát, thìa...; búp bê, gấu bông. III- TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô và trẻ trò chuyện về nội dung mà cô sắp cho trẻ chơi. Sau đó cô giới thiệu những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ sắp được chơi.. Hoạt động cuả trẻ Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô.. Trẻ hào hứng chơi và thực hiện sử.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ dùng, đồ chơi và cách chơi. Trong khi trẻ chơi, cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hiện.Cô nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Cô động viên và khen trẻ khi trẻ thực hiện tốt hay làm được những sản phẩm đẹp. Hoạt động 3: Sau khi chơi.. dụng đồ dùng đồ chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi và lắng nghe lời hướng dẫn của cô.. Trẻ cất đồ chơi và đúng nơi quy định theo hướng dẫn của cô.. Sau khi chơi cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI: GIEO HẠT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ được đi dạo chơi và hoạt động ngoài trời, được hít thở không khí trong lành, được tắm nắng và quan sát các hiện tượng tự nhiên như nắng, mặt trời, mây... Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết chơi cùng các bạn.. Trẻ biết nghe lời hướng dẫn của cô, không chạy lung tung. II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát. III.TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi quan sát.. Trẻ trả lờicâu hỏi của cô và xếp hàng đi ra sân.. Cô trò chuyện cùng trẻ. Cô hỏi trẻ: Ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi không? Các con có thích dạo chơi không?.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Hôm nay cô mời các con cùng cô dạo chơi quanh sân trường mình nhé. Cô nhắc nhở trẻ đi dép, đội mũ, và phải xếp hàng đi nối đuôi nhau. Cô cho trẻ xếp hàng và đi ra sân trường. Hoạt động 2: Trong khi quan sát.. Trẻ đứng thành vòng tròn và quan sát theo hướng dẫn và lời giới thiệu của cô.. Cô đứng thành vòng tròn và cho trẻ quan sát hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu cho trẻ: ánh nắng, ông mặt trời, đám mây... Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi ú òa. Cô giới thiệu cách chơi, cô chơi cùng 1 - 2 trẻ làm mẫu. Trẻ chú ý quan sát và chơi trò chơi cùng các bạn.. Cô cho 2 trẻ làm một nhóm chơi cùng nhau. Cô khuyến khích động viên trẻ chơi. Cô nhận xét và khen trẻ chơi ngoan. Hoạt động 3: Sau khi quan sát. Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát bài hát: Đi nhà trẻ và đi vào lớp.. Trẻ xếp hàng hát cùng cô và đi vào lớp.. D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ : Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ ăn bánh, uống sữa. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: ĐỀ TÀI: ĐI CÓ MANG VẬT TRÊN TAY. (Thực hiện như bài sáng) -----------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> ********************************* Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 23/10/2012 Thứ Ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI ĐỀ TÀI: ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng phục vụ ăn uống cho bản thân. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết đồ dùng quen thuộc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn những đồ dùng cá nhân và đò dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng ăn uống: cốc, bát, thìa, đĩa,...; Búp bê. NDTH: Âm nhạc. Câu hỏi đàm thoại: Có những đồ vật gì? Cái gì đây? Dùng để làm gì? III. HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô mời bạn búp bê đến thăm lớp mình Trẻ chào bạn búp bê. đấy chúng mình cùng chào bạn búp bê nào. Bạn búp bê rất yêu âm nhac đấy, chúng mình cùng cô hát tặng bạn búp bê một bài hát nhé. Cô cùng trẻ hát bài hát: “Đôi dép xinh”. Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát: Các con vừa cùng cô hát bài hát gì? Bài hát có hay không? Bài hát có hay không? Cô giáo dục trẻ qua bài hát: Bài hát nói về một đồ vật đó là đôi dép, giúp cho e bé đi lại rất êm ái, và giữ cho đôi chân của bé luôn sạch sẽ, trắng tinh đấy. Các con cũng phải biết giữ gìn đôi chân của mình sạch sẽ bằng cách đi dép mỗi khi đi học, đi chơi nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe và trẻ lời câu hỏi.. Trẻ chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Quà của bé. Chúng mình vừa hát tặng bạn búp bê một bài hát rồi, bạn búp bê có một món quà đấy. Chúng mình cùng xem đó là món quà gì nào? Cô mở hộp quà cho trẻ xem. Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng: Cốc, thìa, bát, đĩa... sau đó hỏi trẻ tác dụng dụng của đồ dùng đó. Cô hỏi trẻ: Đây là gì? Dùng để làm gì? Đây là cái cốc dùng để uống nước đấy. Cô mời trẻ phát âm cái cốc. Cô hỏi tiếp: Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Ở nhà ăn cơm chúng mình có dùng thìa để xúc cơm không?. Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô. Cái cốc Uống nước Cài thìa Xúc cơm Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Cô mời trẻ phát âm cái thìa. Đây là cái thìa dùng để xúc cơm ăn đấy, khi ăn cơm các con nhớ dùng thìa, không được dùng tay để bốc cơm ăn Trẻ chú ý lắng nghe nhớ chưa. Tương tự như vậy cô cho trẻ nhận biết các đồ vật tiếp theo, cô hỏi để trẻ trả lời và cho trẻ phát âm tên đồ vật đó. Cô khái quát: Đây là những đồ dùng cá nhân mà chúng ta phải sử dụng hàng ngày đấy. Chúng phục vụ chúng ta trong việc ăn uống, giúp ta giữ gìn vệ sinh cá nhân, chúng mình cùng giữ gìn những đồ dùng này nhé. Hoạt động 3: Tài năng của bé. Chúng mình vừa được quan sát món quà của bạn búp bê tặng chúng mình rồi. Đó là những đồ dùng phục vụ cho ăn uống Bây giờ chúng mình cùng nhau quan sát xem chúng mình cũng có những đồ dùng gì phục vụ cho cá nhân mình nhé.. Trẻ trả lời. Trẻ thực hiện yêu cầu của cô. Cô hỏi lầm lượt từng trẻ để trẻ trả lời và nhận biết đồ dùng của mình. Cô hỏi cá nhân trẻ: Con có gì đây? Cái gì đây? Cô hỏi cả lớp: Ở nhà các con có dùng thìa xúc cơm ăn không? Dùng thìa xúc cơm sẽ không bị rơi cơm ra ngoài đúng không? Cô hỏi trẻ tên bài vừa học. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng ca nhân của mình và giữ gìn vệ sinh cá nhân... Ra chơi. Kết thúc.. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG. (Thực hiện như bài buổi sáng) ----------------------------------VỆ SINH - TRẢ TRẺ ********************************** Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 24/10//2012 Thứ Tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc”. B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô đọc thơ và đọc cùng cô từ cuối của câu thơ. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Đôi dép thật NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Cái gì đây? Dùng để làm gì? Con có thích đi dép không? Đi dép để làm gì? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của Cô. Hoạt động của Trẻ. Hoạt động 1: Bé cùng dạo chơi. Cô mời đến nhà bạn búp bê, khi đến nhà búp bê cô nhắc trẻ chào bạn búp bê. Cô giới thiệu cho trẻ quan sát đồ dùng. Trẻ hát cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> của bạn búp bê xem có những đồ dùng gì?. Trẻ trả lời. Cô chỉ vào từng đồ dùng yêu cầu trẻ gọi tên và nói công dụng của đồ dùng đó như: dép để đi, quần áo để mặc, ba lô để đi học..... Trẻ chú ý lắng nghe. Cô củng cố: Đây là những đồ dùng của gia đình và của bạn búp bê nữa đấy, Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát tranh. như chúng ta cũng có những đồ dùng này, chúng mình phải giữ gìn, bào vệ đồ dùng này nhé. Hôm nay cô có một bài thơ rất hay nói về một trong số những đồ vật này chúng mình cùng về chỗ ngồi ngoan nghe cô đọc thơ xem bài thơ nói về đồ vật gì nhé. Hoạt động 2: Bé yêu thơ. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. Bài thơ Đi dép - Phạm Hổ Cô đọc lần 2: Kèm theo minh họa. Cô giảng nội dung bài thơ.. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô đọc lần 3: Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ. Hoạt động 3: Cùng nhau khám phá. Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì nhỉ? Bài thơ có hay không? Bài thơ nói về đồ vật gì?. Bài thơ nói về đôi dép. Cô chỉ vào đôi dép và đặt câu hỏi cho trẻ. Cái gì đây? Đôi dép có đẹp không? Đôi dép màu gì? Dùng để làm gì? Cô mời 1 bạn lên đi dép, và hỏi trẻ thấy có đẹp không? Đi có êm không? Hoạt động 4: Bé thi tài.. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần. Mời cá nhân trẻ đọc cùng cô.. Trẻ đọc cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài học. Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng cá nhân và giữ gìn vệ sinh của bản thân. Kết thúc: Cô mời trẻ cùng lắng nghe Trẻ trả lời bài hát Đôi dép xinh - Cô khuyến khích trẻ vỗ tay theo bài hát. Ra chơi Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................... ............................................................................................................................ C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a.Góc hoạt động với đồ vật:: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 3. Hoạt động chính: .Ôn bài buổi sáng: ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI DÉP (Thực hiện như buổi sáng) ............................... VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************** Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 25/10/2012 Thứ Năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NGHE HÁT: ĐÔI DÉP VẬN ĐỘNG THEO NHẠC: MẸ YÊU KHÔNG NÀO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô hát và vỗ tay cùng cô. Trẻ biết vận động cùng cô. b.Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng cảm thụ và vận động âm nhạc. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, vâng lời những người thân trong gia đình, những người quen biết xung quanh. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Bài hát Đôi dép xinh. NDTH: Văn học. III- HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Bé yêu thơ Cô cùng trẻ đọc bài thơ Đi dép. Cô và trẻ đàm thoại về bài thơ? Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? Có hay không? Bài thơ nói về ai? Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và giữ vệ sinh cá nhân.. Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô.. Hoạt động 2: Bé yêu ca hát. Cô có một bài hát rất hay nói về một đồ vật giúp chúng ta hàng ngày giữ gìn đôi chân sạch sẽ trắng tinh đấy. Bây giờ chúng mình ngồi ngoan nghe cô hát nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả. Bài hát Đôi Dép - Hoàng Kim Định. Cô hát lần 2: Cô giảng nội dung của bài hát: Bài hát nói về đôi dép rất xinh giữ cho đôi chân của em bé hàng ngày sạch sẽ trắng tinh đấy, chúng mình cũng phải đi dép để giữ cho đôi chân sạch sẽ nhé. Cô hát lần 3. Cô cho trẻ nghe qua đĩa, cô mời trẻ cùng làm động tác minh họa. Cô khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa học. Cô giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động 3: Bé biểu diễn. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ vận động cùng cô. Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Cô thấy lớp mình rất thích múa hát phải không? Bây giờ cô mời lớp mình biểu diễn văn nghệ cùng cô đó là vận động theo nhac bài hát: Mẹ yêu không nào nhé. Cô thực hiện và khuyến khích trẻ thực hiện cùng cô. Cô cho trẻ vận động cùng cô 1 lần sau đó cô hát để trẻ tự thực hiện.Cô khen trẻ và động viên trẻ chơi.. Trẻ vận động theo nhạc Trẻ trả lời. Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên bài hát vừa vận động. Cô giáo dục trẻ: Biết yêu âm nhạc, chăm chỉ học tập để trở thành bé ngoan. Ra chơi. Kết thúc. Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình, xếp chồng. b.Góc phân vai: Bé chơi búp bê, chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ:.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHI CHI CHÀNH CHÀNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Trước khi chơi: Cô hát đọc trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó. Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Chi chi cành chành.. Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu.. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ******************************.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 26/10/2012 Thứ Sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 A - HOẠT ĐỘNG SÁNG: .1. Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô , chào bố mẹ 2.Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi. 3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách. 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ Ồ sao bé không lắc” B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KỂ TRUYỆN THEO TRANH: ANH EM NHÀ THỎ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Giáo dưỡng: a. Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu truyện. b.Kỹ năng: Dạy trẻ kỹ năng kể chuyện theo tranh. c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô và nói được 1 số từ đơn giản. 2. Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ vừa sức mình. Trẻ có ý thức học tập trong giờ học. II.HƯỚNG DẪN: Đồ dùng của cô: Tranh anh em nhà Thỏ. NDTH: Âm nhạc Câu hỏi đàm thoại: Bức tranh gì đây? Bạn Thỏ đang làm gì? Thỏ anh làm gì? Thỏ em làm gì? Thỏ anh thương mẹ không?.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Thỏ em thương mẹ không? Các bạn Thỏ ngoan không? III.HƯỚNG DẪN: Phương pháp của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Đồ dùng của bé Cô mời trẻ đi thăm nhà bạn búp bê, trẻ xem một số đồ dùng cá nhân của bạn búp bê. Bạn búp bê cất dọn đồ dùng rất ngăn nắp, gọn gàng, đẹp mắt.. Trẻ trò chuyện cùng cô và trả lời các câu hỏi.. Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm, chủ đề. Cô hỏi trẻ về những đồ dùng mà trẻ có. Cô giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động 2: Bé thưởng thức. Hôm nay cô có một câu chuyện rất hay, nói về các bạn rất ngoan, chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ. Chúng mình ngồi ngoan nghe cô kẻ truyện nhé.. Trẻ chú ý lắng nghe. Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả. Chuyện Anh em nhà thỏ - Hoàng Thị Minh Khanh. Cô kể lần 1: Cô kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa. Hoạt động 3: Bé cùng khám phá. Cô đặt câu hỏi và cùng trẻ đàm thoại về nội dung câu chuyện.. Trẻ đàm thoại cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Cô vừa kể chuyện gì nhỉ?. Anh em nhà Thỏ.. Câu chuyện nói về anh em nhà bạn gì?. Anh em bạn Thỏ. Thỏ mẹ đi vắng anh em nhà Thỏ đã làm gì?. Thỏ anh ăn hết, Thỏ em phần mẹ một nửa chỉ ăn một nửa.. Thỏ anh ăn cà rốt như thế nào? Thỏ em ăn thế nào? Thỏ anh thương mẹ không? Thỏ em thương mẹ không? Thỏ anh và Thỏ em ai ngoan hơn? Thỏ anh có hối hận không? Khi mẹ đi làm về anh em nhà Thỏ đã làm những gì với mẹ nhỉ?. Thỏ em thương mẹ hơn. Thỏ em. Có Thỏ em lấy cà rốt mời mẹ. Thỏ anh lấy nước mời mẹ. Các con ngoan lắm.. Mẹ khen 2 anh em Thỏ như thế nào? Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện.. Trẻ chú ý lắng nghe.. Cô kể lại lần 3. Cô dạy trẻ kể chuyện Cô củng cố bài và hỏi trẻ tên chuyện vừa được nghe. Giáo dục trẻ: Trẻ ngoan, yêu thương và giúp đỡ mẹ.. Ra chơi.. Kết thúc Đánh giá chất lượng nhận thức của trẻ: Số trẻ đạt: ....................................................... Số trẻ chưa đạt: ....................................................... Lý do: ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... Biện pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .C – CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. HOẠT ĐỘNG GÓC: a. Góc hoạt động với đồ vật: Bé xếp hình. b.Góc phân vai: Bé chơi trò chơi gia đình. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động: Quan sát hiện tượng thiên nhiên. Trò chơi: Gieo hạt D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ. Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh giữa giờ. Trẻ nào buồn ngủ cô trải chăn chiếu và cho trẻ ngủ. E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Đón trẻ: 2. Điểm danh: 3. Hoạt động chính: TRÒ CHƠI DÂN GIAN NU NA NU NỐNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết chơi trò chơi dân gian và hào hứng chơi cùng các bạn. Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Chiếu cho trẻ ngồi. III. HƯỚNG DẪN:. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trước khi chơi. Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao chi chi chành chành. Cô giới thiệu và nêu nội dung của bài đồng dao đó.. Hoạt động của trẻ Trẻ chú ý nghe cô đọc bài đồng dao..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Hoạt động 2: Trong khi chơi. Cô giới thiệu về trò chơi và cách chơi trò chơi: Nu na nu nống.. Trẻ lắng nghe và quan sát cô chơi mẫu.. Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 1 2 lần làm mẫu. Cô để trẻ tự chơi cùng nhóm bạn. Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Sau khi chơi. Kết thúc: cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt.. Trẻ hào hứng chơi cùng nhóm bạn.. VỆ SINH - TRẢ TRẺ ***********************.

<span class='text_page_counter'>(168)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×