Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

PP chuong trinh mon tin hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 3 Năm học 2017-2018 Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết Sách giáo khoa: Hướng dẫn học tin học lớp 3 Tuần. 1 2 3 4 5 6 7 8. 9 10 11 12 13. Tiết CT. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26. Bài (Mục) Học kì I Chủ đề 1: Làm quen với máy tính Bài 1: Người bạn mới của em Bài 1: Người bạn mới của em Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính Bài 3: Chuột máy tính Bài 3: Chuột máy tính Bài 4: Bàn phím máy tính Bài 4: Bàn phím máy tính Bài 5: Tập gõ bàng phím Bài 5: Tập gõ bàng phím Học và chơi cùng máy tính: Trò chơi Blocks Bài đọc thêm: Máy tính trong đời sống. Bài 6: Thư mục Bài 6: Thư mục Bài 7: Làm quen với Internet Bài 7: Làm quen với Internet Chủ đề 2: Em tập vẽ Bài 1: Làm quen với phần mềm học vẽ Bài 1: Làm quen với phần mềm học vẽ Bài 2: Vẽ hình mẫu có sẵn Bài 2: Vẽ hình mẫu có sẵn Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong. Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong. Bài 4: Tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ Bài 4: Tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ Bài 5: Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ Bài 5: Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ. Ghi Chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 14 15 16 17 18. 19 20 21 22 23 24 25 26. Tiết CT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36. 37 38 39. Bài 6: Tô màu hoàn thiện tranh vẽ Bài 6: Tô màu hoàn thiện tranh vẽ Bài 7: Thực hành tổng hợp Bài 7: Thực hành tổng hợp Ôn tập học kỳ I Ôn tập học kỳ I Kiểm Tra học Kì I Kiểm Tra học Kì I Học và chơi cùng máy tính: Tập vẽ với phần mềm Tux Paint Học và chơi cùng máy tính: Tập vẽ với phần mềm Tux Paint Học kì II Chủ đề 3: Soạn thảo văn bản Bài 1: Bước đầu soạn thảo văn bản Bài 1: Bước đầu soạn thảo văn bản Bài 2: Gõ các chữ ă â đ ê ô ơ ư. 40. Bài 2: Gõ các chữ ă â đ ê ô ơ ư. 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52. Bài 3: Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng Bài 3: Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản Bài 8: Thực hành: Bổ xung một số kĩ thuật soạn thảo văn bản Bài 8: Thực hành: Bổ xung một số kĩ thuật soạn thảo văn bản Học và chơi cùng máy tính: Luyện gõ với phần mềm Tux Typing Học và chơi cùng máy tính: Luyện gõ với phần mềm Tux Typing Chủ đề 4: Thiết kế bài trình chiếu Powerpoint Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, căn lề Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, căn lề Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu. 53 27 54. 28 29 30. Bài (Mục). 55 56 57 58 59. Ghi Chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần. 31 32 33 34. Tiết CT 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69. 35 70. Ghi Chú. Bài (Mục) Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung thông tin vào trang trình chiếu Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung thông tin vào trang trình chiếu Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu để thuyết trình Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu để thuyết trình Ôn tập học kỳ II Ôn tập học kỳ II Kiểm tra học kỳ II Kiểm tra học kỳ II Học và chơi cùng máy tính: Luyện toán với phần mềm Tux of math command Học và chơi cùng máy tính: Luyện toán với phần mềm Tux of math command. DUYỆT CỦA BGH. GIÁO VIÊN BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1/ Tổ chức dạy học - Thời lượng dạy học của môn tin học lớp 3, 4, 5 là 70 tiết, được dạy trải đều trong 35 tuần của năm học, mỗi tuần 2 tiết. - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết Bài thực hành của từng chương và của cả năm học. - Các bài của Phần “Phần mềm học tập” không nhất thiết phải dạy liền nhau, có thể dạy xen các bài này vào nội dung của phần khác. - Cuối mỗi học kì, có 2 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra học kì. - Các tiết Bài tập, Ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, giáo viên căn cứ tình hình giảng dạy, kết quả tiếp thu của học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường, để định ra nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập truyền đạt đủ kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Cần ưu tiên sử dụng các tiết này để giải đáp câu hỏi, chữa bài tập (nếu còn) trong sách giáo khoa. Nếu còn thời gian nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học hay thực hành trên phòng máy... - Khi thực hành trên máy, nếu nội dung không được xây dựng để thực hành theo nhóm thì bố trí tối đa là 2 học sinh/1 máy tính. - Trong khi thực hiện các Bài cần dành thời gian để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa. - Các bài thuộc dạng lý thuyết kết hợp với thực hành (nội dung lý thuyết chiếm khoảng 1/2 thời gian của mỗi bài). Mặc dù không có tên là bài thực hành nhưng các bài này tốt nhất nên được dạy học ở phòng máy. Để học các nội dung của phần này học sinh phải thực hành trên máy vi tính. - Để học lý thuyết hiệu quả hơn cần sử dụng máy tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. 2/ Kiểm tra, đánh giá - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình. Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì. Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lý thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chương trình môn học. Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lý thuyết và thực hành. - Môn học Tin học thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nên giáo viên cần tăng cường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×