Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO AN MAM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.86 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN ( THỨ 3) CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC CÔ CHÚ TRONG TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện 1 tuần - Từ ngy : 18 tháng 09 đến 22 tháng 09 năm 2017. Tn hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ su.  Đón trẻ - trò chuyện với phụ huynh về trẻ : - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe về học tập của cháu. - Trò chuyện với trẻ về ngày một số ngày lễ trong tháng, Biết được một số công việc của các cô trong trường mầm non - Trò chuyên với trẻ về chủ đề trường mầm non và đề tài sắp học trong ngày - Cho trẻ chơi tự do trẻ chơi lô tô đôminô ở các góc có sự theo dõi của cô.  Điểm danh : - Cô tập trung ổn định cho trẻ sắp hàng theo tổ và xem bảng “ai đến lớp hôm nay”, sau đó các tổ trưởng báo cáo các bạn vắng trong ngày.  Thể dục sáng : 1. Khởi động: Cho trẻ xoay tay. Chân, vai, đầu gối 2. Trọng động:  ĐT1 – Hô hấp: Thở ra nhẹ nhàng thu hẹp lồng ngực bằng động tác, hai tay xuôi xuống, đưa tay lên cao gập xuống vai.. CB. TH.  ĐT2- tay, vai: Hai tay đưa lên cao gập khuỷu tay. CB.4. 1.3.  ĐT3- chân: Hai tay nhang ngang khuy gối đưa 2 tay về phía trước.  ĐT4- Bụng lườn: Giơ tay lên cao nghiêng người về 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CB.4. 1.3. 2.  ĐT5- Bật: Bật tách khép chân. CB.2.4. 1.3. 3. Hồi tỉnh : Cúi gập người xuống đứng lên.. CB.4. 1.3. 2.  ĐT Bật 2 : Bật tách khép chân. CB.2.4. 1.3.  ĐT - Hồi tỉnh : Cúi gập người xuống đứng lên.. – Đập bắt Tách gộp số bóng tại chỗ lượng trong HOẠT phạm vị 5 ĐỘNG (MT:10) CHỦ (MT: 105) ĐÍCH. -Rèn kỹ nặng xã hội “Tự phục vụ bản thân qua tìm hiểu công việc của cô cấp dưỡng và tạp vụ”. - Vẽ cái Tập tô chữ cái i o-ôgiỏ tặng cô ơ cấp dưỡng (MT: 91) (MT:135). (MT: 34). HOẠT. -Trò chuyện. - Quan sát. - Tìm hiểu - Trò. - Quan sát và kể về.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. về công việc cơng việc của cô Hiệu của cô tạp trưởng vụ trong trường TCVĐ: Ai nhanh hơn . TCDG: Mèo đuổi - Chơi tự do chuột. một số đồ chuyện chơi trong quan sát sân trường công việc của cô kế TCVĐ: toán Thi xem ai nhanh - TCVĐ: Đi chợ - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do. công việc của cô giáo - TCVĐ: Thi nhanh. đi. - Chơi tự do. *Xây lớp học của bé, xây trường mầm non Góc phân vai: Cô cấp dưỡng, nấu ăn *Góc nghệ thuật. * Làm sách chuyện về trường mầm non và một số hình ảnh mà cháu thích * Góc học tập: * Vẽ các về trường lớp học của bé, về một số thực phẩm mà trẻ thích. - Cho trẻ cho mời khi ăn. - Cho trẻ làm vệ sinh trước và sau khi ăn. - Giới thiệu món ăn, màu sắc của món ăn cho trẻ, thành phần dinh dưỡng ĂN TRƯA có trong thức ăn . - Rèn kỹ năng tự phục vụ ăn uống của trẻ. NGỦ - Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm TRƯA ĂN - Rèn cho trẻ kỹ năng chải răng, lau mặt rửa tay bằng xà phòng. XẾ - Kiểm tra trẻ thực hiện thao tc, kỹ năng rửa tay. - Rèn kỹ năng ý thức tự giữ vệ sinh sạch sẽ. HOẠT - Múa, vận - Dạy trẻ kỹ - Rèn cho - Trò -Trò chơi “Thi đố ĐỘNG động theo năng chải trẻ đọc diễn chuyện chữ” CHIỀU. nhạc các bài răng đúng cảm bài cùng trẻ để - Chơi tự do trong hát trong cách thơ: “Bé trẻ thể hiện các góc chơi. chủ đề. học đếm” lời nói bày - Chơi tự do (MT:101) tỏ sự thích trong các góc (MT: 64) thú của – Chơi tự do chơi. mình trước VỆ SINH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong góc. TRẢ TRẺ. các. cái đẹp - Chơi tự do trong các góc chơi.. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Đề nghị phụ huynh rèn thêm cho cháu khi ở nhà vào buổi tối, nhắc cháu kể chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe.. Giáo viên lập kế hoạch. Đào Thị Thúy. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 09 năm 2017. TN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và tâm trạng trẻ khi đến lớp. - TCDG : Tập tầm vông - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Thể dục sáng bài “ Vui đến trường” ( CS 127). HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẬP BẮT BÓNG TẠI CHỖ HỌC I. Mục đích yêu cầu: CÓ CHỦ - Trẻ biết cách tung đập bóng xuống sàn và bắt bóng tại chỗ (MT:10) ĐÍCH - Không để bóng rơi xuống đất, mắt nhìn theo bóng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi thực hiện. - Đoàn kết để cùng tham gia vào hoạt động và trò chơi với các bạn. II. Chuẩn bị: * Máy casset, băng nhạc.cổng, vạch mức Đội hình x. x. . x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. Nội dung tích hợp: GDAN: “Đi chơi”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ 1/Ổn định: - Hơm nay trời thật đẹp cô và các con cùng đi chơi nha 2 Nội dung: Hoạt động 1: * Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc nhanh, chậm, đi mũi chân, gót chân, đi khom lưng… * Trọng động: + BTPTC: - Tay (2): Đưa tay ra trước ln cao (3lx8n) TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân N1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. N2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng ào nhau. N3: hai tay đưa ra phía trước như nhịp 1 N4: vể TTCB - Chn(2): Hai tay đưa ra trước, khuỵu 2 chân. (2l x8n) N1: Hai tay giang ngang N2: khuỵu chân N3: Hai tay giang ngang N4: TTCB - Bụng (2): Đứng quay người sang 2 bên (2lx8n) Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang một bước, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau hoặc gập sau gáy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhịp 2: Nghiêng người sang trái Nhịp 3: Nghiêng người sang phải Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Sau đó đổi bước chân sang phải, nghiêng người sang phải trước - Bật (1): Bật liên tục tại chỗ. (2lx8n) Hoạt đồng 2: Vận động cơ bản: “ Đập bóng xuống sàn và bắt bóng” - Để phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, bàn chân, chúng mình phải tập như thế nào, các con cùng xem nhé! - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết kợp giải thích động tác: TTCB: Đứng 2 chân giang ngang bằng vai 2 tay cầm bóng các con “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng tại chỗ mắt nhìn theo bóng và khi bóng nầy lên các con phải dơ 2 tay ra bắt bóng sao cho bóng không để rơi xuống đất . - Cô mời 1 – 2 cháu làm thử. - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện (Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời) - Nhóm, tổ thi đua - Cá nhân thi đua. - Mời 1 trẻ thực hiện lần cuối. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Tín hiệu” - Cách chơi: Trên đây là những lá cờ. Cô cầm cờ trùng với màu cờ của bạn. Khi cô giơ cờ màu ào thì bạn cầm cờ màu đó chạy nhanh về phía cô. - Cô bao quát, động viên trẻ trong quá trình chơi. + Buổi sáng ba mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? + Khi đi qua ngã tư đường phố có tín hiệu đèn màu chúng ta phải làm sao? - Gáo dục trẻ khi đi qua ngã tư đường phố phải chú ý đi đúng theo tín hiệu đèn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> màu để đảm bảo an toàn giao thông. 3.Kết thúc: - Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nàng HĐCT. Trị chơi “ Chi chi chành chành”. HOẠT * Trò chuyện về công việc của cô Hiệu trưởng ĐỘNG - Dẫn trẻ đi chơi , tạo tình huống trẻ nhìn thấy cô Hiệu Trưởng làm việc trong NGOÀ phòng -> gợi ý trẻ đó là ai? Cô làm việc gì trong trường? ITRỜI *TCVĐ : Ai nhanh hơn + Cách chơi : Chia lớp lm 4 tổ,thi chạy tiếp sức với nhau.Kết thúc đội nào chạy nhanh nhất à thắng cuộc * Chơi tự do: Chơi một số trò chơi dân gian, lò cò... đồ chơi trong sân trường Góc xây dựng: HOẠT Xây trường học của bé, ĐỘNG +Yêu cầu GÓC - Cháu biết dùng một số nguyên vật liệu xếp, xây được khuôn viên trường có đồ dùng đồ chơi, xây được một số phịng, lớp học. - Xây lớp học có nhiều góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi và biết cách xưng hô trong quá trình chơi +Chuẩn bị -Một số gạch bằng gỗ, đá, sỏi, cây xanh, xích đu, cầu tuột, ghế đá, cây hoa, xe chở. Góc phân vai: Cô cấp dưỡng * Góc học tập: * Vẽ các về trường lớp học của bé *Góc thiên nhiên : Cho trẻ nhổ cỏ, xới đất tưới nước. HOẠT - Rèn kỹ năng tự phục vụ ăn uống của trẻ.(MT:17) ĐỘNG - Trò chuyện đầu giờ ăn VỆ - Giáo dục trẻ một số thói quen như (Biết mời khi ăn, không ăn thức ăn rơi, không.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SINH – làm rơi vi thức ăn,đánh răng sau khi ăn...) ĂN - Sắp xếp nệm ngủ, trẻ ngủ đúng tư thế, không nói chuyện. NGỦ HOẠT - Múa, vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề. ĐỘNG - Chơi tự do CHIỀU - Nêu gương cuối ngày TRẢ TRẺ. - Trao. đổi với phụ huynh về những biểu hiện đặc biệt của các cháu.. - Chơi tự do ở góc. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngy 15 tháng 0 9 năm 2017 TÊN HĐ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÓN TRẺ. - Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ khi đến lớp. THỂ DỤC SÁNG. -TCDG: Tập tầm vông - Chơi tự do ở các góc - Tập thể dục sáng : Tập theo bài “Vui đến trường ”. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. HOẠT ĐỘNG TÁCH GỘP NHỮNG SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cơng việc của một số người lớn trong trường, phân biệt các đồ dung theo màu sắc, chất liệu. Biết tách gộp trong phạm vi 5 (MT:105) - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng gộp – tách , kỹ năng phân biệt và kỹ năng đếm trong phạm vi 5. Luyện kỹ năng thêm , bớt , so sánh - Giáo dục cháu tinh thần trong học tập II. CHUẨN BỊ: - Mỗi cháu số lượng 5 : 5 vở- 5 bút, chữ số 1,2,3,4,5 -Đồ chơi : xích đu, cầu tuột, bập bênh…. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ 1. Ổn định -Hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Ai là người quản lý tất cả mọi cơng việc trong trường? => Ban giám hiệu là người quản lý trong trường, phụ trách lên kế hoạch dạy dỗ và chăm sóc các con 2. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1: * Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 5 - Trên đây cô có rất làm nhiều đồ dùng đồ chơi như xích đu , bập bênh …các con hãy tìm những đồ chơi nào có số lượng là 5 sau đó đặt chữ số vào mỗi nhóm , lần lượt đếm số lượng của các nhóm đồ dùng , đồ chơi - Phải làm gì để đồ dùng đồ chơi lâu hỏng? - Cho trẻ quan sát tìm một số đồ dùng đồ chơi có số lượng trong phạm vi 5 - Cho trẻ đếm các hóm đồ dùng đồ chơi và gợi hỏi trẻ cách chia đối tượng 5 thành 2 phần thì các con suy nghĩ xem có mấy cách chia và chia số lương là bao nhiêu. Hoạt động 2: * Gộp – tách hai nhóm đồ dùng , đồ chơi trong phạm vi 5 + Tách thành hai nhóm - Cô phát vở cho trẻ - Cho 3 trẻ lên chia vở cho bạn : 4- 1 - Có cách chia nào khác nữa không ? Vậy là một trẻ 4 chiếc bút, một trẻ 1 chiếc vở - Chia trẻ thành các nhóm mỗi nhóm 2 trẻ và phát cho mỗi nhóm 5 cái bút chì cùng màu ( mỗi nhóm trẻ có màu bút chì khác nhau ) yêu cầu trẻ chia cho bạn trong nhóm theo các cách để thực hành như trên - Yêu cầu từng nhóm nhìn số lượng bút chì của từng người và số bút chì của cả nhóm - Chọn hai nhóm trẻ nói cách chia khác nhau con thấy cách chia của hai nhóm này có giống nhau không? số bút chì của mỗi bạn trong nhóm thế nào ? - Nếu gộp số bút chì của từng nhóm , các con thấy thế nào ? * Luyện tập gộp và tách nhóm trong phạm vi 5 Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trò chơi ; “Tìm bạn than” - Mỗi trẻ một thẻ lớn to có ghi chữ số và số chấm tròn từ 1 – 4, . Cho trẻ vừa đi vừa hát , khi nghe hiệu lệnh của cô mỗi trẻ phải tìm cho được người bạn thân của mình - VD: bạn có thẻ số 1tìm bạn có thẻ số 4, 2 tìm 3, 3 tìm 2, 4 tìm 1 - Số chấm tròn của con là bao nhiêu? - Số chấm tròn của bạn là bao nhiêu ? - Tổng số chấm tròn của con và của bạn gộp lại là bao nhiêu ? - Lật mặt sau xem số của con và số của bạn là số mấy ? - Qua trò chơi con thấy có mấy cách tách nhóm 5 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ ? mỗi nhóm nhỏ có số lượng là mấy ? Tương ứng với các cặp chữ số đó ? 3. Kết thúc Tc “ Tập tầm vơng” HĐCT. Chơi: uống nước. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. *Quan sát công việc của cô tạp vụ trong trường - Cô tạo tình huống cho trẻ quan sát cô tạp vụ đang quét lá, nhỏ cỏ trồng rau...gợi ý trẻ trả lời đó là ai? Công việc của cô trong trường? Cô làm việc ở khu vực nào? Dụng cụ của cô khi làm việc?.... ...-> Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng các cô, không xả rác bừa bãi ra sân trường, không hái hoa hái lá.... * TCVĐ : Thi xem ai nhanh + Cách chơi : Chia lớp lm 3 nhóm giúp cô tạp vụ : 1 nhóm lấy bình tưới đi tưới cây; 1 nhóm đi nhặt lá vàng trong sân trường; 1 nhóm phụ cô nhổ cỏ trồng rau.Kết thúc nhóm nào hoàn thành xong công việc là nhóm đó thắng cuộc * Chơi tự do. Chơi một số trò chơi dân gian, lò cò... đồ chơi trong sân trường *Xây trường học của bé,. HOẠT ĐỘNG GÓC. +Yêu cầu - Cháu biết dùng một số nguyên vật liệu xếp, xây được khuôn viên trường có đồ dùng đồ chơi, xây được một số phòng, lớp học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Xây lớp học có nhiều góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi và biết cách xưng hô trong quá trình chơi +Chuẩn bị -Một số gạch bằng gỗ, đá, sỏi, cây xanh, xích đu, cầu tuột, ghế đá, cây hoa, xe chở. Góc phân vai: Nấu ăn *Góc nghệ thuật. * Làm sách chuyện về trường mầm non. * Góc học tập: * Vẽ các về trường lớp học của bé HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN NGỦ. - Kiểm tra rửa tay đúng kỹ năng. Kiểm tra ký hiệu ly, khăn, bàn chải.. - Trò chuyện đầu giờ ăn - Giáo dục trẻ một số thói quen như (Biết mời khi ăn, không ăn thức ăn rơi, không làm rơi vi thức ăn,đánh răng sau khi ăn...) - Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm (MT:17). HOẠT ĐỘNG CHIỀU. * Dạy trẻ kỹ năng chải răng đúng cách - Cơ làm mẫu cho trẻ quan sát - Cô hướng dẫn trẻ cách chải các mặt của răng sao cho răng sạch - Cơ gio dục trẻ giử gìn vệ sinh răng miệng, chải răng ngày 3 lần * Chơi tự do ở góc * Nêu gương cuối ngày.. HĐ TRẢ TRẺ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của một số chu trong ngày - Chơi tự do ở góc,. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017. TN. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe v tm trạng trẻ khi đến lớp. - TCDG : Tập tầm vông - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Thể dục sáng bài “ Vui đến trường”. HOẠT ĐỘNG RÈN CHO TRẺ MỘT SỐ KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN TẬP LÀM NHỮNG CÔNG VIỆC CỦA CÔ CẤP DƯỠNG, CÔ TẠP VỤ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết một số công việc của các cô các chú trong trường mầm non và biết ý thức tự phục vụ bản thân mình - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn kỹ năng nói đủ câu, Mạnh dạn tự tin phát biểu (MT: 34) - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh và có ý thức : lễ phép, không xả rác, ăn hết xuất... II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh, hình ảnh của một số hoạt động trong trường trẻ đang sinh hoạt Và hình ảnh của cô cấp dưỡng, tạp vụ…..đang làm việc III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CƠ 1/ Ổn định - Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Những ai làm việc trong trường mầm non? => Để các con biết rõ hơn về công việc của các cô- chú trong trường, hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cô và các con cùng tìm hiểu nha. 2/ Nội dung Hoạt động 1: - Cho cháu xem đoạn video hình ảnh bạn nhỏ đang giúp cô tạp vụ quét sân nhặt lá vàng , cô cấp dưỡng đang nấu ăn - Các con xem trong đoạn phim nói về điều gì? - Các con thấy cô cấp dưỡng cô tạp vụ như thế nào? - vậy các con nên làm gì để giúp các cô * Trẻ xem hình ảnh cô tạp vụ đang quét lá trong sân trường + Cô đang làm gì? + Trong trường mình có mấy cô tạp vụ? + Công việc của cô là làm gì? Cô làm việc ở những khu vực nào? - Các con phải làm gì để giữ cho trường lớp xanh sạch đẹp - Khi lấy rác ở sân trường và ở lớp thì các con phải làm gì? - Các con sẽ làm gì để phụ giúp cô trong trường, trong lớp - Cho trẻ chia nhóm tập làm những công việc của cô tạp vụ Hoạt động 2: * Xem hình ảnh cô cấp dưỡng nấu ăn - Trò chuyện với trẻ về công việc của cô cấp dưỡng - Cho trẻ chia nhóm ra thảo luận và cùng thực hành các kỹ năng nấu ăn của cô cấp dưỡng - Sau khi trẻ thực hành xong cô hỏi trẻ các bước để chế biến được các món ăn, - Rèn cho trẻ các thao tác tác kỹ năng sinh hoạt như biết tự phục vụ bản thân tự thay quần áo, tự tắm, tự xúc ăn, ăn xong phải biết xếp bàn ghế, biết tự đánh răng... Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trò chơi “ Thi nói nhanh” - Cách chơi : khi cô đưa hình ảnh ra,trẻ phải nói nhanh hình ảnh và nói được hình ảnh đó nói về điều gì? - Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm. - Trò chơi “ Thi xem ai nhanh hơn” - Cô chia lớp ra thành 3 tổ các tồ có nhiệm vụ sắp xếp bàn ăn - Trong vòng một đoạn nhạc đội nào sắp xếp bàn ăn xong trước và đẹp thì tổ đó thắng cuộc => Giáo dục trẻ biết tự ý thức và tự phục vụ bản thân không để người lớn phải nhắc và biết quan tâm giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh 3/ Kết thúc - Hát : Trường mẫu giáo yêu thương HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP. HOẠT ĐỘNG NGÒAI TRỜI. Trò chơi “ Chi chi chành chành”. *Trò chuyện với trẻ về cô y tế trong trường - Dẫn trẻ đi chơi , tạo tình huống trẻ nhìn thấy cơ y tế đang làm việc trong phòng -> gợi ý trẻ đó là ai? Cô làm việc gì trong trường? Dẫn trẻ đến phòng y tế để trò chuyện với cô ( Cô y tế mặc o blue trắng, cô có nhiệm vụ chăm sóc theo dõi những trẻ bị bệnh,SDD...ở trường) *TCVĐ : Ai nhanh hơn + Cách chơi : Chia lớp lm 4 tổ,thi chạy tiếp sức với nhau.Kết thúc đội nào chạy nhanh nhất là thắng cuộc * Chơi tự do: Chơi một số trò chơi dân gian, lò cò... đồ chơi trong sân trường Xây trường học của bé,. HOẠT ĐỘNG GÓC. +Yêu cầu - Cháu biết dùng một số nguyên vật liệu xếp, xây được khuôn viên trường có đồ dùng đồ chơi, xây được một số phịng, lớp học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Xây lớp học có nhiều góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi và biết cách xưng hô trong quá trình chơi +Chuẩn bị -Một số gạch bằng gỗ, đá, sỏi, cây xanh, xích đu, cầu tuột, ghế đá, cây hoa, xe chở. Góc phân vai: Cô cấp dưỡng *Góc nghệ thuật. * Làm sách chuyện về trường mầm non. * Góc học tập: * Vẽ các đồ dùng đồ chơi về trường lớp học của bé *Góc thiên nhiên : Cho trẻ nhổ cỏ, xới đất tưới nước. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN NGỦ. - Rửa tay, rửa mặt đúng kỹ năng, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước. - Trò chuyện đầu giờ ăn - Giáo dục trẻ một số thói quen như (Biết mời khi ăn, không ăn thức ăn rơi, không làm rơi vải thức ăn,đánh răng sau khi ăn...) - Sắp xếp nệm ngủ, trẻ ngủ đúng tư thế, không nói chuyện.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Rèn cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ: “Bé học đếm” - Chơi tự do - Nêu gương cuối ngy. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ. - Trao. đổi với phụ huynh về những biểu hiện đặc biệt của các cháu.. - Chơi tự do ở góc. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017. TN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và tâm trạng trẻ khi đến lớp. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Chơi: Chi chi chành chành - Thể dục sáng với bài “ Vui đến trường” HOẠT ĐỘNG VẼ CÁI GIỎ CHO CÔ CẤP DƯỠNG ( Mẫu). I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết được công việc hàng ngày của các cô cấp dưỡng ở trường - Trẻ sử dụng những kỹ năng : Nét cong trên, nét xiên...để tạo tành cái giỏ (MT: 135) - Giáo dục trẻ kính trọng, lễ phép với các cô – chú trong trường II. CHUẨN BỊ: - Băng nhạc, tranh mẫu của cơ - Giấy, bút lông, bút màu.... - Bàn, ghế.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIO VIN 1. Ổn định - Hát “ Cô là ai” - Ai là người nấu ăn khi các con ở trường? - àng ngày cô cấp dưỡng àm những công việc gì? - Hơm nay cả lớp cùng vẽ ái giỏ để tặng cho cc cơ cấp dưỡng đi chợ nha. 2.Nội dung: Hoạt động 1: - Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô - Cô vẽ cái gì? - Để vẽ được cái giỏ cô dùng kỹ năng gì? - Cô vẽ mẫu : Trước hết vẽ miệng giỏ l, 2 nét cong , thân giỏ là 2 nét xiên, đáy giỏ là 1 nét ngang, sau đó vẽ 2 qoai giỏ và cuối cùng thân giỏ trang trí là những nét xiên trái, xiên phải.vẽ xong các con tô màu cho đẹp và nhớ không để lem ra ngoài -Các con có thích vẽ giống cô không? - Các con sẽ vẽ ái giỏ như thế nào? Con dùng kỹ năng gì để vẽ? Hoạt động 2: - Trẻ thực hiện - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ sử dụng các kỹ năng cơ bản - Khuyến khích trẻ yếu - Nhắc trẻ không nói chuyện khi thực hiện - Cháu thực hiện cô bao quát nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế và các kỹ năng khi thực hiện bài tập - Cô chú ý nhắc nhở trẻ và báo sắp hết giờ Hoạt động 3:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Cô cho trẻ nhận xét 1 số sản phẩm trẻ thích. Vì sao? -Cô nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, rút kinh nghiệm. - Để các cô cấp dưỡng vui thì phải làm sao? -Giáo dục trẻ biết chào hỏi, lễ phép với các cô cấp dưỡng 3/ Kết thúc: -TC “ Đi chợ” HĐCT HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI. - Chơi: Ngửi hoa Trò chuyện quan sát công việc của cô kế toán - Cô tạo tình huống cho trẻ quan sát cô kế toán, gợi ý trẻ quan át một số công việc của cô. * TCVĐ : “Thi nhặt lá” + Cách chơi : chia lớp thành những nhóm: các nhóm thi đua với nhau, nhóm nào nhặt nhiều lá hơn nhóm đó thắng * Chơi tự do: Một số trò chơi dân gian... Góc phân vai: Chơi nấu ăn. HOẠT ĐỘNG GÓC. + Yêu cầu - Trẻ thể hiện được vai cô cấp dưỡng biết nấu ăn xắt thi chế biến một số món ăn... - Trẻ biết nhập vai chơi và biết cách xưng hô trong quá trình chơi, thảo luân trao đổi phân công trong khi tồ chức chơi (MT: 42) - Cơ gợi ý để trẻ tự chọn đồ chơi, giúp trẻ thỏa thuận vai chơi trao đổi cơng việc cần thực hiện chơi. +Chuẩn bị - Một số thực phẩm, rau củ.. - Nồi, bát, đĩa... * Góc xây dựng: Xây trường học *Góc học tập: Cháu chơi gắn số thực phẩm tương ứng vào nhóm sách, vở.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Góc nghệ thuật: Nặn một số củ quả bé thích HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN NGỦ. -Rửa tay, rửa mặt đúng kỹ năng, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước. - Trò chuyện đầu giờ ăn ( ) - Giáo dục trẻ một số thói quen như (Biết mời khi ăn, không ăn thức ăn rơi, không làm rơi vải thức ăn, đánh răng sau khi ăn...) - Sắp xếp nệm ngủ, trẻ ngủ đúng tư thế không nói chuyện. Kiểm tra trẻ thực hiện thao tác, kỹ năng rửa tay. (MT:17) HOẠT - Trò chuyện cùng trẻ để trẻ thể hiện lời nói bày tỏ sự thích thú của mình trước cái ĐỘNG đẹp (MT: 38) CHIỀU - Chơi tự do ở các góc HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của cháu trong ngày. - Chơi tự do ở góc. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………......

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017. TN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. ĐÓN TRẺ. - Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ khi đến lớp. THỂ DỤC SNG. -TCDG: Tập tầm vông.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Chơi tự do ở các góc - Tập thể dục sáng : Tập với bài “ Vui đến trường”.. HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH. TẬP TÔ CHỮ CÁI O, Ô, Ơ. I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế. - Biết tô chữ cái o, ô, ơ. Biết chơi trò chơi về chữ cái o,ô,ơ (MT: 88) - Gio dục trẻ cháu ý tham gia học và hoàn thành công việc được giao. II. Chuẩn bị: * Tranh hướng dẫn tô chữ cái o, ô, ơ, bút lông, bút sáp. * Vở bài tập tô, bút chì, bút sáp. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÔ  1 Ổn định: - Cho lớp đọc và minh họa theo bài thơ: “Tôi nói trước” - Cô và trẻ đọc thơ đối đáp nhau. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Ôn tập, nhận biết chữ o, ô, ơ + Hãy kể cho cô nghe những đồ dùng đồ chơi nào có chứa âm o, ô, ơ? - Cô ghi từ trẻ kể lên bảng, cho lớp đọc lại. + Bạn nào lên gạch dưới các chữ cái o, ô, ơ trong các từ trên bảng? + Cho trẻ lên gạch chân các chữ cái trong bài thơ có chứa chữ cái o,ô ơ + Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Hoạt động 2 Hướng dẫn và tô chữ o, ô, ơ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô và trẻ cùng đọc vè về chữ o, ô, ơ. - Cô hướng dẫn trẻ cách tô chữ cái o, ô, ơ. - Cho trẻ lên thực hiện tô thử. - Cô vừa hướng dẫn vừa giải thích cách tô cũng như nhắc nhở trẻ tô màu hình vẽ, tô chữ in rỗng. - Cho trẻ tạo dạng chữ cái o, ô, ơ các con sẽ đi và nhún nhảy theo nhạc, khi cô nói tạo dáng chữ cái nào thì ác con tạo dáng chữ cái đó nhé. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện tô chữ cái o,ô,ơ - Cô nhắc nhở trẻ cách cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn và tô trùng khít lên các dấu chấm mờ. - Cô theo dõi và nhắc nhở trẻ, báo sắp hết giờ. - Cô nhận xét một số bài thực hiện của trẻ. - Cho lớp đọc thơ: “Trường em” + Em bé trong bài thơ đã vẽ được những gì? - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, để luôn xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.  3. Kết thúc: Cho lớp hát và minh họa theo bài hát: “Bé với chữ o, ô, ơ”. HĐCT. Tc “ Nu na nu nống”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. .* Tham quan nhà bếp - Dẫn trẻ tham quan nhà bếp, gợi ý trẻ quan sát một số công việc của cô cấp dưỡng như : nhặt rau, thái thịt, nấu cơm, rửa chén….=> Từ đó là công việc hằng ngày của các cô để nấu thành những món ăn cho các con ăn. * TCVĐ : Chuyển thực phẩm giúp cô cấp dưỡng + Cách chơi : Chia lớp làm 4 tố, thi đua chuyển những thực phẩm như: rau, thịt,bánh mì. …lần lượt từng trẻ của từng tổ chơi, khi lên lấy thực phẩm mang về phải đi trong đường hẹp. Kết thúc đội nào chuyển được.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nhiều nhất là thắng cuộc. - Chơi tự do: chơi một số trò chơi dân gian và các trò chơi ngoài sân trường... Góc phân vai: Chơi cô cấp dưỡng HOẠT ĐỘNG GÓC. + Yêu cầu - Trẻ thể hiện được vai cô cấp dưỡng biết nấu ăn xắt thi chế biến một số món ăn... - Trẻ biết nhập vai chơi và biết cách xưng hô trong quá trình chơi, thảo luân trao đổi phân công trong khi tồ chức chơi (MT: 42) - Cơ gợi ý để trẻ tự chọn đồ chơi, giúp trẻ thỏa thuận vai chơi trao đổi công việc cần thực hiện chơi. +Chuẩn bị - Một số thực phẩm, rau củ.. - Nồi, bát, đĩa... * Góc xây dựng:Xây trường học *Góc học tập:Cháu chơi gắn số thực phẩm tương ứng vở nhóm sách, vở * Góc nghệ thuật: Nặn một số củ quả bé thích. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN NGỦ. - Kiểm tra trẻ rửa tay, rửa mặt đúng kỹ năng. - Kiểm tra ký hiệu ly, khăn, bài chải - Giáo dục trẻ một số thói quen như (Biết mời khi ăn, không ăn thức ăn rơi, không làm rơi vải thức ăn, đánh răng sau khi ăn… ) - Giáo dục trẻ ngủ đúng tư thế, không nói chuyện. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. + Trò chơi “Thi đố chữ” + Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, * Chơi tự do ở góc. HOẠT ĐỘNG TRẢ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRẺ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của một số cháu - Chơi tự do ở góc,. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×