Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GIAO AN HINH HOC 9 CA NAM CKTKN20172018 Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. TIẾT 1: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab', c2 = ac' dưới sự dẫn dắt của GV. - Hiểu cách chứng minh các hệ thức. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế. 3. Thái độ : - Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, chính xác, trung thực. II. PHƯƠNG PHÁP : - Tìm và giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động của HS. III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ… 2. Học sinh : SGK, vở ghi, xem bài trước… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức lớp : (1') - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập môn toán của HS 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : (2') - Giáo viên: mở bài như SGK. △ABC vuông tại A. BC = a, AC = b, AB = c. Đường cao AH = h. CH = b', BH = c'. - Từ hình vẽ trên, giáo viên giới thiệu bài học “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông” A 3.2. Các hoạt động : c h Nộib dung ghi bảng TG Hoạt động của GV và HS c thức giữa cạnh góc vuông và 17' *Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc 1. Hệ b B ' vuông và hình chiếu của nó trên cạnh hình H chiếu ' củaCnó trên cạnh huyền. a.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> huyền. * Định lý 1: (SGK - 65) 0  - GV: Giới thiệu định lý 1. Yêu cầu HS △ABC, A 90 , AH ⊥ đọc và ghi giả thiết, kết luận cho định lý. GT (H∈BC), BC = a, AC = b, - HS: Thực hiện. AB = c, CH = b', BH = c'.. BC. KL b2 = ab', c2 = ac'.. * Chứng minh: - Tam giác vuông AHC và BAC có chung góc C ⇒ △AHC ∼ △BAC AC HC b b'   ⇒ tỉ lệ thức BC AC ⇒ a b. ⇒ b2 = ab'. Tương tự ta có: c2 = ac'. * Ví dụ 1: Tam giác vuông ABC có - GV: Hướng dẫn HS chứng minh: cạnh huyền a = b' + c', do đó: - Trên H1 có những tam giác nào đồng 2 b + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a2. dạng? 2. Một số hệ thức liên quan tới - Từ đó suy ra tỉ lệ thức nào? - Nếu thay các đoạn thẳng trong tỉ lệ đường cao. thức bằng các độ dài tương ứng thì ta * Định lý 2: (SGK - 65)  900 A được tỉ lệ thức nào? , AH ⊥ BC GT △ABC, - HS: Lần lượt trả lời. (H∈BC), AH=h, CH=b', BH = c'. - GV: Tương tự em hãy thiết lâp hệ thức KL h2 = b'c'. cho cạnh góc vuông còn lại? ?1 Chứng minh △AHB ∼ △CHA. 2 - HS: c = ac'. - Vì △AHB ∼ △ABC △CHA ∼ △ABC ⇒ △AHB ∼ △CHA (t/c bắc cầu). - Vì △AHB ∼ △CHA, ta có tỉ lệ thức: AH BH h c'   CH AH ⇒ b ' h ⇒ h2 = b'c'.. * Ví dụ 2: (SGK - 66) - Ta có: △ADB vuông tại D, DB là đường cao ứng với cạnh huyền AC. - GV: Cho HS đọc ví dụ 1. Hướng dẫn Theo định lý 2 ta có: HS suy ra định lý Pitago từ định lý 1. BD2 = AB.BC - HS: Thực hiện. ⇔ (2,25)2 = 1,5.BC 18’ *Hoạt động 2: Một số hệ thức liên (2, 25) 2 BC  3,375 quan tới đường cao. 1,5 ⇒ (m). - GV: Giới thiệu định lý 2. Yêu cầu HS Vậy chiều cao của cây là: đọc và ghi GT, KL cho định lý. AC = AB + BC - HS: Thực hiện. = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: Cho HS CM △AHB ∼ △CHA. - HS: Thực hiện. - GV: Hướng dẫn HS suy ra hệ thức 2. - HS: Thực hiện. - GV: Yêu cầu HS đọc VD2 và tóm tắt đầu bài. - HS: Đọc và tóm tắt. ? Để tính được chiều cao cây ta phải tính đoạn thẳng nào? Dựa vào hệ thức nào? - HS: Ta tính BC, dựa vào hệ thức 2: DB2 = AB.BC. - GV: Yêu cầu HS lên bảng tính. - HS: Thực hiện.. - GV: Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố: (5') * Bài tập 1 (SGK - 68): 2 2 a) x  y  6  8 10 ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x. - Theo hệ thức 1, ta có:. 62 = (x + y).x ⇒. 62 36  3,6 x  y 10. 82 64 y  6, 4 x  y 10 82 = (x + y).y ⇒. 122 x 7, 2 2 20 b) Theo hệ thức 1, ta có: 12 = 20.x ⇒ ⇒ y = 20 − x = 20 − 7,2 = 12,8 5. Hướng dẫn về nhà : (1') - Đọc "Có thể em chưa biết". - Làm bài tập 3 SGK tr 68. - Đọc tiếp định lý 3, 4 và cách chứng minh các đinh lý trên. - Xem trước bài “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông” (tiếp theo). TIẾT 2: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức bc = 1 1 1   2 b 2 c 2 dưới sự dẫn dắt của GV. ah, h - Hiểu cách chứng minh các hệ thức. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế. 3. Thái độ : - Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, chính xác, trung thực. II. PHƯƠNG PHÁP : - Tìm và giải quyết vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động của HS. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ… 2. Học sinh : SGK, vở ghi, xem bài trước ở nhà… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2 SGK tr 68..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> x 2 1(1  4) 5  x  5 y 2 4(1  4) 20  y  20 . - Nhận xét. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông” (tiếp theo) 3.2. Các hoạt động : TG Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 17’ *Hoạt động 1: Hệ thức 3. 2. Một số hệ thức liên quan tới đường - GV: Giới thiệu hệ thức 3. Yêu cầu cao (tiếp). HS đọc hệ thức và ghi GT, KL. * Định lý 3: (SGK - 66) - HS: Thực hiện. bc = ah. - GV: Giới thiệu cho HS cách c/m hệ thức 3 từ công thức tính diện tích tam giác. Sau đó hướng dẫn HS c/m hệ thức bằng tam giác đồng dạng. Cho. HS làm ? 2 . A - HS: Thực hiện. A 900 △ABC, , AH ⊥ BC - Hãy chứng minh hệ thức bằng tam c GT (H∈BC), AH=h, AC=b, h AB giác đồng dạng? Từ  ABC ~  HBA b = c, BC = a. ta suy ra được tỉ lệ thức nào ? c b B ' KL bc = ah AC BC H  ' C ? 2 Ta có hai tam giác avuông ABC và - HS: HA BA - Thay các đoạn thẳng trên bằng các HBA đồng dạng ( vì có góc B chung) AC BC c a độ dài tương ứng?     HA BA h b Vậy b.c = a.h.. 18’ *Hoạt động 2: Hệ thức 4. - GV: Gới thiệu về định lý 4: Nhờ định lý Pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. - HS: Đọc định lý 4 và ghi giả thiết, kế luận. - GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý : - Bình phương hai vế của hệ thức 3 ta được hệ thức nào? HS: b2c2 =a2h2 .. * Định lý 4: (SGK - 67) 1 1 1  2 2 2 h b c . . A 90 , AH ⊥ BC GT △ABC, (H∈BC), AH=h, AC=b, AB = c, 1 1 1   KL h 2 b2 c 2 0. * Chứng minh: Ta có : b.c = a.h ( hệ thức 3).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Từ hệ thức b2c2 =a2h2 hãy suy ra h2? b 2 c2 b 2 c2 2 h  2  2 2 b2c2 b 2c2 2 2 2 2 2 a b c  b c =a h h  2  2 2 a b c - HS: 1 b2  c2 1 1 - Nghịch đảo hai vế ta được hệ thức  h 2  b 2c 2  b 2  c 2 nào? 1 1 1  2 2 1 b2  c2 1 1 2 b c  2 2 2  2 2 Vậy h h b c b c - HS: . * Ví dụ 3: (SGK - 67). - GV: Cho HS đọc ví dụ 3. Hướng dẫn HS áp dụng hệ thức 4 để giải ví Theo hệ thức 4, ta có: dụ 3.. 1 1 1   h 2 62 82 . Từ đó suy ra: 62.82 62.82 2 h  2 2 2 6 8 10 6.8 h 4,8 10 Do đó: (cm).. - GV: Nhận xét. Cho HS đọc chú ý SGK. - HS: Đọc chú ý. 4. Củng cố: (5') - Cho hình vẽ : Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? 1. b2 = ab'; c2 = ac' A 2. h2 3. b.c = a.h 1 1 1   2 b2 c2 4. h. c. b. h c/. B. b/ H. C a. 5. Hướng dẫn về nhà: (1') - Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học. - Xem lại các bài tập đã giải và là bài tập 3, 4 SGK trang 69. - Làm trước các bài tập 5; 6; 7; 8; 9. - Xem trước bài “Luyện tập".

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. - Giáo án trình bày khoa học - Bố cục giáo án đẹp. - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 - Quý thầy, cô giáo nào cần bộ giáo án thì liên hệ số điện thoại : 0165.979.1618 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).. 20031986.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×