Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Hinh hoc khong giandai cuong duong thang va mat phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.6 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian . Quan hệ song song ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> §1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I Khái niệm mở đầu 1 .Mặt phẳng - Hình ảnh :. Mặt bảng , mặt hồ yên lặng…. - Biểu diễn:. R. P Hình bình hành. Hoặc một miền góc. -Kí hiệu : mp(P) , mp(Q) , …mp( ) , mp( ),… Mặt bảng Mặt hồ đặt yên lặng  ,    ,... Được trong ( ) hoặc (P) , (  Q),….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng B. A P Điểm A thuộc (P) viết A (P) Điểm B không thuộc (P) viết B  (P).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Hình biểu diễn của một hình không gian : Qui tắc biểu diễn (sgk) * Hình lập phương. * Hình chóp tam giác. :. :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Các tính chất thừa nhận Tính chất 1 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.. . .. A. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Các tính chất thừa nhận Tính chất 2 Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.. .. B. Vui:. .. A. .. C. Mp (ABC) Dù ai nói ngả nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân . VÌ :Khi đặt lên bất cứ địa hình nào nó cũng không bị gập ghềnh.. ? Ba điểm phân biệt không thẳng hàng Vì sao kiềng ba chân vững. luôn nằm trên một mặt phẳng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Các tính chất thừa nhận Tính chất 3 Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó .. .. .. . ?. B. A. R A , B  (R) C  AB. .. C. C.  (R). ?. A  ( R ) , B  ( R ) => AB thuộc ( R ) Viết AB  (R ) hay AB  Đó( Rlà) quan hệ bao hàm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Các tính chất thừa nhận Tính chất 3. .. A. .. B. .. R N. .. C. .. M. .. K. Hai mặt phẳng (ABM) và (CNK) có trùng nhau không Mp(ABM) trùng với mp(CNK).. ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.Các tính chất thừa nhận Tính chất 4 Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng .. . .. A. B. .. D. A,B,C,D. .. C. không cùng thuộc thuộc một mặt phẳng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Các tính chất thừa nhận Tính chất 5 Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa . A chung Có thêm B chung Có đường AB chung. . A. .. B. Đường thẳng chung gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Các tính chất thừa nhận Tính chất 6 Trên mỗi mặt phẳng , các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1 :Trong mặttập phẳng ( P ) cho hình thang ABCD , AD là đáy III.Bài. lớn . Lấy S ngoài mặt phẳng ( P ) . a. Chỉ ra hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .Từ …đó chỉ ra giao tuyến của hai mặt (SAC) và (SBD) . b. B. Chỉ ra giao tuyến của hai mặt (SAB) và (SCD) . S. .. Giải a.S là điểm chung 1 Gọi I = AC ∩ BD I là điểm chung 2 D Đường thẳng chung của hai mặt là SI .. A B. I. C. SI là giao tuyến của hai mặt. Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng P. Tìm hai điểm chung. ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b.Chỉ ra giao tuyến của hai mặt (SAB) và (SCD). .. S. S là điểm chung 1 Gọi K = AB∩ CD K là điểm chung 2 Vậy SK là giao tuyến. A. D B. P. C. .. K K. của hai mặt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2 : Hình sau đúng hay sai ? Tại sao ? A B. Sai C. K M P. L.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sai . Vì M , L , K cùng thuộc hai mặt phẳng , nên M , N , K phải. ?. nằm trên giao tuyến . Chúng phải thẳng hàng .. Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng A Ba điểm cùng thuộc hai B. . P. C. mặt phẳng phân biệt. .. . M. K. L.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II.Các tính chất thừa nhận Tính chất1. .. Tính chất 2 Tính chất 3. . . . .. Tính chất 4. A. C. . .. .. .. A. .. B. .. B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.Các tính chất thừa nhận Tính chất 1 Tính chất 2 Tính chất 3 Tính chất 4 Tính chất 5 Tính chất 6. ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giao vien : TA THI KIEU.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×