Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai KT Van hoc hien dai 9 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Môn: Văn Lớp: 9 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: B/Thiết kế ma trận : Mức độ Nhận biết Chủ đề Chủ đề 1 : - Chép đầy Thơ hiện đại đủ khổ thơ. (8t) - Chỉ ra các từ ngữ thực hiện phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ. - Chỉ ra câu thơ thứ 7 trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Số câu, số điểm 1 ½ C(C1a, Tỉ lệ C2a, C3a) 3đ 30% Chủ đề 2: Truyện ngắn hiện đại (6t). ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45’. Các cấp độ tư duy Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao - Giải thích ý nghĩa của nhan đề bài thơ. - Phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ. - Phân tích dòng thơ thứ 7 trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.. 1 ½ C(C1b, C2b, C3b) 3đ 30%. Tỉ lệ Tổng số câu, số 1 ½ C 1½C điểm 3đ Tỉ lệ % 30%. 3C 6đ 60% Nêu cảm nhận về nhân vật trong văn bản.. Số câu, số điểm. ½ C (C4a) 2đ 20% ½C 3đ 30%. Tổng. 2đ 20%. Nêu cảm nhận của bản thân về một vấn đề trong đời sống có liên quan đến tác phẩm. ½ C (C4b) 1 C (C4) 2đ 4đ 20% 40% ½C 4C 2đ 10đ 20% 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề 1: Câu 1: (2,0 đ) Đoạn kết của “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 có câu: Không có kính, rồi xe không có đèn, a. Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. b. Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ. Câu 2: (2,0 đ). Cá nhụ, cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở, sao lùa nước Hạ Long. (“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận) a. Chỉ ra các từ ngữ thực hiện phép tu từ liệt kê, nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ. b. Phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó.. Câu 3: (2,0 đ) a. Dòng thơ thứ 7 trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu là câu thơ nào? b. Câu thơ đó có gì đặc biệt? Câu 4: (4,0 đ) a. Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. b. Từ hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, hãy viết một đoạn văn (7 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về quan điểm sống của thanh niên hiện nay. Đáp án: Câu/ ý 1. 2. Yêu cầu. a.. HS chép chính xác 3 câu thơ còn lại trong khổ thơ.. b.. Ý nghĩa nhan đề bài thơ: thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh.. a.. - Liệt kê: Các loài cá (Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song). - Nhân hóa: em, đêm thở, sao lùa.. b.. Tạo được hình ảnh sinh động về các loài cá, thể hiện sự giàu có của biển quê hương.. 3 a.. Câu thơ “Đồng chí !”. Điểm 2,0 điểm 1,0 1,0 2,0 điểm (0,5đ) (0,5đ) (1đ) 2,0 điểm (1đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b.. 4. a.. Câu thơ có một từ với 2 tiếng và dấu chấm than tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời lại như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.. (1đ). Trình bày được vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên: Nhân vật anh thanh niên trong truyện có những nét đẹp rất đáng trân trọng: - Ý chí, nghị lực vượt qua hoàn cảnh sống và làm việc.. 4,0 điểm (2đ). - Yêu nghề, yêu đời, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc lắm gian khổ. - Tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, biết cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn. - Cởi mở, chân thành, mến khách, biết quan tâm tới người khác. b.. - Một con người khiêm tốn, hi sinh thầm lặng. - Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, song phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản sau:. Suy nghĩ về quan niệm sống của thế hệ trẻ: - Tinh thần yêu lao động, yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm với công việc; - Biết quan tâm với mọi người xung quanh; - Tinh thần lạc quan. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.. Tổ trưởng (HPCM):. (0,25đ) (1,5đ). (0,25đ). Phổ Văn, ngày 04 - 11- 2017 Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×