Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 7Tuan 2Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Liêng Trang GV Đinh Thị Thu
<b>Tuần: 2 Ngày soạn: 25/08/2017</b>
<b>Tiết: 3 Ngày dạy: 28/08/2017</b>


<b>Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>



<b>Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh.


- Mô tả được hình dạng, cách di chuyển của trùng giày và trùng roi.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng đế giày, trùng roi.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>



- Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.
- Rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:</b></i>


7A1:………...
7A2:………...
7A3:………...


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Các đặc điểm chung của động vật?


- Nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?


<i><b>3. Hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Mở bài:</b></i> Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy bằng mắt thường. Qua kính hiển vi
sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao hồ là một thế giới động vật ngun sinh vơ cùng đa dạng. Vậy
chúng có hình dạng và cách di chuyển như thế nào ta tìm hiểu qua bài thưc hành.


<b>Hoạt động 1: Khái niệm về ngành Động vật nguyên sinh</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 13
cho biết:


+ Những động vật nào được xếp vào ngành


Động vật nguyên sinh?


+ Chúng phân bố ở đâu?


- HS nghiên cứu thông tin SGK trang 13 trả lời
được:


+ ĐVNS là những động vật cấu tạo chỉ gồm 1
tế bào.


+ Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt,
nước mặn, kể cả trong cơ thể sinh vật khác.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


<i>- ĐVNS là những động vật cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS Liêng Trang GV Đinh Thị Thu
<b>Hoạt động 2: Quan sát trùng giày</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ vì đây là bài
thực hành đầu tiên.


- GV hướng dẫn các thao tác:


+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm
rơm (chỗ thành bình)



+ Nhỏ lên lam kính, đậy la men và soi dưới
kính hiển vi.


+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ.


+ Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày.
- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm.


- GV u cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát
trùng giày di chuyển


- Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến?
- GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK chọn
câu trả lời đúng.


- GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa
chữa, nếu cần.


- HS làm việc theo nhóm đã phân cơng.
- Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV.


- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu
soi dưới kính hiển vi  nhận biết trùng giày.
- HS vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày.
- HS quan sát được trùng giày di chuyển trên
lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển .
- HS dựa vào kết quả quan sát rồi hồn thành
bài tập.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm


khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


<i> Trùng giày có nhiều trong nước bèo Nhật Bản có hình giày, di chuyển kiểu thẳng tiến hay xoay </i>
<i>tiến. </i>


<b>Hoạt động 3: Quan sát trùng roi</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- GV cho HS quan sát H 3.2 và 3.3 SGK trang
15.


- GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu và quan
sát tương tự như quan sát trùng giày.


- GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành
theo các thao tác như ở hoạt động 1.


- GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng
nhóm.


- GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng
đại khác nhau để nhìn rõ mẫu.


- Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV
hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý.


- GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK trang


16.


- GV thông báo đáp án đúng:
+ Đầu đi trước


+ Màu sắc của hạt diệp lục.


- HS tự quan sát hình trang 15 SGK để nhận
biết trùng roi.


- Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu
để bạn quan sát.


- Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay
rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi.


- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông
tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<i><b>Tiểu kết</b></i><b>:</b>


<i> Trùng roi màu xanh đuôi nhọn, đầu tù, di chuyển đầu đi trước.</i>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Liêng Trang GV Đinh Thị Thu


<i><b>1. Củng cố:</b></i>



- Nhận xét, đánh giá tinh thần thực hành của HS
- Cho điểm những nhóm thực hành tốt.


<i><b>2. Dặn dị:</b></i>


- Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích.
- Đọc trước bài 4.


- Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở bài tập”.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×