Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

De thi lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.24 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: Tiểu học La Văn Cầu Lớp: ……. Họ và tên: …………………………. Điểm. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Lịch sử & Địa li lớp 4 Năm học: 2016-2017 (Thời gian làm bài: 40 phút) Nhận xét của Giáo viên. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM *Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (mức 1) Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? A. Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân bị bóc lột tàn tệ. B. Vua quan chăm lo cho dân, kinh tế phát triển C. Quân Minh xâm lược và bóc lột nhân dân. Câu 2: (mức 1) Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?. A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực. B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được. C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục. Câu 3: (mức 3) Cuối năm 1788, Quang Trung kéo quân ra Bắc để làm gì?. A. Tiêu diệt chính quyền họ Lê, thống nhất giang sơn. B. Tiêu diệt chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. C. Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước. Câu 4: (mức 2) Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên chúa giáo. PHẦN II. TỰ LUẬN (mức 2) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài làm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (mức 1) Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản là những nghề chính của người dân ở : A. Đồng bằng duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Đồng bằng Nam Bộ. Câu 2: (mức 1) Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước? A. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động. B. Có nhiều dân tộc sinh sống. C. Nhờ các thần linh phù hộ cho được mùa. Câu 3.(mức 1) Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: A. Đồng bằng nằm ở ven biển. B. Đồng bằng có nhiều cồn cát. C. Núi lan sát ra biển. Câu 4: (mức 1) Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào của nước ta? A. Sông Mê Kông. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Đồng Nai. Câu 5: (mức 3) Những vùng nào đánh bắt và nuôi trồng hải sản nhiều nhất ở nước ta? A. Các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ. B. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ. C. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Nam bộ. PHẦN II: TỰ LUẬN Nêu vai trò của vùng biển nước ta (mức 2) ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ma trận đề kiểm tra cuối năm học môn LS & ĐL - Lớp 4 Mạch kiến Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 thức, số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kĩ năng TNKQ TL 1. Nhà Trần 1 1 Số điểm 0,5 0,5 2. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu 2 1 Lê Số điểm 1,5 0,5 3. Nhà Tây Sơn 1 Số điểm 1,0 5. Buổi đầu thời Nguyễn (1802 1 1 1858) 2,0 Số điểm 2,0 6. Đồng bằng 2 1 Nam Bộ Số điểm 1,5 0,5 7.Đồng bằng duyên hải miền 2 2 Trung Số điểm 1,0 1,0 8- TP HCM 1 1 Số điểm 0,5 1,0 9. Vùng biển Việt 1 1 Nam 1,5 Số điểm 2,0 Tổng 11 6 2 Số điểm 10,0 3,5 3,5. Tổng TNKQ. TL. TNKQ 1 0,5. 1. 2. 1,0. 1,5. 1. 1. 1,0. 1,0 1 2,0. 1. 2. 1,0. 1,5 2 1,0 1 0,5 1 2.0. 3 3,0. 2 3,5. 9 6,5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ HKII LỚP 4 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu Ý đúng Điểm. 1 A 0,5 điểm. 2 C 0,5 điểm. 3 C 1 điểm. 4 B 1 điểm. PHẦN II. TỰ LUẬN (2 điểm) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Sau khi Quang Trung qua đời Triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng thời cơ, Nguyễn Ánh huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long. Định đô ở Phú Xuân –Huế. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ HKII LỚP 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 Ý đúng A A Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 3 C 0,5 điểm. 4 B 1 điểm. 5 C 1 điểm. PHẦN II: TỰ LUẬN (1,5 điểm) Vai trò của vùng biển nước ta: - Biển điều hòa kí hậu và là đường giao thông thủy quan trọng. - Biển là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý. - Các đảo, quần đảo và ven bờ có nhiều bãi tắm đẹp; nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.. Trường: Tiểu học La Văn Cầu Lớp: ……. Họ và tên: …………………………. Điểm. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Khoa học lớp 4 Năm học: 2016-2017 (Thời gian làm bài: 40 phút) Nhận xét của Giáo viên. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM *Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (mức 1) Âm thanh do đâu phát ra?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Do các vật va đập với nhau B. Do các vật rung động C. Do uốn cong các vật Câu 2: (mức 1) Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp. của con người là : A. Khí các-bô-níc B. Khí ni-tơ C. Khí ô-xi Câu 3: (Mức 1) Câu nào đúng nhất về :”Âm thanh được truyền qua :” A. Chất lỏng và chất rắn B. Chất khí và chất rắn C. Chất lỏng và chất khí D. Chất rắn,chất lỏng và chất khí Câu 4: (Mức 1) Chúng ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng nguồn nhiệt ở nhà? A. Tranh thủ đi ra ngoài khi nấu bếp. B. Để các vật dễ cháy trong nhà bếp. C. Tắt bếp lửa khi đã đun nấu xong. D. Không cần tắt bếp khi đã nấu xong. Câu 5: (mức 3) Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?. A. Đẻ nhánh B. Làm đòng C. Chín Câu 6: (mức 3) Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?. A. Khí các-bô-níc B. Khí ni-tơ C. Khí ô-xi Câu 7: (mức 2) Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì?. A. Trao đổi chất B. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ C. Hô hấp Câu 8: (mức 2) Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên thường bắt đầu từ đâu?. A. Từ động vật B. Từ thực vật C. Từ các chất khoáng Câu 9 : (mức 2) Để sống và phát triển bình thường, động vật cần: A. Có đủ nước, ánh sáng và không khí..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí. C. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn. Câu 10: (mức 2) Người ta phải bón thêm phân cho đất trồng nhằm cung cấp cho cây: A. Các chất khoáng cần thiết. B. Các chất bột đường cần thiết. C. Các chất béo cần thiết. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: (mức 2) Theo em, điều gì xảy ra nếu Mặt Trời không chiếu sáng? ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Câu 2: (mức 4) Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều,chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC CUỐI HỌC KÌ II KHỐI LỚP 4 Năm học: 2016-2017. Mạch kiến thức, kĩ năng. Số câu và số điểm. 1. Không khí Số điểm 2. Âm thanh Số điểm 3. Ánh sáng Số điểm 4. Nhiệt độ Số điểm 5. Trao đổi chất ở thực vật Số điểm 6. Trao đổi chất ở động vật Số điểm 7. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Số điểm Tổng số câu Số điểm tỉ lệ. Mức 1 Nhận biết. 1 0,5 2 1,0 1 2,0 1 0,5. Mức 2 Thông hiểu TNKQ 1 0,5 2 1,0. Mức 3 Vận dụng TNKQ. Mức 4. TL. TNKQ. Tổng. TL. TNKQ 1 0,5 2 1,0. 1. TL. 1 2.0. 2,0. 1 0,5. 1 0,5. 4. 2. 2. 4. 3,0. 2,0. 1,0. 3,0. 2. 1. 1. 2,0. 1,0. 1,0. 1. 1. 1,0 12 10,0 100%. 1,0 4 4,0. 1. 2. 1. 2,0. 1,0. 1,0. 40%. 20%. 10%. 10%. 4 2,0 20%. 1. 1. 1,0. 1,0. 1 10 7,0 70%. 2 3,0 30%. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC HKII LỚP 4 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu Ý đúng. 1 B. 2 C. 3 C. 4 A. 5 B. 6 B. 7 A. 8 B. 9 B. 10 A.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điểm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm. 1điểm. 1điểm. 1 điểm. 1 điểm. PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Theo em, điều gì xảy ra nếu Mặt Trời không chiếu sáng? Đáp án: -Khắp nơi tối đen như mực, không nhìn thấy mọi vật -Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. -Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy, đóng băng. -Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. Câu 2: (1 điểm) Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều,chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Đáp án: Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày,kích thích cho gà được ăn nhiều,chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường: Tiểu học La Văn Cầu Lớp: ……. Họ và tên: ………………………….. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Toán lớp 4 Năm học: 2016-2017 (Thời gian làm bài: 40 phút) Nhận xét của Giáo viên. Điểm. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ đặt trước phần trả lời đúng nhất. Câu 1: (mức 1) Giá trị của chữ số 7 trong số 270 853 là: A. 70 B. 700 C. 7 000 Câu 2: (mức 2) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để A. 15 Câu 3: (mức 1) Phân số 10 15. A.. 2 3. B. 21. 3 4. D. 5. bằng phân số nào dưới đây:. 4. B. 5. B.. D. 70 000. .. . là: 7. C. 7. C.. 20 18. Câu 4: (mức 2) Phân số bé nhất trong các phân số A.. 15 = 21. 7 7. C.. 3 2. 15. D. 45 3 ; 4. 7 ; 7. D.. 3 ; 2 4 3. 4 3. là:. Câu 5: (mức 1) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 1m 12cm =..........cm là: A. 112. B. 1120. C. 1012. D. 10120. Câu 6: (mức 3) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ..... cm2 là: A. 456. B. 4506. C. 456 000. D. 450 006. Câu 7: (mức 3) Trung bình cộng của 5 số là 15. tổng của 5 số đó là:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. 70. B. 75. C. 92. D. 90. Câu 8: (mức 2) Một hình chữ nhật có: a= 15cm, b = 7cm. a) Diện tích hình chữ nhật đó là:............................................................................. b) Chu vi hình chữ nhật đó là:................................................................................. Câu 9: (mức 2) Trên bản đồ tỷ lệ 1: 200, chiều rộng phòng học của lớp em đo được 3cm. Hỏi chiều rộng thật của phòng học đó là mấy mét? A. 9m B. 6m C. 8m D. 4m II. Phần tự luận: Câu 1: (mức 1) Đặt tính rồi thực hiện phép tính: a) 143726 + 74834;. b) 83765 – 36674;. c) 359 x 147;. d) 6426: 27. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Câu 2: (mức 4) Tính theo cách thuận tiện nhất: a) 35 x 67 + 33 x 35 =. b) 175 x 65 – 75 x 65 =. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ma trận đề kiểm tra môn Toán học kì 2 lớp 4. Mạch kiến thức, kĩ năng. Số câu và số điểm. 1. Số học Số điểm 2.Phân số Số điểm 3.Đại lượng Số điểm 4. TBCộng Số điểm 5. Hình học Số điểm 6. Tỉ lệ BĐồ Số điểm Tổng số câu Số điểm tỉ lệ. Mức 1 Nhận biết. 3 3,5 3 2,0. TNKQ 1 0,5 1 0,5. 2. 1. 1,5 1 1,0. 0,5. Mức 2 Thông hiểu TL 2 3,0. Mức 3 Vận dụng TNKQ. Mức 4. TNKQ. Tổng. TL 1. TNKQ 1. TL 2. 1,0. 0,5. 3,0. 2. 3. 1,5. 2,0 1. 2. 1,0. 1,5 1 1,0. 1. 1. 1. 1,0. 1,0. 1,0. 1. 1. 1. 1,0. 1,0. 1,0. 2. 11. 3. 10,0 100%. 1,5 15%. 1. 4. 1. 9. 3,0. 3,5. 1,0. 1,0. 7,0. 2. 30%. 35%. 10%. 10%. 70%. 30%. Đáp án và biểu điểm: Phần trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1 2 Ý đúng D D Điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. Câu 8: (1 điểm) Diện tích: 15x 7 = 105 (cm2). 3 A 0,5 điểm. 4 A 1 điểm. 5 A. 6 B. 0,5 điểm. 1điểm. 7 B. 9 B. 1điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chu vi: (15+7) x 2 = 44(cm) Thực hiện đúng phép tính đạt 0,5 điểm. Phần tự luận: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) HS làm đúng phần được 0,5 điểm. a) 143726 b) 83765 c) 359 x + 74834 36674 147 218560 47091 2513 1436 359 52773 Câu 2. (1 điểm) a) 35 x 67 + 33 x 35 = ( 67 + 33 ) x 35 = 100 x 35 = 3500 Trường: Tiểu học La Văn Cầu Lớp: ……. Họ và tên: …………………………. Điểm. d) 6426 102 216 0. 27 238. b) 175 x 65 – 75 x 65 = (175 – 75 ) x 65 = 10 x 65 = 650. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Tiếng Việt lớp 4 Năm học: 2016-2017 (Thời gian làm bài: 80 phút) Nhận xét của Giáo viên. I. Kiểm tra đọc: 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh. Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 29 đến tuần 34, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu. 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt:. Đọc thầm và làm bài tập sau: ĐI XE NGỰA Chiếc xe cùng con ngựa Cú của Anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm. Theo Nguyễn Quang Sáng *Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau và hoàn thành các bài tập theo yêu cầu: 1/ Ý chính của bài văn là gì? (mức 1) a) Nói về hai con ngựa kéo xe khách. b) Nói về một chuyến đi xe ngựa. c) Nói về cái thú đi xe ngựa. 2/ Câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.”miêu tả đặc điểm con ngựa nào? (mức 1) a. Con ngựa Ô. b. Con ngựa Cú. c. Cả hai con. 3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô? (mức 1) a. Vì nó chở được nhiều khách. b. Vì chạy nước kiệu của nó rất bền. c. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. 4/ Vì sao tác giả rất thích thú đi xe ngựa của anh Hoàng? (mức 2) a. Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không lấy tiền. b. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều khiển cả chiếc xe ngựa. c. Cả hai ý trên. 5/ Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi”. Thuộc kiểu câu gì? (mức 1) a. Câu kể b. Câu khiến. c. Câu hỏi. 6/ Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều, thiệt dễ thương.” là những từ ngữ nào? (mức 2) a. Cái tiếng vó của nó b. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường c. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều 7/ Câu “ Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa”. có mấy tính từ? (mức 3) a. Hai tính từ ( Đó là:………………………………………………………) b. Ba tính từ ( Đó là:………………………………………………………) c. Bốn tính từ ( Đó là:………………………………………………………) 8/ Bài này có mấy danh từ riêng? (mức 3) a. Hai danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) b. Ba danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) c. Bốn danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) 9/ Câu « Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi…». Có trạng ngữ chỉ : (mức 4) a. Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Trạng ngữ chỉ thời gian. c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. II/ CHÍNH TẢ: Nghe- viết. Bài: Vương quốc vắng nụ cười. III/ TẬP LÀM VĂN: Tả con vật. Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi mà em thích nhất.. Ma trận đề kiểm tra Tiếng Việt học kì 2 lớp 4 TT. 1. 2. Chủ đề Đọc hiểu văn bản Kiến thức tiếng Việt. Tổng số câu 4. Mức 1 TN Số câu Câu số Số câu Câu số 2. Mức 2. Mức 3. Mức 4. TN. TL. TN. Tổng TN. 3. 1. 1,2,3. 4. 1. 1. 2. 1. 5. 6. 7,8. 9. 2. 1. TL 4. 7. 3. 2. 2. HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 4 Môn: Tiếng việt A – Kiểm tra đọc: (10 điểm ) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau: a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút: 1 điểm) (Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0,25 điểm) b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát: 1 điểm (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm) c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> d. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 0,5 điểm (Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,25 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm) * Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.. 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm); Thời gian 20 phút. Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 9. Ý đúng. b. b. b. c. a. A. a. 0,5 0,5 0,5 1 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm 1 điểm 1 điểm Câu 7: c. Bốn tính từ ( Đó là: nhỏ, thấp, ngắn, vàng) (1 điểm) Câu 8: b. Ba danh từ riêng ( Đó là : anh Hoàng, con Ô, con Cú) (1 điểm) B – Kiểm tra viết: (10 điểm) 1. Chính tả: Nghe – viết: (2 điểm) (15 phút) - GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút. - Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm. - Học sinh viết mắc lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; dấu câu; không viết hoa đúng quy định) : trừ 0,125 điểm cho mỗi lỗi. Điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bị trừ 0,25 điểm toàn bài.. 2. Tập làm văn: (7 điểm) (45 phút) Đánh giá, cho điểm - Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm: + Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, thân bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết. * Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả con vật.. Lưu ý : Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×