Bài dự thi
“Hướng ñến một hành tinh xanh - Cộng ñồng nơi bạn sinh sống
cần sự góp sức của bạn”
DỰ ÁN “ðÁNH THỨC MỘT THẾ HỆ XANH”
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Tên Dự Án: ðánh thức một thế hệ xanh
Hoạt ñộng chính: ðiều tra nhận thức cộng ñồng về môi trường và biến ñổi khí hậu
ðịa ñiểm thực hiện: Tổ chức Online (toàn quốc)
ðơn vị thực hiện: Raising Awareness on Environment and Climate Change
Program (RAECP)
Cơ quan bảo trợ: Live & Learn
Các ñối tác của dự án: Các nhóm, các CLB tình nguyện về môi trường ở Việt
Nam, một số website và các phương tiện truyền thông
ðối tượng mà dự án hướng tới: tập trung vào giới trẻ, cộng ñồng mạng Internet
Thời gian thực hiện dự án: 6 tháng
Chi phí thực hiện: 16,800,000 VNð (mười sáu triệu tám trăm ngàn ñồng)
MÔ TẢ DỰ ÁN
I. Cơ sở của dự án
A. Mục ñích:
•
Kêu gọi sự quan tâm của cộng ñồng ñối với vấn ñề môi trường và
biến ñổi khí hậu.
•
ðiều tra nhận thức, kiến thức, thái ñộ của cộng ñồng ñối với vấn ñề
môi trường và Biến ñổi khí hậu, trong ñó có thái ñộ, quan ñiểm của
các em học sinh ñối với công tác giáo dục môi trường trong nhà
trường. Tạo cơ sở số liệu cho các nghiên cứu, ñánh giá, cũng như
các dự án môi trường, biến ñổi khí hậu.
•
Khuyến khích người dân, ñặc biệt là giới trẻ, tìm hiểu các vấn ñề về
biến ñổi khí hậu, tác hại của chúng ñối với Việt Nam và thế giới,
thông qua những câu hỏi có tính chất gợi mở, hàm chứa thông tin
•
Phổ biến kiến thức về Môi trường và Biến ñổi khí hậu, tuyên truyền
ñến người dân, ñặc biệt là các bạn trẻ những hoạt ñộng thay ñổi nhận
thức, thay ñổi thói quen, hành vi.
•
Mục tiêu phụ: thông qua một hoạt ñộng chung, gắn kết hoạt ñộng
các câu lạc bộ môi trường, các câu lạc bộ tình nguyện trên cả nước.
B. Hiện trạng môi trường, sự biến ñổi khí hậu và nhận thức của người
dân hiện nay:
1) Tác ñộng của biến ñổi khí hậu ñối với Việt Nam- hiện tại và
những dự báo tương lai
Biến ñổi khí hậu là một trong những vấn ñề lớn nhất hiện nay của toàn nhân loại,
trong ñó Việt Nam là một ví dụ ñiển hình (Việt Nam nằm trong top 5 nước chịu
ảnh hưởng lớn nhất của biến ñổi khí hậu). Ta có thể dễ dàng nhận thấy tác ñộng
của nó trên mọi mặt của ñời sống và xã hội. Những tác ñộng ấy gồm có:
Thay ñổi về nhiệt ñộ và lượng mưa
Từ năm 1900 ñến năm 2000, nhiệt ñộ trung bình hàng năm tăng thêm 0.1 ñộ C
mỗi thập kỉ. Mùa hè ngày càng trở nên nóng hơn với nhiệt ñộ trung bình những
tháng hè tăng lên từ 0.1 ñến 0.3 ñộ C/thập kỉ. Như vậy, có thể dự ñoán ñược, từ
năm 1990 ñến năm 2050, nhiệt ñộ sẽ tăng thêm từ 1.4-1.5 ñộ
1
và nhiệt ñộ sẽ tăng
lên cao nhất ở khu vực ñất liền. Những thay ñổi trong lượng mưa sẽ trở nên phức
tạp theo vị trí ñịa lý và theo mùa. Lượng mưa ñã và ñang giảm vào tháng 7, tháng
8 trên cả nước, tăng lên vào tháng 9, 10, 11
2
, ñi kèm với ñó là sự dữ dội của các
trận mưa tăng lên ñáng kể. Theo các nghiên cứu và dự ñoán, so với năm 1990, tính
ñến năm 2050, lượng mưa hàng năm tăng khoảng từ 2.5 ñến 4.8%
3
. Sự gia tăng
này mạnh nhất ở miền Bắc và nhẹ nhất ở ñồng bằng miền Nam. Các kịch bản biến
ñổi khí hậu chỉ ra rằng, lượng mưa sẽ tập trung trong mùa mưa nhiều hơn cả hiện
nay, dẫn ñến vấn ñề hạn hán trầm trọng vào mùa khô. Biến ñổi khí hậu khiến cho
lượng mưa không ñồng ñều và biến thiên theo thời gian và ñịa ñiểm.
4
Lũ lụt và hạn hán
Ngay cả khi chưa tính ñến việc khí hậu biến ñổi trong tương lai, Việt Nam vẫn
trong vùng nguy hiểm bởi những sự kiện thời tiết tiêu cực. Ở một số vùng, ví dụ
như các tỉnh miền Trung và ñồng bắng sông Cửu Long hiện nay, cường ñộ lũ lụt
tăng lên rất mạnh so với nửa ñầu thế khỉ trước, mặc dù không rõ liệu ñiều này có
phải chỉ ñơn giản phản ánh sự gia tăng ồ ạt về ñịnh cư, nuôi trồng và phát triển cơ
sở hạ tầng hay không. Sự tàn phá của lũ lụt ñược dự ñoán sẽ trầm trọng thêm ở
một số vùng bởi lượng mưa hàng ngày tăng từ 12 ñến 19% tính ñến năm 2070
5
,
ảnh hưởng ñến cả mức lũ cao nhất và sự lặp ñi lặp lại của lũ lụt. Vấn ñề hạn hán sẽ
trở nên nghiêm trọng do sự biến ñổi của lượng mưa và sự bốc hơi gây ra bởi sự gia
tăng nhiệt ñộ.
Bão nhiệt ñới
Từ thập niên 50 ñên 80 của thế kỉ 20, số lượng các cơn bão ở Việt Nam không
ngừng tăng lên nhưng sau ñó, vào những năm 90 lại suy giảm. Tháng ñỉnh cao của
những cơn bão ñổ bộ vào ñất liền ñã thay ñổi từ khi thường vào tháng 8 trong
1
Hoàng ðức Cường, Trần Việt Liễn (2006)- “Xây dựng các kịch bản về biến ñổi khí hậu của thế kỷ 21 cho
các vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam”
2
Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2003)- “Viet Nam Initial National Communication Under the United
Nations Framework Convention on Climate Change”
3
Hoàng ðức Cường, Trần Việt Liễn (2006)- như trên
4
Schaefer, D. (2003)- “Recent Climate Changes And Possible Impacts On Agriculture In Viet Nam with
Regard to the Red River Delta” (Presentation)
5
Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2003)- như trên
những năm 50, trở thành thường diễn ra vào tháng 11 trong những năm 90, và
ngày càng trở nên khó dự ñoán. ðường biểu thị bão có xu hướng dịch chuyển về
phía Nam trong những năm gần ñây, mặc dù ñã ñược dự ñoán rằng, do sự gia tăng
nhiệt ñộ, miền Bắc sẽ dễ trở thành mục tiêu của bão nhiệt ñới và cường ñộ bão sẽ
lớn hơn, dẫn ñến cấp gió mạnh hơn và lượng mưa sẽ lớn hơn nhiều. Vùng ven biển
sẽ phải chịu ñựng những trận bão rất khốc liệt, ñe doạ cuộc sống, sinh kế, cơ sở hạ
tầng và sản xuất nông nghiệp của người dân. Cộng ñồng ở những vùng cao sẽ phải
ñối mặt với những nguy hiểm ngày càng tăng từ lũ quét và sạt lở do những trận
mưa lớn. Khoảng 80-90% dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão mà
sự biến ñổi khí hậu gây ra
1
.
Mực nước biển dâng
Một vài nghiên cứu ñã chỉ ra rằng mức nước biển ở Việt Nam ñang dâng lên. Theo
UNEP (1993), mực nước biển của Việt Nam cao lên khoảng 5cm tính từ những
năm 1960 cho ñến những năm 1990. Tổng cục khí tượng thuỷ văn ước tính rằng
mực nước biển mỗi năm tăng lên trung bình khoảng 2mm. Sự xói mòn cũng ñã
ñược ñề cập tới trong các nghiên cứu, ví dụ như ở Cà Mau, khoảng 600 hecta ñất
bị xói mòn, với những dải ñất rộng gần 200 bị mất ở một số nơi. Các dự ñoán về
ñộ dâng cao của nước biển trong tương lai là rất khác nhau, trên các phương tiện
truyền thông quốc gia thì khẳng ñịnh một mức dâng khoảng 1m tính ñến năm
2100 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003). Mức nước biển dâng sẽ ảnh hưởng
mạnh mẽ ñến vùng ñất thấp ñồng bằng sông Cửu Long, nơi mà vào một sô thời
ñiểm trong năm, có thể sẽ hoàn toàn bị chìm ngập.
Ảnh hưởng ñối với Nông nghiệp
Mực nước biển tăng cũng sẽ làm xấu ñi tình trạng nhiễm mặn ở các vùng ven biển,
ñiều ñã vốn là một vấn ñề ở một số vùng do việc lọc lấy nước ngọt tưới tiêu, sinh
hoạt, việc xây dựng các kênh ñào ở ñồng bằng và ñập nước ở thượng lưu. ðồng
bắng sông Cửu Long sẽ là nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất với 1.77 triệu hecta ñất
nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích ñất. Sự nhiễm mặn, hậu quả là mất ñất ở ñồng
bằng sông Cửu Long và một phần ñồng bằng sông Hồng, những vùng sản xuất lúa
quan trọng nhất Việt Nam, sẽ ñe dọa nghiêm trọng ñến xuất khẩu lúa gạo và an
ninh lương thực quốc gia.
Bên cạnh lũ lụt, hạn hán, xâm lấn nước mặn và bão, cả nông nghiệp và hệ sinh thái
ñều chịu ảnh hưởng do tăng nhiệt ñộ tối thiểu. Những ngày có nhiệt ñộ dưới 20 ñộ
C giảm dần, những ngày có nhiệt ñộ cao hơn 25 ñộ C ñã và ñang tăng dần. ðiều
này sẽ ảnh hưởng ñến thời vụ trồng trọt, thu hoạch, tạo ñiều kiện tồn tại sâu bệnh
và virut hoạt ñộng, ñồng thời sự dịch chuyển các cây nhiệt ñới về phía Bắc từ 100
ñến 200 km và lên các ñịa hình núi cao từ 100 ñến 550m, nơi mà chúng sẽ thay thế
1
Ban chỉ ñạo phòng chống lụt bão Trung Ương (2001)- “Chiến lược quốc gia và kế hoạch hành ñộng
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam”
bởi những loài á nhiệt ñới. Một số loài cây và ñộng vật cũng có thể bị tuyệt chủng
do hậu quả của ñiều kiện khí hậu thay ñổi.
1
Ảnh hưởng ñối với Ngư nghiệp và Lâm nghiệp
Biến ñổi khí hậu ñược dự ñoán sẽ có ảnh hưởng ñáng kể ñến ngành ngư nghiệp
của Việt Nam, ngành ñã ñóng góp 3.9% GDP năm 2005
2
. Lượng cá nhiệt ñới với
giá trị kinh tế thấp (trừ cá ngừ) tăng lên và lượng cá á nhiệt ñời với giá trị kinh tế
cao hơn suy giảm. Các vỉa san hô có nguy cơ thoái hóa và những loài cá sống ở
khu vực ñó có nguy cơ biến mất. Hơn nữa, sự suy giảm nhanh chóng của phù du
sẽ dẫn ñến việc cá di trú và giảm trọng lượng cá. Hậu quả là, ngành kinh tế biển-
nghề cá của Việt Nam sẽ giảm ñi ít nhất 1/3. Ngoài ra, nước biển dâng còn làm
cho các trang trại nuôi trồng thủy sản phải dịch chuyển, ñồng thời gây ra sự nhiễm
mặn ở một số nơi và việc thu nhỏ khu vực rừng ngập mặn sẽ gây ra mất mát môi
trường sống của sinh vật nước ngọt. Tuy nhiên, lượng mưa tăng cũng có thể tạm
thời giảm sự tập trung muối vào nước biển, ảnh hưởng ñến một số loài sống ở khu
vực ven biển như ñộng vật vỏ kép thân mềm.
Biến ñổi khí hậu ñối với sức khỏe con người
Biến ñổi khí hậu còn ảnh hưởng ñến sức khỏe người dân bởi nhiệt ñộ tăng tạo ñiều
kiện cho sự sinh sôi và phát triển của rất nhiều loại vi rút và vật mang mầm bệnh,
dẫn ñến sự gia tăng tỉ lệ bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết. Hơn nữa,
thời tiết khắc nghiệt và sự mạnh mẽ hơn về cả cường ñộ và mật ñộ của thiên tai, ví
dụ như bão, lũ lụt, ñe dọa cuộc sống của người dân, dẫn ñến nhiều rủi ro, nếu
như những phương án giảm nhẹ và thích nghi với biến ñổi khí hậu không ñược
tính ñến.
2) Thực trạng nhận thức về các vấn ñề môi trường và biến ñổi khí
hậu:
Bên cạnh nguyên nhân yếu kém trong công tác quản lý bảo vệ môi trường mà báo
chí ñã nêu thì nguyên nhân chính của tình trạng này là ý thức của người dân trong
việc bảo vệ môi trường sống còn quá kém. Việc tuỳ tiện vứt rác thải ra ñường phố,
xuống lòng sông, lấn chiếm sông rạch, thu hẹp dòng chảy…vẫn còn phổ biến.Các
công ty vẫn ñể mặc cho chất thải công nghiệp ñộc hại chưa ñược xử lý huỷ hoại
môi trường tự nhiên. Khói bụi từ các phương tiện giao thông cũng góp phần làm
cho môi trường càng ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng ñồng nói chung chưa
có những hiểu biết toàn diện về hậu quả to lớn do ô nhiễm môi trường và biến ñổi
khí hậu gây ra. Những khu vực ñất bị sạt lở, những xóm ung thư, bệnh dịch và gần
ñây nhất là tình trạng ngập úng của thành phố sau mưa, trong những ñợt triều
cường chính là những hậu quả từ việc ô nhiễm môi trường và biến ñổi khí hậu
mà cộng ñồng phải gánh chịu.Việc khắc phục hậu quả này ñòi hỏi rất nhiều thời
gian, công sức và tiền của, nhưng môi trường thì vẫn ñang bị xâm hại nghiêm
trọng. Dường như việc thấy lợi ích trước mắt, như giảm bớt chi phí sản xuất khi bỏ
1
Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2003)- ñã dẫn
2
Theo số liệu của Tổng cục thống kê 2006
qua việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, hạn chế chi phí thu gom rác cho gia
ñình ñã khiến các nhà sản xuất cũng như các cá nhân trong xã hôi cố tình quên
và phớt lờ ñi những hậu quả to lớn mà hiện tại và tương lai cả xã hội phải gánh
chịu. ðồng thời các phương pháp giáo dục làm thay ñổi hành vi, thói quen cũng
như ý thức của cộng ñồng vẫn chưa phổ biến. Vì vậy việc nâng cao nhận thức của
người dân về môi trường và biến ñổi khí hậu là một việc làm hết sức cấp thiết.
3) Các hoạt ñộng giáo dục môi trường /biến ñổi khí hậu ở Việt Nam
ðối với người dân nước ta, biến ñổi khí hậu vẫn còn là một vấn ñề mới, chưa ñược
sự quan tâm ñúng mức của cộng ñồng nói chung. Gần ñây, các phương tiện thông
tin ñại chúng tại Việt Nam ñang dần quan tâm tới vấn ñề này. Nhiều thông tin về
môi trường và biến ñổi khí hậu ñã ñược ñăng tải rộng rãi. Cộng ñồng ñược cảnh
báo về biến ñổi khí hậu khi các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt diễn ra với mật ñộ
ngày càng cao. Ngoài ra, cộng ñồng còn biết ñến vấn ñề này qua một số sự kiện
lớn ñược tổ chức tại Việt Nam như Giờ Trái ñất (Earth Hour), hay các dự án
ñược triển khai tại các thành phố lớn như Hành Trình Xanh (Go Green), 3R
(JICA) .v v Nhờ có một số hoạt ñộng, sự kiện lớn ñược tổ chức, người dân ñã có
ñiều kiện tiếp cận với vấn ñề biến ñổi khí hậu một cách khá rộng rãi. Ví dụ, ở Việt
Nam, chiến dịch Giờ trái ñất ñã có sự tham gia của 1,1 triệu người ở 5 thành phố
lớn (Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh, Hội An, ðà Nẵng), tiết kiệm ñược hơn
140.000 kWh ñiện, ñồng thời nâng cao hơn ý thức của người dân về bảo vệ môi
trường xanh, sạch trước sự nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, những hoạt ñộng này
mới chỉ mang tính thời ñiểm, chưa triệt ñể, sâu sắc, chưa liên tục, mạnh mẽ. Chính
vì thế, chúng chưa mang lại cho người dân một nhận thức toàn diện về biến ñổi
khí hậu, chưa khiến họ quan tâm, ñi sâu tìm hiểu thêm về vấn ñề này, cũng như
chưa có cơ sở xây dựng nên những thói quen, hành vi thân thiện với môi trường,
góp phần chống biến ñổi khí hậu.
Bên cạnh các phương tiện thông tin ñại chúng, các hoạt ñộng giáo dục môi trường
tại các cơ quan, trường học cũng giúp người dân nhận thức ñược về vấn ñề biến
ñổi khí hậu.
- Chỉ ñạo của chính phủ (từ cấp vĩ mô ñến các cấp trung gian): Theo chỉ ñạo
của Bộ giáo dục và ñào tạo, từ năm học 2009-2010, các sở giáo dục sẽ triển
khai lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học thuộc cấp bậc THPT
và THCS. Việc ñưa giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân ñã
là mục tiêu ñược Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương xác ñịnh từ năm
1998.
- Các tổ chức khác: giáo dục môi trường ñược ñưa ñến với người dân thông
qua nhiều tổ chức xã hội, bao gồm cơ quan nhà nước (sở Giáo dục ñào tạo
TP.Hồ Chí Minh phối hợp với công ty Tetra Pak thực hiện “Chương trình
giáo dục môi trường tại 200 trường tiểu học”, “Hanoi Environmental
Education Project” v v.), tổ chức phi chính phủ (UNICEF, UNDP, v v.)
- Các câu lạc bộ, nhóm tình nguyện về môi trường: Ở Việt Nam, có rất nhiều
các câu lạc bộ, tổ chức tình nguyện hoạt ñộng trong lĩnh vực môi trường
như 3R, Go Green, Green Zoom, TGC, C4E, v v
4) Nhu cầu về một cuộc ñiều tra
Hiện tại, chưa có một số liệu cụ thể nào ñánh giá mức ñộ nhận thức của người dân
về môi trường và biến ñổi khí hậu, cũng chưa có một cuộc ñiều tra nào về vấn ñề
này ñược tiến hành với quy mô lớn, trên diện rộng ở Việt Nam. Các cuộc ñiều tra
(ñã có) thường mang tính chất tự phát, quy mô nhỏ, chi phí lớn, ñược thực hiện
bằng cách ñưa phiếu ñiều tra trực tiếp ñến người dân (“Phiếu ñiều tra về ý thức
môi trường và sự thu mua sinh thái trong gia ñình trên khu vực Hà Nội”, “Nghiên
cứu khảo sát toàn cầu” của UNEP tại Việt Nam, các phiếu ñiều tra nghiên cứu của
sinh viên các trường ðH, v v ). Tính hiệu quả của những cuộc ñiều tra như vậy
thường không cao. Ví dụ, “Nghiên cứu khảo sát toàn cầu” (UNEP) là một hệ
thống bảng hỏi gồm 28 câu- 32 trang A4, ñược xây dựng khá hay nhưng quá dài
và không phù hợp với ñiều kiện Việt Nam. Hệ quả là rất ít người ñược biết về
phiếu ñiều tra này, số liệu thu thập ñược rất nhỏ lẻ và không chính xác. Ngoài ra,
chi phí ñể thực hiện hoạt ñộng ñiều tra (in, giấy, ñi lại, ñiều tra viên, thống kê
viên, ) cũng tương ñối lớn.
Tuy vậy, qua các kết quả thống kê sơ bộ hiện có, nhận thức của người dân về môi
trường và biến ñổi khí hậu nói chung còn rất thấp. Hoạt ñộng ñiều tra là một hoạt
ñộng không thể xem nhẹ ñối với các tổ chức, cá nhân hoạt ñộng trong lĩnh vực
môi trường. Việc ñiều tra không chỉ mang lại những số liệu thống kê ñơn thuần về
ý thức người dân, mà còn là cơ sở tiền ñề, thúc ñẩy các hoạt ñộng của các tổ chức,
giúp cho tổ chức tìm ra những hướng ñi ñúng ñắn, phù hợp với ñiều kiện và hoàn
cảnh cụ thể.
Giáo dục môi trường tuy ñã và ñang ñược ñưa vào trong nhà trường, trong một số
cơ quan, ñoàn thể, nhưng vẫn chưa có một cơ chế nào ñánh giá ñược kết quả và
hiệu quả của nó. Ví dụ như, trong một năm học ở một cấp học nào ñó, chỉ có một
tiết học về bảo vệ môi trường (thuộc bộ môn Giáo dục công dân), liệu có truyền
ñạt ñến các em học sinh ñủ kiến thức ñể sẵn sàng thay ñổi hành vi ñối với môi
trường hay không. Hoặc như, 3R mới chỉ tổ chức ñược các tiết học giáo dục môi
trường ở một số trường tiểu học tại Hà Nội (Tây Sơn, Lý Tự Trọng, Võ Thị
Sáu, ). ðây là một con số quá nhỏ bé so với hàng ngàn trường tiểu học, trung học
trên ñịa bàn Hà Nội, và hàng chục ngàn trường trên cả nước. Vì vậy, yêu cầu có
một cuộc ñiều tra ñể ñánh giá các hoạt ñộng giáo dục này, tìm ra những ñiểm thiếu
sót ñể khắc phục, tăng cường tính hiệu quả hoạt ñộng là hết sức cần thiết.
Ở thời ñiểm này, biến ñổi khí hậu với người dân nước ta vẫn còn là một vấn ñề rất
mới. Cộng ñồng mới chỉ có nhận thức về vấn ñề này, nhưng chưa có ñủ kiến ñể
thay ñổi thái ñộ, hành vi môi trường, tạo lập cách ứng xử thân thiện với môi
trường, tự nguyện tham gia các hoạt ñông bảo vệ môi trường, chống biến ñổi khí
hậu. Việc ñưa ra một phiếu ñiều tra cũng góp phần phổ biến ñến người dân những
kiến thức, thúc ñẩy, xây dựng cho họ nhu cầu tìm hiểu về môi trường, cũng như
biến ñổi khí hậu, làm cho ñây không còn là một là một vấn ñề xa lạ, mới mẻ nữa.
Như ñã ñề cập ở trên, có rất nhiều câu lạc bộ, nhóm tình nguyện hoạt ñộng môi
trường ở Việt Nam, ñặc biệt là ở các thành phố lớn. Hoạt ñộng của các nhóm này
là tuyên truyền bảo vệ môi trường, ñưa ra những giải pháp hoạt ñộng thực tế. Mới
chỉ có một tổ chức duy nhất tập trung vào vấn ñề biến ñổi khí hậu và nâng cao
nhận thức cộng ñồng là RAECP (Raising Awareness on Environment and Climate
Change Program). Nhưng trong thời ñiểm hiện nay, các tổ chức này vẫn mang tính
chất cá nhân, chưa có sự liên kết, phối hợp hành ñộng. Các dự án mới chỉ do tự
phát, chưa có một cơ chế nào ñánh giá hiệu quả tác ñộng lên cộng ñồng của các dự
án này. Vì vậy, chúng ta rất cần có một hoạt ñộng chung, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện
liên kết hoạt ñộng của các tổ chức tình nguyện, cũng như làm cơ sở cho các hoạt
ñộng chung khác, với mục tiêu chung là bảo vệ môi trường, sau này.
Với dự án ñiều tra nhận thức người dân về môi trường và biến ñổi khí hậu, các tổ
chức tình nguyện sẽ có cơ hội ñược làm việc cùng nhau trong việc thực hiện hoạt
ñộng (gửi phiếu ñiều tra ñến các ñối tượng), tham gia vào cuộc ñiều tra (với tư
cách ñối tượng ñiều tra), tích hợp các hoạt ñộng khác (các hoạt ñộng giải pháp sau
khi ñã có kết quả ñiều tra),.v v
II. Cách thức thực hiện
A. ðối tượng dự án hướng tới
Cộng ñồng thuộc 3 nhóm tuổi:
•
Dưới 15 tuổi (học sinh các cấp 1 và 2)
•
Từ 15-25 tuổi (học sinh cấp 3, sinh viên ðH, Cð, người mới
ñi làm)
•
Trên 25 tuổi (công chức, lao ñộng,.v v )
B. Phương thức tiếp cận của dự án:
Thực hiện cách tiếp cận tổng hợp nhằm huy ñộng sự tham gia của các tổ chức tình
nguyện, các câu lạc bộ môi trường, các tổ chức khác, cộng ñồng- những người có
khả năng sử dụng Internet, ñặc biệt là giới trẻ, ñể thực hiện cuộc ñiều tra online
trên toàn quốc, tập trung nhiều hơn vào các thành phố lớn, các khu ñô thị.
C. Các hoạt ñộng chính (ñã và ñang thực hiện)
1) Nhân sự thực hiện:
Thành viên của RAECP (“Raising Awareness on Environment and Climate
Change Program”) và các nhóm tình nguyện môi trường trên cả nước
2) Các hoạt ñộng cụ thể
Xây dựng và thực hiện phiếu ñiều tra nhận thức về môi trường và biến ñổi khí hậu
3) Mục tiêu
Số người tham gia ñiều tra: 10.000-50.000 người
4) Thời gian
Thời ñiểm thực hiện: từ tháng 7 năm 2009 ñến hết tháng 12 năm 2009
5) Các bước thực hiện:
•
Giai ñoạn 1 (2 tháng):
Thành lập nhóm dự án
Nghiên cứu thực tế, ñánh giá nhu cầu
Xây dựng ñề án hoàn chỉnh
Xây dựng phiếu ñiều tra hoàn chỉnh
- Lập phiếu ñiều tra
- Chuyên gia về Môi trường, Biến ñổi khí hậu phân tích, chỉnh sửa
- Chuyên gia về Tâm lý, ðiều tra Xã hội góp ý và chỉnh sửa
Tổ chức ñiều tra thử nghiệm
•
Giai ñoạn 2 (3 tháng):
ðăng tải phiếu ñiều tra lên mạng
Liên kết các câu lạc bộ, tổ chức về môi trường, cùng gửi phiếu ñiều tra
Tổ chức các hoạt ñộng kickoff tại các trường học, cơ quan
Kêu gọi sự hỗ trợ của các cơ quan truyền thông: website, báo chí, v v
•
Giai ñoạn 3 (1 tháng):
Kết thúc cuộc ñiều tra
Kiểm soát và hiệu chỉnh số liệu
Phân tích số liệu, ñưa ra ñánh giá
Thông báo và công bố kết quả cuộc ñiều tra
Nhiệm vụ cụ thể Mô tả Thời gian
(tuần)
Thành lập nhóm dự án Tập hợp nhân sự thực hiện dự án 0-1
ðề xuất hợp tác
Thăm dò ý kiến một số CLB về việc tổ
chức cuộc ñiều tra, khả năng hợp tác
0-8
Thu thập số liệu
Tìm hiểu thông tin về các phiếu ñiều tra
trước ñây, phân tích kết quả
0-2
Xây dựng phiếu ñiều tra
thử nghiệm
Tạo 1 phiếu ñiều tra thử nghiệm nhằm
ñánh giá bước ñầu thái ñộ của người dân
ñối với phiếu ñiều tra. Cơ sở ñể xây dựng
phiếu ñiều tra
2
Thăm dò ý kiến 1
Thu thập ý kiến về phiếu ñiều tra thử
nghiệm trong 1 nhóm nhỏ khảo sát.
3-4
Xây dựng ñề án hoàn
chỉnh
Viết ñề xuất dự án chi tiết, lập kế hoạch
hoạt ñộng và kế hoạch tài chính.
4-5
Chỉnh sửa, xây dựng
phiếu ñiều tra hoàn chỉnh
cho cả 3 nhóm ñối tượng
Dựa trên cơ sở khảo sát ban ñầu, các thành
viên xây dựng một phiếu ñiều tra ñầy ñủ
cho 3 nhóm ñối tượng.
5
Mời chuyên gia
ðề xuất ý kiến, mời các chuyên gia về
MT&BDKH và ñiều tra xã hội học cố vấn
cho dự án, ñánh giá và chỉnh sửa phiếu
ñiều tra.
0-6
Chỉnh sửa bước 1
Các chuyên gia về môi trường và biến ñổi
khí hậu ñánh giá, phân tích phiếu ñiều tra
về tính chính xác, mức ñộ chuyên môn …
6
Chỉnh sửa bước 2 Các chuyên gia về tâm lý và xã hội học 7
chỉnh sửa tính logic, tính ñầy ñủ, tính hợp
lý và xác thực của các câu trả lời và bảng
hỏi
ðiều tra thử nghiệm
Tổ chức ñiều tra thử nghiệm tại 1 trường
tiểu học, 1 trường ñại học và 1 cơ quan
8-9
Hiệu chỉnh
Dựa vào kết quả ñiều tra thử nghiệm, hiệu
chỉnh lại phiếu ñiều tra và kế hoạch hoạt
ñộng. Phân tích các khó khăn, thuận lợi và
rút kinh nghiệm.
10-11
ðăng tải phiếu ñiều tra
ðăng tải phiếu ñiều tra, tạo ñường link
ngắn gọn cho phiếu ñiều tra.
ngày ñầu tiên
tuần 12
Truyền thông
Thông báo, kêu gọi mọi người tham gia
cuộc ñiều tra online, qua các phương tiện
truyền thông. Truyền thông qua Yahoo
Messenger, Blog, các mạng xã hội, email,
diễn ñàn, website. Phiếu ñiều tra có thể
ñược ñăng tải trực tiếp trên website,
forum, blog hoặc gửi link.
Kêu gọi sự trợ giúp từ các tổ chức tình
nguyện khác trên cả nước, tham gia ñiều
tra và truyền tải link ñiều tra tới bạn bè
Kêu gọi sự hỗ trợ từ phía truyền thông ñặc
biệt là các tờ báo ñiện tử, tham gia ñăng tải
phiếu ñiều tra.
12-20
Hoạt ñộng thúc ñẩy
Tổ chức các hoạt ñộng offline (Hội thảo,
nói chuyện, thuyết trình, dã ngoại, ñạp xe,
…) nhằm quảng bá, thúc ñẩy mọi người
tham gia cuộc ñiều tra.
12-20 (2 tuần
1 lần)
Giám sát ñiều tra
Giám sát và chỉnh sửa các sai sót trong quá
trình nhập liệu. Hướng dẫn cho mọi người
cách tham gia ñiều tra.
10-20
Kết thúc ñiều tra
Công bố kết quả một số dữ liệu ñiều tra
ban ñầu. Ra thông cáo báo chí và cảm ơn
sự hỗ trợ của các ñối tác.
Ngày cuối
cùng tuần 20
Hiệu chỉnh số liệu
Kiểm tra lại toàn bộ số liệu, hiệu chỉnh sai
sót.
21-22
Phân tích số liệu
Sử dụng phần mềm và các công cụ toán
học, phân tích kết quả thống kê và ñưa ra
ñánh giá về kết quả ñiều tra
22-23
Công bố kết quả
Công bố kết quả số liệu ñánh giá, chuẩn
hóa cơ sở dữ liệu và chia sẻ với các cơ
quan liên quan.
24
Tổng kết dự án
ðánh giá rút kinh nghiệm. Hạch toán kinh
phí – giải ngân.
Ngày cuối
cùng tuần 24
Nhiệm vụ cụ thể
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Thành lập nhóm
dự án
ðề xuất hợp tác
Thu thập số liệu
Xây dựng phiếu
ñiều tra thử
nghiệm
Khảo sát thử
nghiệm trong một
nhóm nhỏ
Lập kế hoạch hoạt
ñộng
Lập kế hoạch tài
chính
Chỉnh sửa, xây
dựng phiếu ñiều
tra hoàn chỉnh
Mời chuyên gia
phân tích, góp ý
Chỉnh sửa bước 1
Chỉnh sửa bước 2
ðiều tra thử
nghiệm
Hiệu chỉnh phiếu
ñiều tra
Chỉnh sửa kế
hoạch hoạt ñộng
ðăng tải phiếu
ñiều tra
x
Truyền thông
Hoạt ñộng thúc
ñẩy 1 (nói chuyện,
hội thảo…)
Hoạt ñộng thúc
ñẩy 1 (dã ngoại,
ñập xe…)
Hoạt ñộng thúc
ñẩy 1 (thuyết trình
tại các cơ quan,
trường học…)
Giám sát ñiều tra
Kết thúc ñiều tra
x
Hiệu chỉnh số liệu
Phân tích số liệu
Công bố kết quả
Tổng kết dự án
x
6) Chi phí dự kiến
STT
Nội dung chi
Số
lượng
ðơn
giá
(nghìn
ñồng)
Tổng
kinh
phí
(nghìn
ñồng)
Ghi chú
I
Nhân sự
1
Hỗ trợ Ban quản lý dự
án 5 400
2000
2
Quà cho chuyên gia tư
vấn xây dựng phiếu
5 200
1000
3
Trả lương cho chuyên
gia phân tích số liệu
1 1000
1000
Tổng I
4000
II
Truyền thông
1
Báo chí 10 400
4000
2
ðăng tải trên các
website
10 100
1000
3
Mua tên miền
1 200
200
4
Băngron xe ñạp
10 40
400
5
Poster thông báo
400 0.5
200
Tổng II
5800
III
Tổ chức sự kiện
1
Hỗ trợ ñi lại
1000
2
Hỗ trợ tổ chức hội thảo, hoạt ñộng 4000
(Tiền mua dụng cụ, thuê
ñịa ñiểm, tài liệu….)
3
Hỗ trợ liên lạc
1000
Tổng III
6000
Tổng I+II+III
15800
Chi phí dự phòng
1000
Tổng dự án 16800
Mười sáu triệu tám trăm nghìn Việt Nam ðồng
7) Kế hoạch nhân lực:
• Ban quản lý dự án: Một ban quản lý dự án ñược thành lập khi dự án ñược tổ
chức chủ quản chấp nhận. Ban quản lý có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các
hoạt ñộng trong khuôn khổ dự án.
Chủ nhiệm dự án: ñại diện tổ chức ñề xuất dự án với nhà tài trợ,
quản lý tài chính.
Cán bộ giao dịch của dự án: mối quan hệ giữa ban quản lý dự án và
nhà tài trợ (nếu có) ñược thực hiện thông qua cán bộ giao dịch của
dự án.
ðiều phối viên: quản lý nhân lực của dự án, tìm kiếm thành viên,
liên hệ với các CLB, trường học, cơ quan, ; ñồng thời giúp quản lý
truyền thông tổ chức các sự kiện bên lề,
Quản lý truyền thông (PR): có trách nhiệm tổ chức thảo luận, hướng
dẫn, huy ñộng sự tham gia của các bên liên quan, các phương tiện
thông tin ñại chúng,… nhằm phổ biến phiếu ñiều tra ñến cộng ñồng.
Nhóm chuyên gia phân tích: khảo sát, ñánh giá và ñề xuất các
phương pháp thực hiện, cũng như nội dung của bản ñiều tra
- Chuyên gia về môi trường và biến ñổi khí hậu (3)
- Chuyên gia về tâm lý học, xã hội học (2)
- Chuyên gia phân tích số liệu (1)
• Các bên liên quan: Các nhóm, các câu lạc bộ, nhóm tình nguyện môi
trường; các tổ chức, giúp phát ñộng, thúc ñẩy người dân tham gia cuộc
ñiều tra và tổ chức/ tham gia các sự kiện bên lề.
• Nhóm cộng tác viên: thành viên của RAECP, thành viên các CLB, tổ chức
về môi trường, các tổ chức khác, các bạn học sinh, sinh viên, các cán bộ ở
các cơ quan, sẽ cùng phối hợp ñể quảng bá phiếu ñiều tra rộng rãi (chủ
yếu trên ñịa bàn của họ), tham gia kiểm duyệt hệ thống dữ liệu.
D. Tự ñánh giá mức ñộ thành công- Tính ưu việt của dự án:
ðối tượng tiếp cận rộng:
Phiếu ñiều tra ñược tổ chức online, có thể dễ dàng truy cập với một ñường truyền
Internet tốc ñộ thấp, thậm chí là qua ñiện thoại di ñộng. Theo thống kê, hiện Việt
Nam có 20.2 triệu thuê bao Internet, chiếm 23.4% dân số.
Nhiều hình thức truy cập, dễ truyền thông:
Phiếu ñiều tra có thể ñược truy cập qua một ñường dẫn ngắn gọn, dễ nhớ. ðường
dẫn này có thể dễ dàng gửi qua email, message, sms, … Phiếu ñiều tra cũng hoàn
toàn có thể ñược ñăng tải lại trên các website, blog, mạng xã hội, email (Gmail)
Thuận tiện cho người tham gia:
Các câu hỏi ñược sắp xếp linh hoạt dưới dạng trắc nghiệm. Câu hỏi và câu trả lời
ngắn gọn, có nội dung phù hợp với từng lứa tuổi.
Chi phi thấp
Cuộc ñiều tra ñược tổ chức online nên giảm các chi phí tổ chức sự kiện, nhân viên
ñiều tra và phí ñiều tra, chi phí cho phiếu ñiều tra (giấy, in ấn, bút). chi phí nhập
liệu … Việc không tốn giấy cho phiếu ñiều tra cũng góp phần giảm lãng phí tài
nguyên Môi trường.
ðộ bảo mật và chính xác cao
Dữ liệu ñược ñảm bảo không bị thất thoát, hack, cuộc ñiều tra ñược thông suốt
24/24. ðộ chính xác của dữ liệu ñầu vào cao, không bị sai lệch do công tác số hóa
dữ liệu.
Giảm thời gian
Dữ liệu ñuợc nhập trực tiếp vào hệ thống ở ñịnh dạng excel, có khả năng linh ñộng
chuyển ñổi sang các ñịnh dạng khác phù hợp với các phần mềm phân tích số liệu
thống kê như SPSS.
Khả năng nhân rộng cao
Cuộc ñiều tra tổ chức online, chi phí thấp nên có thể huy ñộng sự tham gia của tất
cả các bạn, câu lạc bộ không phân biệt vị trí ñịa lý (cả ở nước ngoài).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban chỉ ñạo phòng chống lụt bão Trung Ương (2001)- “Chiến lược quốc gia và kế
hoạch hành ñộng phòng chống và giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam”
Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2003)- “Viet Nam Initial National Communication
Under the United Nations Framework Convention on Climate Change”
Cục Bảo vệ Môi trường (2007)- “Chương trình giáo dục môi trường cho học sinh
tiểu học tại Hà Nội”
H. Dung (2009)- “ðưa giáo dục môi trường vào trường học”
/>vao-truong-hoc.htm
Hanoi Environmental Education Project (2006)- “Chính sách và chương trình hành
ñộng giáo dục môi trường trong trường phổ thông”
Hoàng ðức Cường, Trần Việt Liễn (2006)- “Xây dựng các kịch bản về biến ñổi
khí hậu của thế kỷ 21 cho các vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam”
Lê Nguyên (2008)- “Số người dùng Internet ở VN tăng 100 lần sau 8 năm”
Nguyễn Khắc Hiếu (2008)- “Thông báo Quốc gia về Biến ñổi khí hậu ở Việt Nam
so với năm 1990”
Nguyễn Tấn Hảo (2008)- “Bảo vệ môi trường: Phải bắt ñầu từ ý thức của mỗi
người”
Peter Chaudhry và Greet Ruysschaert (2007)- “Climate Change and Human
Development in Viet Nam”, UNDP
Quỳnh Hoa (2009)- “Giờ Trái ñất: Việt Nam giảm 140.000kWh ñiện”
/>2093
Schaefer, D. (2003)- “Recent Climate Changes And Possible Impacts On
Agriculture In Viet Nam with Regard to the Red River Delta” (Presentation)
Tr. Bảo (2009)- “Giáo dục môi trường tại 200 trường tiểu học”
/>200-truong-tieu-hoc.htm
UNDP- “Community-Based Adaptation to Climate Change”
World Wildlife Fund (2009)- “Báo cáo tổng kết Earth Hour 2009”