Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Kiem Tra 1 Tiet Hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2013 – 2014 Câu 1: (1,5 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion và phương trình ion thu gọn của những phương trình hóa học cho sau đây: a/ NaHCO3 + NaOH ⟶ b/ ? + HCl ⟶ FeCl3 + ? Câu 2: (1,5 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion của các phản ứng có phương trình ion thu gọn sau: − a/ FeS + 2H+ ⟶ Fe2+ + H S b/ Al(OH) + OHˉ⟶ AlO2 + 2H O 2. 3. 2. Câu 3: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: Na 2CO3, H2SO4, Ba(OH)2, K2SO4. Ghi các phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) đã xảy ra. Câu 4: (2 điểm) 2− a/ Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời các ion sau đây: K+, Fe2+, Cl-, SO4 được không? Tại sao? b/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để chứng minh rằng NH 3: có tính bazơ; có tính khử; có khả năng phản ứng với dung dịch muối AlCl3. Câu 5: (1,5 điểm) Trộn 500 (ml) dung dịch NaOH 0,006M với 500 (ml) dung dịch chứa đồng thời HCl 0,001M và H2SO4 0,002M. Tính pH của dung dịch thu được (coi như H 2SO4 phân li hoàn toàn cả 2 nấc trong dung dịch). Câu 6: (1,5 điểm) Cho 100 (ml) dung dịch AlCl3 1,5M vào 500 (ml) dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. a/ Tính lượng kết tủa X. b/ Tính nồng độ (mol/l) các ion trong dung dịch Y. ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG, QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2012 – 2013 Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng chứng minh, mỗi tính chất 1 phương trình: a/ NaHCO3 là chất lưỡng tính b/ NH3 có tính khử mạnh c/ HNO3 có tính axit mạnh hơn H2CO3 Câu 2: (3 điểm) a/ Thực hiện chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):. ⃗ (1 ) (2 ) (3 ) ( 4) (5 ) (6 ) NaNO3 ⃗ HNO3 ⃗ NH4NO3 ⃗ NH3 ⃗ N2 ⃗ AlN Al(OH)3 b/ Từ photpho (P), không khí và nước, hãy viết phương trình phản ứng điều chế (NH4)3PO4. c/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho một lá đồng (Cu) vào dung dịch HNO 3 loãng. Câu 3: (3 điểm) a/ Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, Na2CO3, NH4NO3, K2SO4. b/ Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau: 1/ Al + HNO3 đặc, nóng 2/ (NH4)3PO4 + KOH 2− c/ Cho các ion sau: Ba2+, NH4+, SO4 , OH-. Các ion trên có cùng tồn tại trong một dung dịch không? Vì sao? Câu 4: (1 điểm) Trộn 300 (ml) dung dịch Ba(OH) 2 0,1M với 100 (ml) dung dịch HCl 0,8M thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. Câu 5: (2 điểm) Hòa tan 13,28 (g) hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng 180 (g) dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch Y và 4,032 (l) khí NO (đktc). a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b/ Tính nồng độ % dung dịch HNO3 và dung dịch Y. ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN, QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2013 – 2014 Câu 1: (3 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng và cân bằng phương trình): (t ) a/ Kali nitrat ⃗ c/ ? + ? ⟶ khí màu nâu đỏ e/ Khí X + khí Y ⟶ khói trắng NH4Cl 0. (t ) b/ ? + ? ⃗ khia mùi khai d/ ? + ? + ? ⟶ axit nitric f/ Ddiphotpho pentaoxit + ? ⟶ axit photphoric 0. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> g/ ? + ? ⟶ natri sunfat + khí mùi khai + nước ? h/ ? + ? ⃗ diphotpho pentaoxit i/ ? + ? ⟶ bari nitrat + nước (viết phương trình ion rút gọn của phản ứng) j/ Dung dịch sắt (III) nitrat + dung dịch amoniac ⟶ (viết phương trình ion rút gọn của phản ứng) − + Câu 2: (0,5 điểm) Trong một dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion: NH 4 , Ba2+, OHˉ, NO3 được không? Giải thích? Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: natri nitrat, natri photphat. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 4: (4 điểm) Cho 15 (g) hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Al tan hoàn toàn trong 1,5 (l) dung dịch HNO 3 1M thu được 6,72 (l) khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và một dung dịch A. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong 15 (g) hỗn hợp X b/ Tính số mol mõi chất có trong dung dịch A c/ Thêm 140 (ml) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 5: (1 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,2 (g) hỗn hợp hai kim loại có hóa trị II không đổi trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, vừa đủ thu được dung dịch X chứa hai muối nitrat và 13,44 (l) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính khối lượng muối nitrat khan thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch X.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×