Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tiet 11 Ap suat VL8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng. Giáo viên: Triệu Như Vũ - Tổ: KHTN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHÀO MỪNG QUÝ THẦY C MÔN: VẬT LÝ 8. Giáo viên: Triệu Như Vũ - Tổ: KHTN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Lực là gì? Ta nhận biết có lực tác dụng lên vật khi nào? Trả lời: Lực là tác dụng của vật này lên vật khác. Ta chỉ nhận biết được có tác dụng lực vào vật khi vật thay đổi vận tốc hoặc bị biến dạng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu hỏi 2: Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và phân biệt đâu là lực nâng, lực kéo, lực ép?. Lực của Lực củacon bò tác bò tác dụng vào xevào xe dụng. Lực của của người người tác Lực tác dụng vào cái hộp dụng hộp. Lực Lựccủa của quả bóng bóngtác tác dụng dụng vào vợt vợt. LỰC KÉO. LỰC NÂNG. LỰC ÉP.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tình huống 1: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tình huống 2: Cả hai ô tô đều gây lực ép lên mặt đường, nhưng tại sao con đường có nhiều ô tô tải trọng lớn chạy qua đã bị lún và gây ảnh hưởng xấu đến giao thông? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về các vấn đề trên!.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Trả Lời: Do người, tủ có khối lượng nên chúng tác dụng lên sàn nhà một lực bằng với trọng lượng của người và của tủ.. Người và tủ đứng trên nền nhà có tác dụng lực Áp lực là gì? vào vị trí đang đứng?. Người và tủ, bàn ghế, máy móc,…luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuông góc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực..  Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. P. P.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?. - Lực của ngón tay tác - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt dụng lên đầu đinhlà áp lực. là áp lực. đường . - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực. gỗ không phải là áp lực..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II . ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2. Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3 Điền dâu “=”, “<,”, “>” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Áp lực (F). Diện tích bị ép (S). Độ lún (h). F2. F1. S2. S1. h2. h1. F3. F1. S3. S1. h3. h1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quan sát thí nghiệm ảo Lần 1: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực?. h1. h2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát thí nghiệm ảo Lần 2: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép?. S1. S3 h1 h3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. (1). (3). (2). II . ÁP SUẤT . 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) F2 F3. > =. F1. S2. F1. S3. = <. * Kết luận  Tác dụng của áp lực càng lớn lớn khi áp lực …………và diên tích nhỏ bị ép…………... Độ lún (h). S1. h2. S1. h3. > >. h1 h1. C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận bên?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II . ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực lớn và diên tích bị ép nhỏ. 2. Công thức tính áp suất a. Khái niệm:  Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.. b. Công thức:. . F = p . S (N). F p S. F S = p (m2). P: áp suất (N/m2), Pa Với F : áp lực (N) S : diện tích bị ép (m2) c. Đơn vị:. . - Niutơn trên mét vuông (N/m2) - Paxcan. Kí hiệu : Pa 1 N/m2 =. 1Pa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp (1623 – 1662). Ông không chỉ là một nhà toán học thiên tài, Pascal còn là một nhà vật lí học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ông được coi là một trong những nhà bác học lớn của nhân loại. Paxcan (1623 – 1662).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Là lực ép có Phương vuông góc với mặt bị ép.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG C4.- Dựa vào công thức: p .  Tăng áp suất. - Ví dụ:. F S. Tăng F, giữ nguyên S Giảm S, giữ nguyên F. Tăng F, giảm S. Đầu mũi khoan lại rất nhỏ để giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng.. C4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu các ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG C4.- Dựa vào công thức: p . . F S. Giảm F, giữ nguyên S Giữ nguyên F, tăng S Giảm F, tăng S. - Ví dụ: Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, người di chuyển dễ dàng trên lớp tuyết mềm.. Giảm áp suất.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> QUI TẮC LÀM TĂNG ÁP SUẤT HOẶC LÀM GIẢM ÁP SUẤT. ÁP SUẤT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT. CỦNG CỐ. ÁP SUẤT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT. CỦNG CỐ. ÁP SUẤT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT Liên hệ thực tế. Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc?. Lưỡi dao càng mỏng càng sắc (bén) vì cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì áp suất càng lớn (dễ cắt gọt các vật)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG C5. Một xe tăng có trọng lượng 340000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 10 - BÀI 7: ÁP SUẤT I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II . ÁP SUẤT III . VẬN DỤNG. C5. . Tóm tắt. F1=P1=340000N S1=1,5m2.  Lời giải 1. Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: F1 340000 p1   226666, 7( N / m 2 ) S1 1, 5. F2=P2=20000N 2 = 0,025m S2=250cm2. - Áp của ô tô lên mặt đường nằm ngang là: F2 200000 p2   800000( N / m 2 ) S2 0, 025. 1. p1=? p2=?. 2. Ta thấy: p2 > p1.. 2. So sánh p1 với p2?. Chứng tỏ áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vậy: Máy kéo nặng nề lại chạy được trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này là do đâu?. Là do ô tô đã gây ra áp suất lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ở trường hợp trên thì mặt đường nhựa bị lún là do đâu? Do áp lực của các loại xe có tải trọng quá lớn đã gây ra áp suất rất lớn trên mặt đường đã làm mặt đường bị lún thành các rãnh sâu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tích hợp với giao thông: Thông tin Của Tổng cục Đường bộ Việt Nam: “tình trạng hằn lún vệt bánh xe xảy ra khá phổ biến thời gian gần đây trên các tuyến QL5, QL3, QL1A đoạn Phủ Lý (miền Bắc); QL1A, QL7, QL8 (miền Trung); QL1A, Đại lộ Đông Tây (miền Nam)… nguyên nhân chủ quan là do xe quá tải..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tích hợp với môn Công Nghệ trong lao động sản xuất: Khi xúc đất trồng cây em cần chọn loại xẻng nào trong 2 loại xẻng dưới đây? Vì sao? Ta cần đặt xẻng như thế nào đề xúc đất được dễ dàng?. Cần chọn xẻng có lưỡi nhọn vì diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn thì càng dễ đào đất. Cần đặt sao cho lưỡi xẻng vuông góc với mặt đất thì đào đất dễ hơn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tích hợp trong xây dựng. A. B. C. Khi làm nhà thì ta nên xây móng theo mô hình nào? Vì sao? Khi xây nhà ta cần xây móng to rộng Vì tăng diện tích bị ép thì áp suất tác dụng xuống mặt đất giảm, giúp nhà không bị lún..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Một căn nhà tại Bình Dương bị nghiêng và đổ sập do nền móng không vững chắc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tháp nghiêng Pisa ở Ý- Công trình đã bị nghiêng lún- được cho là do mật độ đất tại đó không ổn định- Độ nghiêng của tháp đã tăng thêm sự hấp dẫn cho kỳ quan này của Thế giới..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tích hợp với môn Sinh học trong Sức khỏe. Hình ảnh chụp X Quang cho thấy diện tích bị ép của xương bàn chân khi đi giày cao gót.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Các bạn gái không nên đi giày cao gót thường xuyên ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, làm khung xương phát triển lệch lạc. Khung xương khi đi giày thấp gót và giày thấp gót một cách thường xuyên của các bạn gái.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Các con đường đã oằn mình gánh đỡ các xe tải trọng lớn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Học bài. Liên hệ thực tế về việc làm tăng giảm áp suất. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. - Làm BT:7.1 →7.10/ SBT- trang 23,24,25. + BT 7.1: Chọn câu đúng nhất (áp lực của người). + BT 7.3: Dựa vào công thức p =. F S. (tăng, giảm áp suất). - Đọc và nghiên cứu bài : “Áp suất chất lỏng”. + Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. + Liên hệ thực tế về áp suất trong lòng chất lỏng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Diện tích của một số hình b a. Hình chữ nhật. a. Hình vuông. S HCN a.b. S HV a.a. a. S HT. R d Hình tròn. d d 3,14.R.R 3,14. . 2 2.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM Ơ CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Các vụ cháy nổ thường gây ra áp suất rất lớn, tác dụng áp lực rất mạnh lên các vật thể xung quanh gây nguy hiểm. Con người, nhà cửa. Vụ cháy nổ. Môi trường sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG. Vụ nổ khí ga. Ảnh hưởng con người.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP. Khai thác đá. Đội mũ, bịt bông tai, mặc đồ bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×