Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

giao an toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.03 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Ngµy so¹n:11/08/2011 .. Ngµy gi¶ng: Líp 6A :16 /08/2011 Líp 6B :16/08/2011 Líp 6C : 19/08/2011 Líp 6D :19/08/2011. CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng, quan hệ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng. b. Về kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng các kí hiệu. Quan sát các hình ảnh thực tế. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài , đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Giới thiệu chương I Gồm :điểm , đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm Tia, đoạn thẳng. độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. *) Đặt vấn đề: Hình học đơn giản nhất đó là điểm, đường thẳng. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình, vậy điểm, đường thẳng được vẽ như thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Điểm(10’):. GV:Vẽ một điểm ( một chấm nhỏ) trên. - Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 bảng và đặt tên.. của điểm.. GV giới thiệu: Dùng chữ cái in hoa. - Dùng chữ cái in hoa A,B,C ..để đặt tên. A,B ,C … để đặt tên cho điểm.. cho điểm.. Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa là. *Quy ước; Nói hia điểm mà không nói. một tên không dùng để đặt cho nhiều. gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân. điểm). biệt.. - Một điểm có thể có nhiều tên.. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.. Trên hình vẽ có mấy điểm? A. B C. Cho hình 2 có mấy điểm? N. M. GV: ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là hình cơ bản. không định nghĩa mà chỉ bằng mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn…. ?Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? 2.Đường thẳng: ? Hãy dùng bút chì vạch theo mép thước. - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho. thẳng. Dùng chữ cái in thường đặt tên cho. ta hình ảnh của đường thẳng.. nó?. - Đường thẳng không giới hạn về hai. Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía. phía.. không?. - Dùng chữ cái in thường a,b,c…để đặt tên cho đường thẳng.. Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?. Ví dụ : Đường thẳng a a 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Cho hình vẽ sau: Cho biết điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho? B d. 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không. A. thuộc đường thẳng. B. Quan sát hình vẽ có nhận xét gì?. d. HS: Với bất kỳ đường thẳng nào có những. A. điểm thuộc đường thẳng đó và có những. -Điểm A thuộc đường thẳng d. điểm không thuộc đường thẳng đó.. Kí hiệu: A. d. Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A. hoặc đường thẳng d chứa A. Quan sát hình 5:. - Điểm B không thuộc đường thẳng d. C. a. Kí hiệu: B. d. Ta còn nói Điểm B nằm ngoài đường E. thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi. Điểm nào thuộc đường thẳng? Điểm nào. qua điểm B, hoặc đường thẳng d không. không thuộc đường thẳng?. chứa điểm B. ? Nhìn hình 5:. Dùng kí hiệu. ;. điền vào ô trống?. C. a. Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng. E. a và hia điểm không thuộc đường thẳng a? a.Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm E không thuộc đường thẳng a b. C Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng. a;. E. a.. c. C. B. a. còn lại ở hình 6 M. D. E 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. Làm bài 2: Vẽ 3 điểm A,B,C và 3 đường thẳng. 4.Bài tập. a,b,c ?. Bài 1(SGK- 104) M. HS:. a b c. Bài 2: (SGK -104) ba điểm A,B, C là: A. B C. Ba đường thẳng a, b, c là: a b c c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). - Xem lại vở ghi , sách giáo khoa o Làm bài tập 3,5,6,7 ( SGK – 104) - làm bài tập 6->13 ( SBT ) Hướng dẫn bài 3 ( SGK – 104) a.Điểm A thuộc đường thẳng nào? Điểm B thuộc đường thẳng nào? b.Những đường thẳng nào đi qua B?. -------------------------------------------------------4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Ngµy so¹n:18/08/2011 .. Ngµy gi¶ng: Líp 6A :23 /08/2011 Líp 6B :23/08/2011 Líp 6C : 26/08/2011 Líp 6D :26/08/2011 TIẾT 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b. Về kĩ năng: - Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài , đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M. b.. 2. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M. a; A. 3.Vẽ điểm N. a và N. b;A. a.. b.. 4. Hình vẽ có đặc điểm gì ? Trả lời:. a b. Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A . Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 *) Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15’). GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C -Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng hàng? Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?. thẳng ta nói chúng thẳng hàng. A. C. D. - Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không. *Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng. thẳng hàng. B. hàng ? ba điểm không thẳng hàng? A. C. *Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng HS:Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường. (10’). thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.. A. C. B. Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói: -Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng: một điểm không thuộc đường thẳng đó.. - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A và B nàm khác phía. *Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng. đối với điểm C. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 hàng hay không ta làm như thế nào?. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét: ( SGK – 106). HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng. *Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc. *Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa. đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm. hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. không cùng thuộc đường thẳng không ? vì – Không có khái niệm nằm giữa khi ba Sao?. điểm không thẳng hàng.. ?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? 3. Bài tập(12’): Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C?. Bài 11(SGK – 107). Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu. điểm nằm giữa hai điểm còn lại?. sau:. ?Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và. M. R. N. N thì ba điểm này có thẳng hàng không? Củng cố:. a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.. Trả lời miệng bài tập 11?. b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu. với điểm M.. sau:. c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R. M. R. N. a.Điểm…..nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm ……… đối với. Bài tập bổ sung: 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 điểm M.. Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm. c.Hai điểm……. nằm khác phía đối với. nằm giữa hai điểm còn lại:. …….. Hình1: Không có điểm nằm giữa hai điểm còn lại.. Làm bài tập bổ sung sau:. Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.. Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm. Hình 3: Không có. nằm giữa hai điểm còn lại: Hình 4: Không có. a K b M. R. N. c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3ph). - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là: + Thế nào là ba điểm thẳng hàng + Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào + Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . - Về nhà làm bài tập 13,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - ) Hướng dẫn bài 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt : a.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B :. A. M. B. Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( Ba điểm N , A , B thẳng hàng) A. B. N 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. ========================================= Ngµy so¹n:25/08/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A : 30/08/2011 Líp 6B :30/08/2011 Líp 6C : 02/08/2011 Líp 6D :02/08/2011 TIẾT 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt. b. Về kĩ năng: - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài , đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? 2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Trả lời: 1.Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng. Ba điểm trên không thẳng hàng khi 3 điểm không cùng nằm trên bất kì đường thẳng nào. 2.. A. Có vô số đường thẳng đi qua A. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 *) Đặt vấn đề: Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không? Cách vẽ đường thẳng như thế nào? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay. a b b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 1.Vẽ đường thẳng (10’):. ta làm như thế nào?. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta. Bài tập:. làm như sau:. *cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng đi qua. - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A. hai điểm đó.cho biết có mấy đường thẳngđi qua P, Q?. và B. - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.. * Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng A. qua hai điểm P và Q không?. B. *Cho hai điểm M và N vẽ đường thẳng đi. Nhận xét :. qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ. Có một đường thẳng và chỉ một đường. được?. thẳng đi qua hai điểm A và B .2.Tên. * Cho hai điểm E, F vẽ đường thẳng đi. đường thẳng (5’):. qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ. C1; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ). được?. tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó. A. B. Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường. C2: Dùng một chữ cái in thường.. thẳng ? Đó là những cách nào?. a C3:Dùng hai chữ cái in thường . 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. Yêu cầu làm ? Hình 18. x. y. ? Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì gọi tên như thế nào? A. *Cho 3 điểm A,B,C không thẳgn hàng, vẽ. B. C. đường thẳng AB,AC Hai đường thẳng này Có 6 cách gọi: đường thẳng AB,AC,BC, có đặc điểm gì?. BA,….. HS Hai đường thẳng có 1 điểm chung là. 3.Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau,. A.. song song (12’):. Ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa. +Hai đường thẳng trùng nhau:. không?. A. B. C. + Hai đường thẳng cắt nhau: B. Vậy hai đường thẳng AB,AC gọi là hai A. đường thẳng như thế nào? *Có trường hợp :Hai đường thẳng có vô. + Hai đường thẳng song song:. số điểm chung không?. a. b. GV đó là hai đường thẳng trùng nhau. GV: Vậy hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung.. x. y. Hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất. *Chú ý: (SGK – 108). một điểm chung.. 4.Bài tập (10’) : Bài 15:Quan sát hình 21 cho biết những. Hai đường thẳng song song có không có điểm chung nào? Củng cố:. nhận xét sau đúng hay sai. b. Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B .(đúng). Yêu cầu làm bài 15: Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. a. Có nhiều đường “ không thẳng” đi. c. Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng) Bài 17 ( SGK- 109) A. B. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 qua hai điểm A và B . Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm. C. A và B .. D. HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Yêu cầu học sinh làm bài17:. Có tất cả 6 đường thẳng đó là. ?Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? hãy kể. đườngthẳng:AB,BD,DC,CA,CB,AD. tên những đường thẳng đó?. Bài 18 ( SGK- 109) Có 4 đường thẳng phân biệt:QM,QN,QP,MN.. Q. Làm bài 18: Lấy 4 điểm M,N,P,Q trong đó 3 điểm M,N,P thẳng hàng và điểm Q. M. N. P. nằm ngoài đường thẳng trên.Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm ?Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó ? c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3ph). - Cần nhớ những nội dung kiến thức cơ bản trong bài. - Làm bài tập 15,18,21( SGK – 109) - Bài tập 15,16,17,(SBT) - được kỹ nội dung thực hành trang 110. - Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi. =============================================== Ngµy so¹n:01/09/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :06 /09/2011 Líp 6B :06/09/2011 Líp 6C: 09/09/2011 Líp 6D :09/09/2011 TIẾT 4 THỰC HÀNH 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh biết trồng cây hoặc trôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niêm ba điểm thẳng hàng. b. Về kĩ năng: c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc b. Chuẩn bị của HS: - Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi. Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc cọc có thể đứng thẳng được sơn màu đỏ trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m. 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Kiểm tra dụng cụ thực hành, phân công nhiệm vụ trong nhóm. Đặt vấn đề: Để trồng cây sao cho thẳng hàng trong thực tế người ta đã làm như thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. GV nêu nhiệm vụ thực hành:. 1.Nhiệm vụ(5’):. a.Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm. a.Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng. giữa hai cột mốc A, B. nằm giữa hai cột mốc A, B. b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai A và B đã có ở hai đầu lề đường.. cây A và B đã có ở hai đầu lề đường. 2.Chuẩn bị (4’):. * Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta. Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi.. cần tiến hành làm như thế nào?. Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc cọc 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 có thể đứng thẳng được sơn màu đỏ GV:Nêu lại dụng cụ cần thiết và làm mẫu. trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ. trước toàn lớp:. dài khoảng 1,5m.. Cách làm:. 3.Hướng dẫn cách làm (5’):. Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt. Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với. đất tại hai điểm A và B .. mặt đất tại hai điểm A và B .. Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2. Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ. cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một C.. điểm C.. Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em. hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi. thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc. em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai. tiêu ở B và C.Khi đó ba điểm A, B, C. cọc tiêu ở B và C.Khi đó ba điểm A, B,. thẳng hàng.. C thẳng hàng.. GV hướng dẫn chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A,B ở cả hai vị trí của C ( C nằm giữa A và B ; B nằm giữa A và C) GV Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm. Nhóm trưởng là tổ trưởng các tổ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến. 4.Thực hành (24’):. hành chôn cọc thẳng hàng với hai cột mốc A và B mà giáo viên cho trước. Yêu cầu mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu: 1.Chuẩn bị thực hành ( Kiểm tra từng cá nhân) 2.Thái độ , ý thức thực hành 3.kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá : Tốt – khá - trung bình 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 GV: cuối buổi nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). - Vệ sinh chân tay sạch sẽ - Cất dụng cụ gọn gàng vào nơi quy định. - Về nhà có thể trồng cây ở nhà sao cho các cây đó thẳng hàng.. ================================= Ngµy so¹n:06/09/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :13 /09/2011 Líp 6B :13/09/2011 Líp 6C : 17/09/2011 Líp 6D :17/09/2011 Tiết 5 §5. TIA 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. b) Kĩ năng: - Học sinh biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia.Biết phân loại hai tia chung gốc - Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học , rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh. c) Thái độ: - Học sinh thấy rằng học tập môn hình có rất nhiều ý nghĩa trong thực tiễn từ đó có thái độ học tập đúng đắn và cố gắng hơn trong học tập. 2. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b) Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Hình thức:vấn đáp Nội dung: + Câu hỏi: Cho hai điểm A và B hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trên và cho biết có mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B. + Trả lời: A. B. Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B *) Đặt vấn đề: Dùng phấn màu vạch từ điểm A và nói “ Hình gồm điểm A và phần đường thẳng được tô đậm về phía B này được gọi là tia AB “ Vậy thế nào được gọi là một tia , tia AB khác với đường thẳng AB ở chỗ nào để biết điều đó ta nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Tia(10’) ? Vẽ đường thẳng xy, trên xy lấy một điểm HS. Vẽ hình vào vở O bất kỳ G: Ta xác định được hai tia: Ox và Oy. Điểm O gọi là gốc của tia ? Để vẽ tia ta làm thế nào? HS. Vẽ một vạch thẳng, xỏc định gốc và hướng. G: Khi gọi tên tia, cần gọi tên gốc trước. ? Vẽ tia Ax, xác định gốc của tia này. ? Tia và đường thẳng có điểm gì khác - Đường thẳng không bị giới hạn bởi nhau? hai phía, tia là một phần của đường thẳng, nó bị giới hạn bởi gốc. ? Ta có thể định nghĩa tia như thế nào? - Hình gồm điểm nằm trên đường thẳng và một phần đường thẳng bị giới hạn bởi điểm đó gọi là tia. 2. Hai tia đối nhau (10’). G: Hai tia Ox và Oy như hình vẽ gọi là hai HS. Chung gốc, hai tia tạo thành đường tia đối nhau. Em có nhận xét gì về đặc thẳng xy. điểm của hai tia này? ? Điều kiện để hai tia là đối nhau là gì? HS. - Chung gốc - Hai tia tạo thành một đường thẳng. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 ? Cho đường thẳng ab, hãy xác định hai tia HS. Lấy một điểm A bất kỳ thuộc đối nhau dựa vào đường thẳng này? đường thẳng ab, ta được hai tia đối nhau là: Aa và Ab. G: Yêu cầu HS làm bài ?1 HS. a) Hai tia Ax và By không chung gốc nên không phải là hai tia đối nhau. b) Các cặp tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By. 3. Hai tia trùng nhau (10’). G: Vẽ tia Ax, trên Ax lấy điểm B. Em hãy xác định các tia trên hình vẽ này? HS, có bốn tia: Ax, Bx, AB và BA ? Có những tia nào trùng nhau? HS. Tia Ax và AB G: Hai tia này có đặc điểm gì chung? HS. Chung gốc, cùng hướng. G: Lưu ý học sinh: khi nói về hai tia mà không nói gì thêm thì ta hiểu là hai tia phân biệt. HS. Làm bài ?3. G: Treo bảng vẽ hình. HS. a) Tia OB trùng với tia Oy b) Tia Ox và Oy không trùng nhau vì hai tia này không nằm trên cùng một đường thẳng. c. Củng cố luyện tập (8’): Bài tập22. G: vẽ hình minh hoạ HS. a. tia gốc o b. hai tia đối nhau B A C c. hai tia AB, AC đối nhau    hai tia CA và AB trựùng nhau d. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (2’) - Hiểu thế nào là một tia gốc O. Phân biệt tia khác với đường thẳng - Hiểu thế nào là hai tia đối nhau, Hai tia trùng nhau. - Làm bài tập 24,26->32 ( SGK- 113) - Hướng dẫn bài 24 sgk – t 113. x. . . . . A. B. C. D. y. - Chuẩn bị cho bài sau: Học thuộc bài. Thước thẳng, bút chì.. ================================================== Ngµy so¹n:15/09/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :20 /09/2011 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Líp 6B :20/09/2011 Líp 6C : 23/09/2011 Líp 6D :23/09/2011 Tiết 6. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức: - củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình. b. Về kĩ năng: - Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia , hai tia đối nhau . - Luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết tia,hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, kĩ năng vẽ hình c. Về thái độ: - Giáo dục tínhcẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị: a.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. b. Học sinh: SGK, thước thẳng 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ:( 5’) + Câu hỏi: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.Tô đỏ một trong hai tia ,tô xanh tia còn lại. Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? + Trả lời: x. O. y. + Hai tia chung gốc:tia Ox , tia Oy + Hai tia đối nhau là tia Ox và tia Oy Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng. *) Đặt vấn đề: giúp chúng ta hiểu hơn về hai tia đối nhau và có kĩ năng vẽ tia chúng ta giải một số bài tập. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Bài 1: Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’ a.lấy A  Ot ; B  Ot’ .Chỉ ra các tia. Bài 1 (10’): hs vẽ và trả lời câu hỏi a.. trùng nhau. b. tia Ot và tia At có trùng nhau không?. t'. A. O. B. t. vì sao? c.tia At và tia Bt’ có đối nhau không?vì. b.tia Ot và tia At không trùng nhau vì. sao?. không chung gốc.. d.chỉ ra vị trí của 3 điểm A,O,B đối nhau. c.Tia At và tia Bt’ không đối nhau vì không chung gốc. d. diểm O nằm giữa hai điểm A và B. yêu cầu học sinh làm bài 2 điền vào chỗ trống để được câu đúng. Bài 2 (10’):. trong các phát biểu sau:. HS: trả lời miệng. 1.điểm K nằm trên đường thẳng xy là. K. gốc chung của……….. x. y. 2.Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:. 1.hai tia đối nhau 2. A là gốc chung của hai tia đối nhau. - Hai tia ………..đối nhau B. - Hai tia CA và …………trùng nhau. - Hai tia BA và BC ………………. 3.tia AB là hình gồm điểm …………và tất cả các điểm …………..với B đối với …….. A. C. - AB và AC - CB - Trùng nhau 3. gồm điểm A ……….cùng phía ….. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 điểm B B. 4.Hai tia đối nhau là……. A. 5.nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên một. 4.hai tia chung gốc và tạo thành một. đường thẳng thì trên hình có:. đường thẳng. 5. nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có. a.Các tia đối nhau là……….. E. F. H. b.Các tia trùng nhau……… a.FE và FH b.EF và EH; HF và HE. Bài 3: Trong các câu sau , em hãy chọn. Bài 3 (8’):. câu đúng: a. Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối. a. Sai. nhau: b. Hai tia Ax ; Ay cùng nằm trên đường. b. đúng. thẳng xy thì đối nhau. c. Hai tia Ax ; By cùng nằm trên đường. c. sai. thẳng xy thì đối nhau. d. Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy. d. Sai. thì trùng nhau. Bài 4 (10’): Bài 4: ? Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A,B,C 1. Vẽ tia AB;AC;BC 2. Vẽ các tia đối nhau: AB và AD 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 AC và AE B. . . C. A E D. c. Củng cố luyện tập: (kết hợp trong bài học) d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Ôn tập kĩ lý thuyết . Làm tốt các bài tập 24,26,28(SBT – 99) - Hướng dẫn bài: - Chuẩn bị thước thẳng, bút chì, đọc trước bài: đoạn thẳng. ========================================= Ngµy so¹n:22/09/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A 27/09/2011 Líp 6B :27/09/2011 Líp 6C :30/09/2011 Líp 6D :30/09/2011 Tiết 7 §6: ĐOẠN THẲNG 1.Mục tiêu : a. Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa đoạn thẳng b. Về kĩ năng: - Biết vẽ đoạn thẳng, Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 c. Về thái độ: - Có thái độ tự giác, yêu thích môn học, có tinh thần hợp tác trong học tập. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chu Giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, thước thẳng 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ:(5’) + Câu hỏi: Vẽ 2 điểm A và B Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B Dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B.T được một hình .Hình này gồm bao điểm ? là những điểm như thế nào? + Đáp án: A. B. Hình này có vô số điểm , gồm hai điểm A và B và tất cả những điểm nằm giữa A và B. *) Đặt vấn đề: đoạn thẳng là gì? đoạn thẳng khác đường thẳng và tia không? chúng ta học bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1.Đoạn thẳng AB là gì? (15’). ? vẽ hai điểm A, B nối hai điểm A,B. A . B. GV: hình vừa vẽ là đoạn thẳng AB ?Vậy đoạn thẳng AB là hình gồm như thế nào?. Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A . điểm B và tất cả các. ? Đoạn thẳng AB được đọc như thế nào? có mấy cách đọc?. điểm nằm giữa A và B. Đọc là: Đoạn thẳng AB(hay đoạn thẳng BA). Yêu cầu làm Bài tập 33(SGK-115) Cho hai điểm M và N vẽ đường thẳng. Bài tập 33(SGK-115) M. .  N. MN 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 ? Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?. Hs: đoạn thẳng NM. - Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó. ? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó.. Nhận xét:Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa .. GV: Treo bảng phụ hình 33;34;35; để. 2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,. hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt. cắt đường thẳng (15’).. nhau, đoạn thẳng cắt tia , cắt đường. + Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ,. thẳng.. giao điểm là I C. A. I. . B.  D. + Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là K. GV: Mô tả từng trường hợp hình vẽ x K B. A O. ? Tìm giao điểm trong mỗi trường hợp.. + Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau,giao điểm là H B H. x. y. A. Ngoài ra còn một số trường hợp về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 C. GV:Treo bảng phụ sau:Nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau.. A. B x. A. đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường B. thẳng.. B a. A. c. Củng cố luyện tập (8’): Yêu cầu học sinh làm bài tập 35,36 SGK – 115. HS:Trả lời miệng ở các trường hợp đúng theo yêu cầu đầu bài. Bài tập 35(SGK- 115) a.Sai. b.Sai. c.Sai. d.Đúng. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2’) - thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng. - Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng. - Làm bài tập 37,38(SGK- 115). Bài tập 31->35(SBT). - Hướng dẫn bài 38: vẽ hình theo diễn đạt của bài toán - Chuẩn bị: thước thẳng,và một số loại thước khác. ==================================== Ngµy so¹n:29/09/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :04 /10/2011 Líp 6B :04/10/2011 Líp 6C: 07/10/2011 Líp 6D :07/10/2011 TIẾT 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì? - Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. b. Về kĩ năng: - Biết so sánh hai đoạn thẳng. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 -giáo dục tính cẩn thận khi đo c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - SGK, Thước thẳng, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: - SGK, thước thẳng 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Đoạn thẳng AB là gì? Câu hỏi: Vẽ một đoạn thẳng , có đặt tên Trả lời:. A. B. :Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A . điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Đọc là: Đoạn thẳng AB(hay đoạn thẳng BA) *) Đặt vấn đề: ở tiểu học ta đã biết thế nào là (hình ảnh của) đoạn thẳng và cách đo ®o¹n th¼ng, h«m nay thÇy trß ta tiÕp tôc nghiªn cøu vÒ ®o¹n th¼ng. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV 10’. Hoạt động của HS. Nghiên cứu nội dung cách đo độ dài. 1.Đo đoạn thẳng:. đoạn thẳng và nêu các bước đo.. Cách đo: +Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm. HS: để đo độ dài đoạn thẳng ta làm. A;B sao cho vạch số O trùng với điểm. như sau:. A.. +Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm. + điểm B trùng với một vạch nào đó. A;B sao cho vạch số O trùng với điểm trên thước, chẳng hạn 56mm ta nói 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 A.. - Đọ dài AB bằng 56mm Kí hiệu:AB. + điểm B trùng với một vạch nào đó. = 56mm. trên thước thì vạch đó chỉ độ dài đoạn. - Hoặc khoảng cách giữa hai điểm A. thẳng AB.. và B bằng 56mm - Hoặc A cách B một khoảng bằng. ?Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng 56mm với nó sẽ có mấy độ dài ?độ dài đó là. Nhận xét:Mỗi đoạn thẳng có một độ. số dương hay âm?. dài .độ dài đoạn thẳng là một số. GV:Nhấn mạnh:. dương.. - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.độ dài đoạn thẳng là một số dương. - Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?. Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau ở chỗ nào? 20’. 2.So sánh hai đoạn thẳng: Giả sử:AB= 3cm; CD = 3cm; EG =. GV:thực hiện đo độ dài bút chì và bút. 4cm. bi em cho biết hai vật này có độ dài. Ta nói:. bằng nhau không?. - Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau KH: AB = CD. Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ. - Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng. dài củ chúng .. CD Kh EG> CD - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng. Đọc nội dung so sánh đoạn thẳng. EG KH: AB<EG. SGK và cho biết thế nào là hai đoạn. ?1. thẳng bằng nhau , đoạn thẳng dài hơn. Bài 42(SGK- 119). đoạn thẳng kia? Kí hiệu?. a.AB = 5cm CD= 4cm 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Yêu cầu làm ?1 và bài 42. => AB>CD b.AB = 3cm. ?Có kết luận gì về các cặp đoạn thẳng. CD= cm. sau:. => AB= CD. a.AB = 5cm. c.nếu a>b=> AB > CD. CD= 4cm. nếu a = b => AB = CD. b.AB = 3cm. nếu a<b => AB < CD. CD= cm c.nếu a >b. ?2:Một dụngcụ đo độ dài: thước gấp,. nếu a = b. thước xích, thước dây.. nếu a<b ?3 8’. Củng cố:. 3.Bài tập:. Bài 1:. Bài 1. Cho các đoạn thẳng sau:. a.AB = 3cm CD = 4cm. a.Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng. EF = 2cm. b.Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng. NM= 6cmb.CD; AB; CD; NM. theo thứ tự tăng dần. c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng - Cách đo đoạn thẳng - Cách so sánh hai đoạn thẳng - Làm bài tập 40.44,45 ( SGK 119). 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. ================================== Ngµy so¹n:05/10/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :11 /10/2011 Líp 6B :11/10/2011 Líp 6C: 14/10/2011 Líp 6D :14/10/2011 TIẾT 9. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. b. Về kĩ năng: - Bước đầu tập suy luận dạng “Nếu có a + b = c và biết hai trong 2 số thì suy ra số còn lại “ - giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - SGK, Thước thẳng, bảng phụ. , thước cuộn, thước gấp. Thước chữ A. b. Chuẩn bị của HS: - SGK, thước thẳng 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) C©u hái: Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta làm như thế nào? Hãy so sánh hai đoạn thẳng sau. §¸p ¸n: Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng Đoạn thẳng AB nhỏ hơn đoạn thẳng CD (AB < CD) 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 *) Đặt vấn đề: Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB, thÇy trß ta cïng nghiªn cøu néi dung bµi ngµy h«m nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV 15’. Hoạt động của HS. Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:. 1.Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng. 1.Vẽ 3 điểm A,B,C với B nằm giữa. AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng. A,C giải thích cách vẽ?. AB.. 2.Trên hình có những đoạn thẳng nào ?Kể tên? 3.đo các đoạn thẳng trên hình vẽ 4.So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận xét ? Học sinh :2 em lên bảng đo HS:AC + CB = AB Nhận xét :Điểm M nằm giữa hai điểm GV:yêu cầu:. A và B <=> AM + MB = AB. 1.Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,M,B biết M không nằm giữa A và B. 5’. đo AM,MB, vơi AB. Bài tập 47(SGK- 121). 2.so sánh AM + MB với AB rồi rút ra. Giải:. nhận xét ?. Vì M nằm giữa E và F nên ta có EM + MF = EF Hay: 4 + MF = 8. 5’. GV: Với nhận biết qua thực tế cùng. => MF = 8 – 4 = 4cm. với việc nghiên cứu SGK yêu cầu học. Vậy EM = MF. sinh chỉ ra những dụng cụ đo khoảng. 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách. cách giữa hai điểm (Hai điểm gần có. giữa hai điểm trên mặt đất.. khoảng cách nhỏ hơn độ dài của thước (SGK – 121) , hai điểm có khoảng cách lớn hơn độ dài của thước). 3.Bài tập: Bài 1:Cho hình vẽ .Hãy giải thích vì 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: 13’. sao :AM + MN + NP + PB = AB. Bài 1:Cho hình vẽ .Hãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = AB Giải: Theo hình vẽ ta có - N là một điểm của đoạn thẳng AB áp dụng bài toán trên ta nhận thấy. nên N nằm giữa A và B.. trong thực tế muốn đo khoảng cách. AN+ NB+ AB. giữa hai điểm A và B khá xa nhau , ta. - M nằm giữa A và N nên:. phải làm như thế nào?. AM + MN = AN - P nằm giữa N và B nên NP + PB = NP. Để đo độ dài lớp học hay kích thước. Từ đó suy ra :. sân trường em làm nhưi thế nào? có. AM + MN + NP + PB = AB. thể dùng dụng cụ gì để đo?. Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại.. c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). - Về nhà làm các bài tập 46,49 ( SGK – 119) - Bài tập 44->47 ( SBT) - Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại. ====================================== Ngµy so¹n:12/10/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :18 /10/2011 Líp 6B :18/10/2011 Líp 6C: 21/10/2011 Líp 6D :21/10/2011 TIẾT 10. LUYỆN TẬP 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Khắc sâu kiến thức:nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập sau. b. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - SGK, Thước thẳng, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: - SGK, thước thẳng 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 8’ ) C©u hái: Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB Làm bài tập 46(SGK) §¸p ¸n: Bài 46: N là mộ điểm của đoạn thẳng IK => N nằm nằm giữa I và K => IN + NK = IK Mà IN = 3cm; NK = 6cm IK = 3 + 6 = 9(cm) b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV 12’. Hoạt động của HS. Yêu cầu học sinh làm bài 49 Gọi M và N là hai điểm nằm giữa Bài 49( SGK – 121) hai mút đoạn thẳng AB.Biết rằng 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 AN = BM .So sánh AM và Bn .Xét cả hai trường hợp. A. M. B. ? Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì? Gọi học sinh lên bảng làm. GV:yêu cầu học sinh làm bài 47(SBT) Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng.Hỏi điểm nào nằm giữa hai 5’. điểm còn lại nếu: a.AC + CB = AB b. AB + BC = AC c. BA + AC = BC. a.M nằm giữa A và B => AM + MB = AB ( theo nhận xét) => AM = AB – BM(1) N nằm giữa A và B => AN + NB = AB ( theo nhận xét) => BN = AB – AN ( 2) Mà AN = BM (3) Từ (1); (2); (3) ta có AM = BN Bài 47(SBT) a.điểm C nằm giữa 2 điểm A; B b.điểm B nằm giữa 2 điểm A; C c.điểm A nằm giữa 2 điểm B;C. 13’ Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 48(SBT). 48(SBT). Giải:. Cho 3 điểm A,B,M biết AM =. Theo đầu bài AM = 3,7cm. 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm. MB = 2,3 cm; AB = 5cm. Chứng tỏ rằng :. 3,7 + 2,3. a.Trong 3 điểm A,B,M không có. => AM + MB. điểm nào nằm giữa hai điểm còn. => M không nằm giữa A ; B. lại.. 2,3,+5. b.A,B,M không thẳng hàng.. => BM + AB. 5 AB. 3,7 AM. => B không nằm giữa M ; A 3,7 + 5. 2,3. => AM + AB. MB 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Yêu cầu học sinh làm bài. => A không nằm giữa M;B. 52(SGK). => Trong 3 điểm A;B;M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b.theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại tức 3 điểm A,M,B không. Quan sát và cho biết đường đi từ 5’. thẳng hàng.. A đấn B theo đường nào ngắn nhất ?Tại sao?. Bài 52(SGK) đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất. A. B. c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). - Học kĩ lý thuyết - Làm các bài tập 44;45;49;50;51(SBT) Hướng dẫn bài 44: Ta lấy 3 điểm tuỳ ý trên một đường thẳng nào đó.có thể đo AB;AC rồi suy ra BC , hoặc BC,AC rồi suy ra AB , hoặc AB,BC rồi suy ra AV ====================================== Ngµy so¹n:19/10/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :25/10/2011 Líp 6B :25/10/2011 Líp 6C: 2810/2011 Líp 6D :28/10/2011 TIẾT 11. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI: 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM =m ( đơn vị đo độ dài ) m > 0 - Trên tia Ox , nếu OM = a; ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 b. Về kĩ năng: - Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - SGK, Thước thẳng, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: - SGK, thước thẳng 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 8’ ) C©u hái: 1.nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? Chữa bài tập: Trên một đường thẳng , hãy vẽ 3 điểm V,A,T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm ; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại §¸p ¸n: nếu điểm M nằm giữa A và B  AM + MB = AB Bài tập: Ta có AT + VA = VT (vì 10+ 20= 30) Nên suy ra điểm A nằm giữa hai điểm V và T. *) Đặt vấn đề: Nếu nh cho biết độ dài đoạn thẳng, ta có vẽ đợc độ dài đoạn thẳng kh«ng? vÏ nh thÕ nµo? Ta ®i nghiªn cøu néi dung bµi ngµy h«m nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV 15’. Hoạt động của HS. Ví dụ1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác. 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia:. định hai mút của nó .ở VD1 mút nào. Ví dụ 1:. đã biết, cần xác định mút nào?. Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm Cách 1( dùng thước chia khoảng) 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 - Đặt cạnh của thước trùng tia Ox, sao cho vạch số O trùng với gốc O. ?Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những. - Vạch (2cm) của thước ứng với một. dụng cụ nào ? Cách vẽ như thế nào?. điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M. HS: - Mút O đã biết x. - Cần xác định mút M Qua cách vẽ em rút ra nhận xét gì?. O. M. Cách 2: ( Có thể dùng compa và thước thẳng) Nhận xét:Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ. GV: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được được một và chỉ một điểm M sao cho một và chỉ một điểm M sao cho OM = OM = a ( đơn vị đọ dài) a ( đơn vị độ dài). Ví dụ2: Cho đoạn thẳng AB .Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. Cách vẽ: -Vẽ tia Cy bất kì Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng. -Đặt compa sao cho một mũi nhọn. OM = 2,5cm. trùng với mút A, mũi kia trùng với. ON = 3cm. mút B của đoạn thẳng AB cho trước.. Cách 1: dùng thước thẳng có độ dài GV:ngoài ra còn cách nào khác không?. - Giữ độ mở compa không đổi, đặt 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên. 10’. Cách 2: dùng thước và compa. tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn. Quan sát hình vẽ hãy cho biết vị trí. thẳng phải vẽ.. của 3 điểm O, M, N , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.. 2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Ví dụ:Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ;. GV:nếu trên tia Ox có OM = a ON = b ON = 3cm.Trong 3 điểm O,M,N điểm 0< a< b thì ta kết luận gì về vị trí các. nào nằm giữa hai điểm còn lại.. điểm O, N, M Giải:. x O. M N. M nằm giữa O và N Nhận xét : Trên tia Ox , OM = a; ON = b nếu 0< a<b thì điểm M nằm giữa GV:yêu cầu học sinh làm bài 53 (SGK hai điểm O và N – 124) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm 10’. tính MN, so sánh OM và MN. Bài tập: ?Để so sánh OM và ON ta làm như. Bài 53(SGK- 124). thế nào?. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và. HS:Cần tính OM , ON rồi so sánh.. ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm tính MN, so sánh OM và MN Giải: 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N => OM+ MN= ON 3 + MN = 6 => MN = 6 – 3= 3cm Vậy MN = OM Bài 54(SGK- 124) Trên tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng GV:Yêu cầu học sinh làm 54(SGK-. OA;OB;OC sao cho OA = 2cm; OB =. 124). 5cm; OC = 8cm .so sánh BC và BA. Trên tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng. Giải;. OA;OB;OC sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm .so sánh BC và BA GV:Tương tự để so sánh BC và BA ta. Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B. cũng làm như thế nào?. => OA+ AB = OB. ? Hãy lên bảng thực hiện?. => AB = 5- 2 = 3cm Vì OB< OC nên B nằm giữa O và C => OB + BC = OC BC= 8- 5= 3cm. Vậy BC = BA ( 3cm) c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). - Bài học hôm naydcho ta biết thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là.( Nếu O,M.N thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm giữa O và N) - Vè nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết đọ dài ( cả dùng thước và compa) - Làm bài tập 53,57,59(SGK) - Bài tập 52,53,54,55(SBT) ====================================== 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Ngµy so¹n:27/102011 .. Ngµy gi¶ng: Líp 6A :01 /11/2011 Líp 6B :01/11/2011 Líp 6C : 04/11/2011 Líp 6D :04/11/2011 TIẾT 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì - Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng b. Về kĩ năng: - Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - SGK, Thước thẳng, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: - SGK, thước thẳng 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 7’ ) C©u hái: GV: cho hình vẽ (AM = 2cm; MB = 2cm). 2cm A. 2cm M. B. 1.đo độ dài AM = ? MB = ? 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 So sánh MA. MB. 2.Tính AB §¸p ¸n: 1. AM = 2cm; MB = 2cm Vậy AM = MB 2. M nằm giữa A và B nên: MA + MB = AB hay 2 + 2 = AB => AB = 4 (cm). *) Đặt vấn đề: Em có nhận xét gì về vị trí của M đối với A,B? .......... vËy ®iÓm M cßn cã c¸ch gäi ntn? Ta ®i nghiªn cøu néi dung bµi ngµy h«m nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV 15’. Em có nhận xét gì về vị trí của M đối. Hoạt động của HS 1.Trung điểm của đoạn thẳng:. với A,B? 2cm. HS:M nằm giữa hai điểm A; B và M. A. 2cm M. B. cách đều A,B GV: M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Định nghĩa: (SGK- 124). ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?. <=> M nằm giữa A và B (MA+MB = AB). HS:M nằm giữa 2 điểm A ,B và M. M cách đều A và B ( MA = MB). cách đều A,B ? Nếu M nằm giữa A,B thì tương ứng Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là ta có đảng thức nào?. điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.. HS: MA + MB = AB ? Tương tự M cách đều A,B ta có. Bài 60(SGK – 118). đẳng thức nào?. Cho tia Ox ; A,B thuộc tia Ox; OA = 2cm. HS: MA = MB. OB = 4cm. Bài tập củng cố:. ? a. có nằm giữa hai điểm O và B không 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Làm bài 60:. b.So sánh OA và AB. Bài cho biết những gì ? yêu cầu làm. c.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng. những gì?. OB không ?vì sao? Giải:. HS: Cho tia Ox ; A,B. tia Ox;. a.điểm A nằm giữa hai điểm O và B(vì OA. OA = 2cm. < OB). OB = 4cm. b.theo câu a: A nằm giữa O và B. ? a. có nằm giữa hai điểm O và B. => OA + AB = OB. không. 2 + AB = 4 => AB = 2cm. b.so sánh OA và AB. => OA = OB ( vì cùng = 2cm). c.điểm A có là trung điểm của đoạn. c.Từ câu a và b ta có :A là trung điểm của. thẳng OB không ?vì sao?. đoạn thẳng OB. GV:yêu cầu học sinh vẽ hình . Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó?. +) Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa hai. GV:Vậy để vẽ trung điểm của đoạn. mút của nó.. thẳng ta làm như thế nào? 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ. *) Ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ. trung điểm M của đoạn thẳng ấy.. trung điểm M của đoạn thẳng ấy.. ? M là trung điểm của đoạn thẳng Ab. Giải:. thì M phải thỏa mãn những điều kiện. Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB =>. nào?. MA + MB = AB (1). 10’. MA = MB (2) HS: MA + MB = AB (1) MA = MB (2). Từ (1) và (2) => MA = MB = AB /2 = 2,5cm. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 GV: từ 1 và 2 hãy tính MA và MB. Cách 1:. thông qua AB?. Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2: Gấp giấy:. HS: Từ (1) và (2) =>. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy .Gấp giấy sao. MA = MB = AB /2 = 2,5cm. cho điểm B trùng với điểm A.nếp gáp cắt. GV:Chốt nếu M là trung điểm của. đoạn thẳng AB tại trùn điểm M cần xác. đoạn thẳng AB thì :MA = MB =. đinh.. AB/2. ? – Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ. GV:Vậy để vẽ trung điểm M của. - Gấp đoạn dây sao cho đầu mút trùng. đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?. nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ. 3.Bài tập:. GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau:. Bài 1: điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức cần ghi nhớ. 1.Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB <=> M nằm giữa A,B MA = MB 2.nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 10’ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức cần ghi nhớ.. thì MA = MB = 1/2AB Bài 63(SGK- ) a. Sai. 1.Điểm ……….là trung điểm của. b. Sai. đoạn thẳng AB <=> M nằm giữa A,B. c. đúng. MA = ……. d. đúng. 2.nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ……….= …..= 1/2AB GV:yêu cầu học sinh làm bài 63(SGK-) 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Treo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm câu nào đúng c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3ph). - Cần thuộc hiểu kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. - Làm các bài tập 61;62;65;(SGK-118) - Ôn tập , trả lời các câu hỏi , bài tập trang 124SGK để tiết sau ôn tập chương.. *) Những kinh nghiệm đợc rút ra: +) Tõng phÇn: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… +) Từng hoạt đông: ………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. +) Néi dung kiÕn thøc: ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. +) Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ====================================== Ngµy so¹n:03/11/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :08 /11/2011 Líp 6B :08/11/2011 Líp 6C : 11/11/2011 Líp 6D :11/11/2011 TIẾT 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm ( khái niệm, tính chất và cách nhận biết) b. Về kĩ năng: 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng , com pa để đo vẽ đoạn thẳng. - Bước đầu suy luận đơn giản , rèn kỹ năng vẽ. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, bảng phụ.compa b. Chuẩn bị của HS: - Học và làm bài tập đã cho, Ôn tập 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong lúc ôn tập) *) Đặt vấn đề: GV nªu né dung «n tËp ch¬ng lý thuyÕt vµ bµi tËp. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV 10’. Hoạt động của HS. ?có mấy cách đặt tên các đường. A.Lý thuyết:. thẳng. Điểm B nằm giữa 2 điểm còn lại. HS:Có 3 cách dùng chữ cái in. AB +BC = AC. thường +Dùng 2 chữ cái in thường. 33’. +Dùng 2 chữ cái in hoa.. B.Bài tập:. ?Khi nào nói 3 điểm A,B,C thẳng. điền vào ô trống các phát biểu sau để. hàng .Vẽ 3 điểm thẳng hàng.. được câu đúng. a.Trong 3 điểm thẳng hàng ….nằm giữa hai điểm còn lại.. ? Trong 3 điểm thẳng hàng đó điểm. b.Có một và chỉ một đường thẳng đi. nào nằm giữa 2 điểm còn lại?viết. qua….. đẳng thức tương ứng?. c.Mỗi điểm trên một đường thẳng là ….. của hai tia đối nhau. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 ?Vẽ đường thẳng xy cắt đường. d.Nếu …….. thì AM +MB = AB. thẳng a tại trung điểm I của đoạn. e.nếu MA = MB = AB/2 thì …….. thẳng MN.. Đáp án: a.có một và chỉ một. ?Trên hình có những đoạn thằng nào b.Hai điểm phân biệt. kẻ tên một số hình ?Một số tia đối. c.Gốc chung. nhau?. d.M nằm giữa 2 điểm A và B e.M là trung điểm đoạn thẳng AB. GV:yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu phương án điền vào ô trống.. Bài 2: Mỗi hình sau đây cho biết những gì? m. C. a. a B. I b. A. B. C. A. B. A. N. A. A. B. y. x. O. n. y. A. N A. K. M. O. B. x. M. Câu 3: Đúng hay sai a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B. S. b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B Đ c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. S. d. Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung.. S. e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.. Đ. f. Hai tia cùng nằm trên 1 đt thì đối nhau.. S. h. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.. Đ. c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới. 4. B.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). - Hiểu và học thuộc lý thuyết. -. Tập vẽ hình và ký hiệu cho đúng.. - Xem lại các bài tập đã chữa làm bài tập 51,56(SGK). *) Những kinh nghiệm đợc rút ra: +) Tõng phÇn: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… +) Từng hoạt đông: ………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. +) Néi dung kiÕn thøc: ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. +) Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ====================================== Ngµy so¹n:10/11/2011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :15 /11/2011 Líp 6B :15/11/2011 Líp 6C : 15/11/2011 Líp 6D :15/11/2011 TIẾT 14. KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu bài kiểm tra: a. Về kiến thức - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh phần hình học kiến thức về điểm, đường thẳng, a, đoạn thẳng, đoạn thẳng kiểm tra kỹ năng vẽ hình. b. Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng suy luận đơn giản.vận dụng vào thực tế. c. Về thái độ - Yêu thích môn học. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 2. Nội dung đề Đề bài: Câu 1: a. Đoạn thẳng PQ là gì? b. Cho 3 điểm P,Q,I có PI = IQ nói rằng “I là trung điểm của đoạn thẳng PQ” đúng hay sai? Câu 2:Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ. Câu 3: Vẽ tia Oy vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Oy với OA = 2cm; OB = 3cm; OC = 4cm Tính đọ dài AB,BC. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không và sao? 3. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: a. (2 Điểm) Đoạn thẳng PQ là một hình gồm có 2 điểm P và Q và tất cả những điểm nằm giữa 2 điểm P và Q . b. (1 Điểm) Đúng Câu 2: (4 điểm) Vẽ Tia A x. A. I. B. x. Đặt cạnh của thước có chia khoảng vạch O trùng với điểm A. điểm B trùng với vạch chỉ 5cm ta được độ dài đoạn thẳng AB = 5cm - Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB - Vì I nằm giữa A và B . I cách đều AB nên IA = IB = 5/2 = 2,5 cm => Đặt cạnh của thước trùng với đoạn AB Vạch O trùng với điểm A - Điểm I trùng với vạch 2,5 của thước khi đó ta xác định được điểm I. Câu 3: (3 Điểm) - Vẽ tia Oy - OA = 2cm - OB = 3cm 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 - OC = 4cm. 0. A B. C. y. Điểm B là trung điểm của AC. Vì OA = 2 OB = 3 => OA< OB => Điểm A nằm giữa O và B => OA + AB = OB => AB = OB – OA = 1cm (1) Vì OB = 3cm OC = 4cm => OB <OC => Điểm B nằm giữa O và C => OB + BC = OC => BC = OC – OB = 1cm(2) Từ (1) và (2) => AB = BC = 1cm Vậy B là trung điểm của A và C. 4. Đánh giá bài kiểm tra: 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài. - Về nhà xem lại bài kiểm tra. - Đọc trước bài mới.. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. ====================================== Ngµy so¹n:11/102011 . Ngµy gi¶ng: Líp 6A :16 /10/2011 Líp 6B :16/10/2011 Líp 6C : 19/10/2011 Líp 6D :19/10/2011 TIẾT 15 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( PHẦN HÌNH HỌC) 1. Mục tiêu bài kiểm tra: a. Về kiến thức - Học sinh nắm bắt được phần đúng sai thông qua chữa bài kiểm tra học kỳ -Đánh giá được việc nắm bắt kiến thức của học sinh phần hình học chương đoạn thẳng. b. Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. c. Về thái độ - Yêu thích môn học. 2. Nội dung đề II.Chuẩn bị: 1.Thầy : Thước thẳng, bảng phụ. 2,Trò :vở ghi, bút viết bảng. B.phần thể hiện ở trên lớp: 1.Kiểm tra( kết trong lúc chữa bài) 2.Bài mới:Chữa bài kiểmm tra học kỳ I phần hình học: Đề bài: Câu 2: 1.hai tia Ox và Ax ở hình bên là hai tia. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 O A.Trùng nhau. A. B.Đối nhau. x. C.Chung gốc. D.Phân biệt. 2.Cho 3 điểm M,N, P thẳng hàng Nếu MP + PN = MN thì A.điểm M nằm giữa hai điểm P và N B.Điểm N nằm giữa hai didểm M và P C.Điểm P nằm giữa hai điểm M và N D.Không có điểm nào nằm giữa hia điểm nào. Câu 4: (2 điểm) a.Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm.Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 4cm Tính IN = ? b.Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 2 IN.Tính HI =? điểmm M có là trung điểm của HI không ? vì sao? Đáp án: Câu 2: 1.D. 2.C. Câu 4: a.Vẽ hình đúng. H. M. I. N. Ta có:MN = 6 MI = 4 => I nằm giữa M và N => MI + IN = 6 => 4 + IN = 6 => IN = 6 – 2 = 2 Vậy IN = 2cm. b.Vì H thuộc tia đối của tia MN => M nằm giữa H và N . mà I thuộc MN => M nằm giữa H và I => HM + MI = HI 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Lại có HM = 2.IN = 2.2 = 4 HI = 4 + 4= 8 + M là trung điểm của HI vì M nằm giữa H , I và MH = MI ( 4cm) Nhận xét bài kiểm tra học kỳ của h ọc sinh: Đa số học sinh biết vẽ hình lấy độ dài nhính xác Trả lời trắc nghiệm hầu như chính xác. Đã biết lập luận chăt chẽ. Tuy nhiên còn một số em là không lập luận chặt chẽ Trình bày lời giải không lô ríc. Yêu cầu: + Học sinh rèn kỹ năng vẽ hình. + Lập luận cần chặt chẽ hơn. III.Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các phần lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chương. Tập vẽ hình , xem lại các bài hình để trình bày một bài hình một cách chậưt chẽ. ----------------------------------------Ngày soạn: Ngày soạn 23 / 1/2007. Ngày giảng: Ngày giảng 26 /1/2007 CHƯƠNG II:GÓC TIẾT 16: NỬA MẶT PHẲNG. A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài day: - Học sinh hiểu vè mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.Học sinh hiểu vè tia nằm giữa 2 tia khác - Rèn luyện kỹ năng nhận biết nửa mặt phẳng biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án, , bảng phụ. Học sinh: thước thẳng. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(3’) Giáo viên giới thiệu chương mới. II.Bài mới: 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Đặt vấn đề: Cho học sinh hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khai sniệm nửa mặt phẳng. ? Học sinh vẽ 1 đường thẳng và đặt tên. ? Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng , 2 điểm không thuộc đường thẳng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 17’. GV:lấy ví dụ hình ảnh mặt phẳng. 1.Nửa mặt phẳng bờ a:. trong thực tế (mặt bàn phẳng). a.mặt phẳng: mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. ? Mặt phẳng có giới hạn không?. Ví dụ: mặt. (Mặt phẳng không giới hạn về mọi. phẳng.. bàn phẳng , mặt tường. phía) b.Nửa mặt phẳng bờ a. ĐVĐ: đường thẳng a trên mặt phẳng Khái niệm(SGK- 72) bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt , mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. I a II. ? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? GV:Nêu khái niệm (SGK- 72). * Hai nửa mặt phẳng đối nhau: - Hai nửa mặt phẳng đối nhau cps chung gọi là nửa mặt phẳng đối nhau.. HS:nhắc lại khái niệm. ? Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình vẽ? 15’. - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. * Cách gọi tên nửa mặt phẳng. - nửa mặt phẳng ( II) là nửa mặt phẳng. ? Vẽ đường thẳng xy chỉ rõ từng mặt phẳng bờ xy trên hình?. bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. - Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 GV:Nêu khái niệm 2 nửa mặt phẳng. hoặc mặt phẳng bờ xy không chứa điểm. đối nhau.. F 2.Tia nằm giữa hai tia:. ?Cách gọi tên nửa mặt phẳng . Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt. z. x. phẳng bờ a không chứa điểm N.. M. z. x M. 8’. O N. y. O N. y. x M. GV:Cho 3 ox, Oy , oz chung gốc O,. O. điểm M bất kỳ trên tia ox.Lấy điểm. y N z. N trên tia Oy ( M và N đều không trùng với O) Hình a tia OZ cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N .Ta nói tia OZ GV:Nêu hình a.Cho học sinh là ?2. nằm giữa 2 O x và Oy. ?2 Hình b, Tia OZ cắt Mn tại O , tai OZ. ? Hình a,b,c tia oz có nằm giữa hai. nằm giữa 2 tia Ox,Oy.. tia ox, Oy không?. Hìnhc,tia OZ không cắt đoạn thẳng MN nên tia OZ không nằm giữa 2 O x, Oy. Luyện tâph: Bài 1: Bài 2: Bài 3:. III.Hướng dẫn học ở nhà:(2’) - Học kỹ lý thuyết , cần nhận biết được nửa mặt phẳng , nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác. - Bài tập 4,5 ( sGK- 73) 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 - Bài 1,4,5(SBT – 52). --------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày soạn 27/1 /2006. Ngày giảng: Ngày giảng 2 /2/2006 TIẾT 17:GÓC. A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài day: - Học sinh hiểu góc là gì, góc bẹt là gì? - Hiểu về điểm nằm trong góc. - Học sinh có kỹ năng biết vẽ góc , đặt tên góc , đọc tên góc nhận biết được điểm nằm trong góc. - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án, compa, thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: thước , compa, học và làm bài tập đã cho. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(5’) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’ lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng bờ chung là aa’ a. O. a’. II.Bài mới: Hoạt động của GV 10’. Hoạt động của HS. ĐVĐ:Hai tia chung gốc tạo thành. 1.Khái niệm góc:. một hình. Hình đó gopị là góc.Vậy. a.định nghĩa:SGK. góc là gì? đó là nội dung bài hôm nay.. x O. y. ?Nêu lại khái niệm về góc Khái niệm đỉnh,cạnh, kí hiệu.. O - đỉnh góc. Ox, Oy là cạnh của góc 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Lưu ý:đỉnh góc viết ở giữa và viết. đọc là góc xOy. chữ cái in hoa. Kí hiệu xOy ( yOx; O). ?hãy vẽ 2 góc và ghi kí hiệu góc. ?Hình vẽ bên (1) nêu tên góc , đỉnh , cạnh . 5’. ? Hình vẽ (2) có góc nào không? nếu 2.Góc bẹt: có hãy chỉ rõ?. a.Định nghĩa:. Góc aOa’ có đặc điểm gì ?. Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối. GV:Góc như vậy gọi là góc bẹt .. nhau.. ?Vậy góc bẹt l;à góc như thế nào? 10’. ?Hãy vẽ một góc bẹt , đặt tên ?Nêu cách vẽ một góc bẹt ?tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế ?. z. O. x. y. 3.Vẽ góc , điểm nằm trong góc: Góc, vẽ 2 tia chung O x, Oy. ?TRên hình vẽ có những góc nào?. x. O. Để vẽ 1 góc xOy ta sẽ lần lượt vẽ như thế nào?. y. - Có 3 aOb, aOc,bOc a. O. 10’. b. c. ?TRên hình có mấy góc hãy đặt tên các góc đó?. Có góc mOn, mOt; tOt’ ; mOt’. ?Hình vẽ bên điểm M nằm bên trong 5’. góc xOy .. t. t' 1. m. 3 O. 2 n. ?Trong 3 tia ox, Oy, OM tai nào nằm giữa 2 tia còn lại?. 4.Điểm nằm trong góc: 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 M. x. O. ?có những cách nào đọc tên góc trong hình sau:. y. *Luyện tập:. a M 1 O. N. b. - góc aOb ; bOa MON; NOM; O1: Củng cố: Nêu định nghĩa góc . Nêu định nghĩa góc bẹt GV:Yêu cầu học sinh làm bài 6(SGK- 75) III.Hướng dẫn học ở nhà:(2’) - Học thuộc lý thuyết theo sgk. -. Làm bài tập 8,9,10(SGK- 7,5). - Chuẩn bị: Thứơc đo góc, có ghi độ theo 2 chiều. -----------------------------------------Ngày soạn: Ngày soạn 28/ 2/2007. Ngày giảng: Ngày giảng 2 /3/2007 TIẾT 18: SỐ ĐO GÓC. A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: Học sinh cônh njận mỗi góc có một số đo xác địnhm số đo của góc bẹt là 1800. Học sinh biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù biết đo góc bằng thước đo góc. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Biết so sánh hai góc. Học sinh có thái độ đo góc cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: Thầy: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ ghi BT. Trò: vở ghi, vở bài tập. b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ:(7’) - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ 1 góc và chỉ tên, chỉ rõ đỉnh cạnh của góc. - Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc đặt tên tia đó? ? Hình trên vừa vẽ có mấy góc, viết tên các góc đó.. y. Đáp án: Hình vẽ bên XOY đỉnh O Hai cạnh Ox, Oy.. 0. z. Hình vẽ có 3 góc là XOY, XOZ, ZOY. x. II/ Bài mới.  Đặt vấn đề: Hình vẽ trên có 3 góc muốn biết các góc đó có số đo bao nhiêu, có bằng nhau không, chúng ta phải dựa vào đại lượng số đo góc mà bài hôm nay sẽ học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.  10’. 1.Đo góc. Quan sát thước đo có cấu tạo như thế. * Dụng cụ: Thước đo góc (thước. nào?. đo độ).. Học sinh nêu câu tạo thước đo góc là 1 * Đơn vị đo góc là: Độ. nửa hình tròn chia thành 180 phần.. Đơn vị nhỏ hơn là phút, giây.. Bằng nhau được ghi 0- 180.. 1 độ ký hiệu. Ghi các số 0 – 180 ở hai chiều ngước. 1 phút ký hiệu. 1’.. nhau để thuận tiện.. 1 giây ký hiệu. 1’’.. 10.. 10 = 60’ - Tâm của nửa hình tròn là tâm của. 1’= 60’’ 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Ví dụ: 35 độ 20 phút: ghi 35020’.. thước.. * Cách đo góc SGK – 76. Cho biết đơn vị của số đo góc .. XOY = 150. Góc có số đo 150.. GV nêu cách đo góc. XOY = 600 Học sinh nêu lại cách đo góc.. Góc có số đo 1500 còn gọi là góc 1500. Nhận xét: SGK – 77. ? 1.. Xác định số đo của các góc trên hình vẽ?. * Chú ý: SGK – 77. 12’ Gọi 2 học sinh đo góc. Mỗi góc có mẫy số đo? Số đo của góc bẹt. Gv Số đo của góc đối với 1800.. 2.So sánh hai góc.. Cho 3 góc sau đây vẽ hình. Hãy xác định. 2 góc bằng nhau, nếu số đo của. số đo của chúng.. chúng bằng nhau.. Ô1 = 550. =>. Ô2 = 900. Ô1< Ô2. SOZ > PIQ. Ô2< Ô3. PIQ < SPZ. Ô3 = 1350 10’ Ta nói:. ? 2: Đo và kiểm tra hai góc.. Ô1 < Ô2 < Ô3. Để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu? XOY = 600 aIb. 5’. XOY = aIb. = 600. 3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù. * Góc vuông là góc có số đo bằng. Hai góc bằng nhau khi nào?. 900.. ở hình trên.. VD: Â= 909 => Â là góc vuông.. Ô1 = 550. (<900) góc nhọn.. * Góc nhọn, góc có số đo nhỏ hơn. Ô2< Ô3. (900<1350<1800) góc vuông.. 90 0 và nhỏ hơn 1800.. Ô3 = 1350. 900 < XOY < 1800 => XOY tù.. => Góc tù. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Cho ví dụ. ?. Cho học sinh làm các bài tập 11, 12,14.. ?. Nêu cách đo góc aob?. ?. ? Có kết luận gì về số đo của 1 góc muốn Bài 11: Đọc số đo các góc.. ?. so sánh góc ta làm như thế nào?. Bài 12:. Có những loại góc nào?. Bài 14 – 79.. * Luyện tập:. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(2’) Học sinh nắm vững cách đo góc. Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài tập 12 – 17 (SGK-80). ---------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày soạn 2/ 3/2007 Ngày giảng 9/3/2007 TIẾT 19: KHI NÀO XOY + YOZ = XOZ A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: Học sinh nhận biết và hiểu khi nào thì XOY + YOZ = XOZ; Học sinh nắm vững và phân biệt, nhận biết các khái niệm. Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau. Củng cố rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II/ Chuẩn bị: Thầy: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. Trò: Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng. b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ:(7’) - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ góc XOZ, vẽ tia OY Nằm giữa 2 cạnh của góc XOZ. - Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. z. y. O. x. - So sánh XOY + YOZ = XOZ XOY =?. YOZ =?. XOZ =?. II/ Bài mới Qua kết quả trên em rút ra những nhận xét gì? XOY + YOZ = XOZ Hoạt động của GV 18’. Hoạt động của HS 1.Khi nào thì tổng số đo hai góc XOY. Cho học sinh làm ?1.. và YOZ bằng số đo góc XOZ?. Làm tiếp ở phần kiểm tra bài cũ.. - Nếu tia OY nằm giữa hai tia Ox và. Hình: 23a, 23b (81).. OZ thì XOY + YOZ = XOZ - Ngược lại SGK. Nhận xét: SGK – 80.. ? Qua kết quả bài kiểm tra trên em. z. nào trả lời được câu hỏi trên.. O. ? Khi nào thì XOY + YOZ = XOZ. ?Ngược lại nếu XOY + YOZ = XOZ.. y. x. + Vì OB nằm giữa 2 tia OA, OC nên AOB + BOC = AOC.. thì tia OY nằm giữa 2 tia OX, OZ? Nhìn hình vẽ trên trả lời như thế nào?. Bài 18: Theo đầu bài. Yêu cầu học sinh làm bài 18 (82SGK) Đọc đề bài. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 C. A. Quan sát hình vẽ: áp dụng nhận xét tính BOC? Giải thích rõ cách tính. O. B. nếu 3 tia chung gốc trong đôcs 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại ta có mấy góc. Tia OA nằm giữa 2 tia. trong hình?. OB và OC nên BOC = BOA + AOC ( nhận xét). 15’ Chỉ cần cho mấy góc ta có được số. BOA = 450. đo của 3 góc.. AOC = 300. Yêu cầu học sinh tự đọc các khái. 2. Các khái niệm 2 góc kề nhau, phụ. niệm mục thông tin SGK – 81; 3’. nhau, bù nhau, kề bù nhau.. => BOC = 450+320= 770. Đặt câu hỏi theo nhóm dãy bàn . Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình - Hai góc kề nhau chỉ rõ 2 góc kề nhau. Thế nào là 2 góc phụ nhau? Thế nào là 2 góc bù nhau?. Hai góc phụ nhau.. Cho  = 1050 B = 750. Hai góc  và B có bù nhau không?. Hai góc bù nhau.. Vì sao? Thế nào là 2 góc kề bù hai góc kề bù Hai góc kề bù nhau. có tổng số đo là bao nhiêu vẽ hình. 3’. SGK – 81. ? Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800. Luyện tập. 21. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(2’) Học thuộc lý thuyết . Nhận biết các góc làm bài tập các góc. Làm bài tập 20 – 23 (82, 83 – SGK). Hướng dẫn học sinh bài tập 23: Tính KAP => Tính PAQ. Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày soạn 14/ 3/2007 Ngày giảng 16/3/2007 TIẾT 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A/ Phần chuẩn bị:. I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia OX bap cũng vẽ được 1 và chỉ một tia OY sao cho XOY =m2 (a<m<180). Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước cho trước. - Học sinh đo, vẽ cẩn thận chính xác. II/ Chuẩn bị: Thầy: Thước đo góc, thước thẳng, SGK Trò: Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng. b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Khi nào thì XOY + YOZ = XOZ? ? Cho AOB = 600 tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, BOI = 1/4 AOB Tính BOI, AOI? (BOI = 15’; AOI = 450) II/ Bài mới: Đặt vấn đề: Khi có 1 góc, ta có thể xác định số đo của nó bằng thước đo độ. Ngược lại nếu biết số đo của 1 góc làm thế nào để vẽ đươck góc đó. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 10’. Đọc ví dụ 1. 1> Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. Ví dụ: Cho tia OX góc XOY: XOY = 400. Cách vẽ góc: SGK – 83.. GV nêu cách vẽ trên nửa mặt phẳng cho Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết trước có chứa bờ chứa tia OX, bao giờ. ABC = 300.. cũng 1 va chỉ 1 tia OY sao cho XOY =m (độ).. C 30 A. Tương tự như ví dụ 1: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300.. B. Giải: - Vẽ tia BC bất kỳ. - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300. ABC là góc phải vẽ.. 12’. Học sinh nêu cách vẽ. Yêu cầu học sinh vẽ vào vở.. Thao tác lại cách vẽ góc 300.. 2. Vẽ hai góc trên nửa OY. Ví dụ3: SGK – 84.. Giải; Vẽ 2 tia OX và OZ. Ta thấy tia OY nằm giữa 2 tia OX. Vẽ góc YOZ trên cùng nửa mặt phẳng. và OY,OZ (vì 300 < 450). YOZ= 450.. Có nhận xét gì ví trí 3 tia OX, OY, OZ? 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Nhận xét: XOY = m0 15’. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OX. XOZ = n0. vẽ XOY = m0, XOZ = n0 m<n.. Vì m0 <n0. ? Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.. nên tia OY nằm giữa 2 tia õ và OZ. 3>Luyện tập: Bài 24 – 84:. y. Luyện tập. ? Cho tia Ax vẽ tia Ay sao cho xAy =. 45 B. x. 580 vẽ được mấy tia Ay. Bài 26 (Sgk– 84:)) a.BAC = 200 ? Vẽ góc ABC = 900 bằng mấy cách.. C 20 A. GV: Gọi học sinh vẽ hình bài 24. xBy = 450 xBy = 1350. B. b.xCz = 1100 z. C. GV: Gọi 4 học sinh vẽ bài 26 (84).. x. c.yDx= 800. Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc đó trong bốn trường hợp sau:. y 80. x. D. d.EFy= 1450. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. E 145 F. y. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(2’) Tập vẽ góc với số đo cho trước . Nhớ kỹ 2 nhận xét của bài. Bài tập 25 -> 29 SGK.. Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày soạn 20/ 3/2007 Ngày giảng 23/3/2007 TIẾT 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC A/ Phần chuẩn bị:. I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là tia phân giác, hiểu đường phân giác của góc là gì? - Biết vẽ tia phân giác của góc. - Rèn tính cẩn thận khi vẽ góc đo, gấp giấy. II/ Chuẩn bị: Thầy: Thước đo góc, thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp Trò: Thước đo góc, thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy. b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ:(10’) Phát phiếu học tập. Cho tia Ox trên cùng của một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho XOY = 1000 ; XOZ = 500 y. z. O. x. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 ? Vị trí tia OZ như thế nào đối với tia OX và OY. Tính YOZ so sánh YOZ với XOZ. Đáp án: XOY = 1000 XOZ = 500 => Xoy > XOZ Có tia OY, OZ cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ => tia OZ nằm giữa 2 tia OX và OY. => XOZ +YOZ = XOY. 500 + YOZ =1000. YOZ = 1000- 500. YOZ = 500 => YOZ = XOZ. II/ Bài mới: Đặt vấn đề: Tia OZ nằm giữa 2 tia õ và OY, tia OZ tạo với õ, OY 2 góc bằng nhau ta nói OZ là tia phân giác của góc XOY.=> Bài hôm na. Hoạt động của GV 10’. Hoạt động của HS 1> Tia phân giác của 1 góc là gì?. Qua bài học trên em cho biết tia. Định nghĩa: SGK – 85.. phân gíc của 1 góc là tia như thế nào?. y z. Khi nào tia OZ là tia phân giác của góc XOY?. O. x. OZ là tia phân giác của XOY <=>Tia OZ nằm giữa 2 ox và OY. GV đưa ra bảng phụ.. XOZ = ZOY.. Quan sát các hình vẽ dựa vào định nghĩa cho biết tia nào là tia phân giác trên hình. => Chuyển ý cách vẽ.. 2> Cách vẽ tia phân giác của một góc. a) Cho ví dụ: Cho XOY = 640 vẽ tia phân giácOZ của góc XOY: Giải:. TIa OZ thảo mãn điều kiện gì? 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. 10’. Ta vẽ XOY = 640 vẽ tiếp OZ nằm. Cách 1: Dụng cụ dùng thước đo góc.. giữa tia õ và OY sao cho XOZ =. - Vẽ XOY = 640.. 320.. - Vẽ tia OZ nằm giữa ox và OY sao cho. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ.. YOZ = 320.. y z. O. Bài tập: Cho AOB = 800 vẽ tia phân giác OC của AOB?. x. Cách 2: Gấp giấy: ? Vẽ tia phân giác của góc bẹt 3> Chú ý:. Ngoài cách dùng thước đo góc còn có cách nào khác có thể xác định. SGK – 86. m, n là đường phân giác XOY. được phân giác của góc AOB không?. * Luyện tập: Bài 31 – SGK – 87.. Mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác? Học sinh làm bài? SGK – 86. 13’ Bài 32: Tia OX là tia phân giác của góc Gọi học sinh lên bảng làm bài 31 vẽ góc XOY = 1260. Vẽ tiap phân giác của XOY. Bài 32 đưa ra bảng phụ . Khi nào ta kết luận được tia OZ là. XOY khi. a.XOZ = YOZ. b.XOZ + ZOY = XOY. c.XOT + TOY = XOY và XOT = YOT. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 tia phân giác của góc XOY? Trong d.XOT = YOZ = XOY/2. những câu trả lời sau? Em hãy cho Bài 33 SGK – 87. những câu nói đúng. y. x'. t O. x. Có XOY + YOX = 1800 (khi). Gợi ý bài 33 SGK.. =>X’OY = 1800- ỹO.. Vẽ hai góc kề bù XOY và YOX’. X’OY = 1800 – 1300.. biết XOY = 1300.. XOY = 500.. Gọi Ot là tia phân giác XOY tính. YOT = ZOT = XOY/2 = 650. X’OT.. (Vì OT là tia phân giác của XOY). Chốt lại toàn bài.. X’OZ = X’OY + YOZ = 500+ 650 = 1150 (Vì OY nằm giữa tia OX’ và OX).. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(2’) Học sinh về nhà cần học, nắm vững định nghĩa tia phân giác của 1 góc đường phân giác của 1 góc từ đó rèn kỹ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của 1 góc. BTVN: 30,34,36 – SGK – 87.. Ngày soạn: Ngày soạn 20 / 3/2007. Ngày giảng: Ngày giảng 23 /3/2007 TIẾT 22: LUYỆN TẬP. A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. - Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phâ giác của 1 góc để làm bài tập. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 - Rèn kỹ năng vẽ hình. II/ Chuẩn bị: Thầy: Thước đo góc, thước thẳng, thước đo độ. Trò: Thước đo góc, thước thẳng, thước đo độ. b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Goi 1 học sinh lên vẽ góc aob = 1800. Vẽ tia phân giác Ot của góc aob. tính aot, Zob? II/ Bài mới: Hoạt động của GV 10’ Học sinh đọc đề bài 34.. Hoạt động của HS Bài 34 (87- SGK). GV: Gọi học sinh lên bảng làm. y. t'. bài tập vẽ 2 góc kề bù XOY; YOX’ biết XOY = 1000,. x'. t. O. x. OT là tia phân giác XOY. OT’ là tia phân giác X’OY.. Ta có: X’OY+YOX = 1800 X’OY=1800-100=800. ? Tính X’OT, XOT’, ZOT’.. X’OT’=800/2=400. XOT’=1800-400=1400 TOY=1000/2=500. X’OT=800+500=1300 hoặc X’OT=1800-500=1300 ZOT’=500+400=900. 10’ Học sinh đọc đầu bài: 37 (84- SGK).. Bài 37: (84-SGK). a). XOY=300; XOZ=1200;  TIa OY nằm giữa 2 tia 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 õ, OZ.  ZOY = XOZ – XOY?. z. y. OM là tia phân giác => XOY.. 120. XOM =? MOY?. 30. O. x. ON là tia phân giác YOZ YON = ? NOZ=?  MON = Tổng 2 góc 10’ GV:Học sinh đọc đề bài 36 (87SGK). Tương tự như bài 37. Học sinh lên giải trình bày?. YOZ = XOZ – XOY = 1800- 300= 900 b) XOM= MOY = 300/2= 150 XON = NOX =1200/2= 600 MON = XON =XOM= 600-15= 450 Bài 36: (87- SGK). z n. O. GV chốt lại toàn bài. ? Qua bài 34 ta có thể rút ra những nhận xét gì về 2 tia phân giác của 2 góc kề bù: 7’. y. m x. YOX = XOZ – XOY = 800-300= 500 XOM = MOY =300/2= 150 YON = NOZ =500/2= 250 MON = MOY =YON= 150+25= 400 Nhận xét: 1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi. ? Mỗi góc khác bẹt có bao nhiêu tia phân giác?. cạnh của góc một góc 900. 2) hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.. ?Muốn chứng minh tia OB là tia hân giác của góc AOC làm như thế nào? 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(3’) - Ôn lại lý thuyết ? Tia phân giác của 1 góc. - Xem lại các bài tập đã chữa. BT 31, 33, 34, SBT.. Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày soạn 23/ 3/2007 Ngày giảng 24/3/2007 TIẾT 23 - 24: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu được cấu tạo của tam giác kế. - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Giáo dục ý thức tập thể, kỹ thuật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho học sinh. II/ Chuẩn bị: Thầy: Một bộ thực hành mẫu Trò: Mỗi tổ cử một cốt cán tổ thực hành. b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh II/ Bài mới: Hoạt động của GV Gv. Hoạt động của HS. Đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu cho. 1> Dụng cụ đo góc trên mặt đất.. học sinh dụng cụ đo góc trên mặt đất.. Dụng cụ: Giác kế.. Nêu cấu tạo.. Cấu tạo: Bộ phận chính của giác kế. Hs. Học sinh quan sát hình 40 rồi trả lời:. là.. ?. trên mặt đĩa có 1 thanh có thể quay. - Một đĩa tròn được chi độ sắn từ. xung quanh tâm của đĩa? Hãy mô tả. 0o-> 180o hai nửa hình tròn ghi. thanh đó.. theo hai chiều ngược nhau ( xuôi 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 ?. Đĩa tròn được đặt như thế nào?. và ngược chiều kim đồng hồ).. Cố định hay quay được.. - Hai đầu thanh ngắn hai tấm thẳng. Giáo viên giới thiệu dây dọi treo dưới. đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, hai khe. tâm đĩa?. hở và tâm của đĩa thẳng hàng. - Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên mặt giá ba chân có thể quay quanh. ?. trục. Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung 2). 2> Cách đo góc trên mặt đất.. SGK – 88.. < Cách đo – SGK – 88>. Cách đo góc trên mặt đất.. Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác. ?. Yêu cầu 1 em đọc to nội dung SGK –. kế nằm trên dt đứng đi qua đỉnh C. 88.. của ACB.. Gồm 4 bước. Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00. ?. Giáo viên nêu lại.. và quay mặt đĩa sao cho cọ tiêu. ?. Giáo viên thực hành ở trên lớp cả lớp. đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng.. quan sát.. Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa. Giáo viên xác định góc ABC.. thanh quay đến vị trí sao cho cọc. Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước làm. tiêu ở B va ở khe hở thẳng hàng.. để đo góc trên mặt đất.. Bước 4: Đọc số đo độ của góc. ? ?. Huấn luyện 1 số cốt cán thực hành ( mỗi ACB trên mặt đĩa. tổ 1 – 2 em). Củng cố: Học sinh nhắc lại cách đo góc trên mặt đất.. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - xem kỹ lại cách thực hành ở sách giáo khoa - Tiết sau thực hành ngoài sân thể dục yêu cầu cử nhóm lấy dụng cụ thực hành. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày soạn 26/ 3/2007 Ngày giảng 31/3/2007 TIẾT 24: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT(TIẾP) A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu được cấu tạo của tam giác kế. - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Giáo dục ý thức tập thể, kỹ thuật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho học sinh. II/ Chuẩn bị: 1.Thầy: Một bộ thực hành mẫu gồm 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m 1 đầu nhọn ( hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng được) 1 cọc tiêu ngắm 0,3 m, 1 búa đóng cọc. + 4-6 bộ thực hành dành cho học sinh. + Chuẩn bị địa điểm thực hành. + Huấn luyện đội cốt cán tham gia với tổ thực hành. 2. Học sinh: Mỗi tổ là 1 nhóm thực hành. - Chuẩn bị cùng với Giáo viên dụng cụ thực hành. b/ phần thể hiện khi lên lớp: Học sinh tiến hành thực hành (Tiến hành ngoài trời trên sân bãi đất rộng) Gv. Cho cho học sinh thực hành phân công - Tổ : Tập hợp nhóm thực hành. vị trí cho từng tổ và nói rõ yêu cầu. Các - Học sinh cốt cán hướng dẫn tổ tổ thực hành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn thực hành. làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B .. - Mỗi tổ cử 1 người ghi biên bản. Sử dụng giác kế theo 4 bước đã học các thực hành. nhóm thực hành lần lượt <có thể thay vị trí góc> Nội dung ghi biên bản thực hành. Thực hành đo góc trên mặt đất Tổ: ................... Lớp: ........... 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 1) Dụng cụ: ( Đủ hay thiếu lý do) 2) ý thức kỷ luật trong giờ thực hành. 3) Kế quả thực hành: Nhóm 1: Gồm có các bạn ACB= Nhóm 2: Gồm ADB= Nhóm 1: Gồm AEB= 4) Tự đánh giá tổ: Thực hành loại: Đề nghị cho điểm từng người. Giáo viên kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy điểm thực hành. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Cất dụng cụ thực hành . - Về nhà có thể thực hành thêm nếu có dụng cụ.. Ngày soạn:6/4/2007. Ngày giảng:9/4/2007 TIẾT 25: ĐƯỜNG TRÒN. A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, day cung, đường kính bán kính, Rèn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo. - Biết vẽ cung tròn, đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của Compa. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa vẽ hình II/ Chuẩn bị: Thầy: Thước kẻ Compa, thước đo góc, phấn mầu. * bảng phụ ghi khái niệm đường tròn và bài tập. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 Trò: Thước thẳng Compa, thước đo góc b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của học sinh. II/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV 12’. Hoạt động của HS. ? Để vẽ đường tròn người ta dùng 1.Đường tròn và hình tròn. dụng cụ gì? B. GV:Cho điểm 0, vẽ đường tròn tâm. A. B. 2cm. A. O. 0, bán kính 2 em? Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB vẽ đường tròn tâm lấy các điểm A, B,. C. N. Đường tròn tâm 0.Bán kính R. Ký hiệu (0;R). C,... bất kỳ trên đường tròn?. M. ? Các điểm này cách tâm 0 một. P. N O. khoảng là bao nhiêu? điểm M, A, B, C thuộc (0;R) - M là điểm nằm trên ( thuộc) đường ?Vậy đường tròn tâm 0 bán kính 2 tròn. em là hình gồm các điểm cách 0 một - N điểm nằm bên trong đường tròn. khoảng bằng 2 em. - P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. - Hình tròn: SGK – 90.. ? Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là một hình gồm các điểm như thế 2> Cung và dây cung: 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 10’. nào?. A. B. ký hiệu: (0: 2cm). D C. O. - Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn, ? So sánh độ dài 0N, 0P,0P, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng.. 2 điểm này chia đường tròn làm 2 phần mỗi phần là một cung tròn. - Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.. ? Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn.. - đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm R = 2 cm. => Đường kính = 4 cm.. ? Cách tâm một khoảng như thế nào? 3> Một số công dụng khác của Compa. 10’. ? Hình Tròn gồm những điểm nào. Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường. Ví dụ: Dùng Copa so sánh hai đoạn thẳng.. tròn và hình tròn? Học sinh quan sát hình 44, 45 cung. Ví dụ 2: SGK – 91.. tròn là gì? Hình 47: AB = 3cm. ? Dây cung là gì?. CD = 3,5 cm. ON=0M+MN = AB + CD = 6,5cm.. Học sinh vẽ ( 0, 2). Vẽ dây cung EF= 3cm. 10’. Vẽ đường kính đường tròn.. Luyện tập: Bài 38 (SGK – 91.). Đường kính ? So với bán kính như thế nào?. C. Bài tập 38 (91) Học sinh làm bài 48 lên vẽ hình.. O. A. Học sinh thực hiện theo hình 46. Bài 39 (SGK – 91:) 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 C. Ví dụ 2: A I. Nghiên cứu SGK 91.. K B D. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(3’) - Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Bài tập: 40, 41, 42 (SGK). - Chuẩn bị mỗi em 1 vận dụng dạng hình tam giác. ------------------------------------------Ngày soạn: Ngày soạn / 4/2007. Ngày giảng: Ngày giảng /4/2007 TIẾT 26:TAM GIÁC. A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài day: - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác hiểu đỉnh, cạnh , góc của tam giác là gì? - Biết vẽ tam giác , biết gọi tên và ký hiệu tam giác , nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. Học sinh:, học và làm bài tập đã choThước , com pa B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(5’) Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm vẽ (B;2,5) (C;2) 2 đường tròn cắt nhau tại A và D Tính độ dài AB và AC , chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ, vẽ dây cung AD Đáp án: 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 AB = 2,5cm; AC = 2cm. A B. C D. II.Bài mới: Hoạt động của GV 10’. ? Tam giác ABC là gì?. Hoạt động của HS 1.Tam giác ABC là gì? *Định nghĩa(SGK- 93). A. B. C. Ký hiệu: Δ ABC ( Δ BCA;. Δ CAB;. Δ BAC;. Δ. CBA) ? Hình gồm 3 đoạn thẳng. - Ba đỉnh: A;B;C. AB,AC,BC như trên có phải là tam. - Ba cạnh:AB;BC;AC. giác hay không?. - Ba góc:BAC;CBA;ACB. HS:Không vì 3 điểm thẳng hàng.. - điểm M nằm bên tgrong tam giác - Điểm N nằm bên ngoài tam giác.. ? Vẽ tam giác ABC. Bài 43(SGK- 94). GV:Giới thiệu ký hiệu , cách đọc. a.Hình tạo bởi ba đoạn thẳng MN ; NP;. HS:đọc ký hiệu ABC cách đọc. PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là. khác của tam giác .. Δ MNP). GV:có 6 cách đọc tên tam giác ABC b.Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn 18’. GV:Cho tam giác MNP. thẳng TU;UV,VT trong đó T,U,V. ? hãy đọc tên 3 đỉnh của Tam giác. không thẳng hàng.. MNP , 3 cạnh, 3 góc ?. Bài 44(SGK- 94). GV:Yêu cầu học sinh làm bài 43 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau.. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 GV:đưa ra bảng phụ bài 44 Xem hình vẽ 55- SGK. A. Rồi điền vào bảng phụ sau. GV:yêu cầu các nhóm hoạt động. B. ? để vẽ được tam giác ABC ta làm. C. I. như thế nào? Tên. Tên 3 Tên. GV:Vẽ tia ox và đặt đoạn thẳng đơn. tam. đỉnh. vị trên tia ox.. giác. 3 Tên. góc. 3. cạnh. Δ AB A,B,I. GV: làm mẫu và vẽ tam giác ABC I HS:Vẽ vào vở theo các bước giáo viên hướng dẫn.. Δ AI. IAC,ACI ,CIA. C Δ AB. AB,BC, CD. C 2.Vẽ tam giác:. GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 47 Ví dụ:Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC= 4cm;AB = 3cm; AC = 2cm Cách vẽ:. 0. Sử dụng qui ước đơn vi trên bảng.. 1. 2. 3. 4. 5. -Vẽ đoạn thẳng Bc = 4cm - Vẽ (B;3cm) và (C;2cm) Củng cố :tóm lại toàn bài ;cần hiểuu. A. được tam giác ABC là gì , các yếu tố đỉnh góc, cạnh. B. C. - Lấy giao điểm của hai cung tròn gọi giao điểm đó là A 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có. Δ. ABC III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - làm bài tập 45,46(SGK- 95) - Ôn tập phần hình học từ đầu chương - Ôn lại các định nghĩa các hình 95 , 3 tính chất(96) - Làm các bài tập câu hỏi (96) - Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. -------------------------------------------Ngày soạn: Ngày soạn 12/ 4/2007. Ngày giảng: Ngày giảng 16/4/2007 TIẾT 27:ÔN TẬP CHƯƠNG II. A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài day: - Hệ thống hóa kiến thức về góc. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc , đường tròn tam giác. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ vẽ một số mô hình hình học, bài tập .thước. Học sinh:, học và làm bài tập đã cho, Ôn tập B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ( kiểm tra trong lúc ôn tập) II.Bài mới: I.Đọc hình củng cố kiến thức: Bài 1: mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì? a. M. m. x A O. N. a. y. I. n. P. b. A y. c. R O. z. b. y t. A. v. B. O. O. a. C. x. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. 10’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. ? thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. H1: hai nửa mặt phẳng có chung bờ đối nhau.. ? Thế nào là góc nhọn , góc vuông,. H2: Góc nhọn xOy, a là điểm nằm. góc tù, góc bẹt?. trong góc . H3:Góc vuông mIn. ? thế nào là 2góc bù nhau , 2góc phụ. H4: góc tù aPb. nhau, 2 góc kề nhau , 2 góc kề bù?. H5: góc bẹt xOy có Ot là tia phân giác H6:2 góc kề bù. ? tia phân giác của một góc là gì?. H7: 2 góc kề phụ H8:Tia phân giác của góc.. ? Mỗi góc có mấy tia phân giác. H9:Tam giác ABC. ? đọc tên các đỉnh , cạnh, góc của 1. H10: đường tròn tam O bán kính R.. tam giác?. II.Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ:. ? thế nào là đường tròn tâm O bán. Bài 2:. kính R?. a.Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt. 18’. phẳng cũng là …….., của ……. Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu b.Mỗi góc có một ……, số đo của góc sau để được câu đúng. bẹt bằng ………. GV:yêu cầu học sinh lên bảng điền.. c.nếu tia Ob nằm giữa 2 tia oa và Oc thì ……….. d.Nếu xOt = tOy = xOy/2 thì ………. Bài 3: đúng hay sai. Bài 3: đúng hay sai. a.Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt a.Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. nhau. b.góc tù là một góc lớn hơn 1 góc b.góc tù là một góc lớn hơn 1 góc vuông.. vuông.. c.nếu o là tia phân giác của xOy thì c.nếu o là tia phân giác của xOy thì xo 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 xo = zOy. = zOy. d.Nếu xoz = zOy thì oz là tia phân d.Nếu xoz = zOy thì oz là tia phân giác giác của xOy.. của xOy.. e.góc vuông là góc có số đo bằng 900 e.góc vuông là góc có số đo bằng 900 g.2 góc kề nhau là 2 góc có một cạnh g.2 góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung.. chung.. h.Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE,EF,DF k.Mọi điểm nằm trê đường tròn đều Bài 3: cách tâm một khoảng bằng bán kính.. a.S. e.Đ. b.S. g.S. GV:Gọi học sinh lên vẽ 2 góc phụ. c.Đ. h.S. nhau , kề nhau, kề bù,. d.S. k.Đ. 3.Luyện vẽ hình: Vẽ tam giác ABC biết AB = 6, BC= 3cm;AC= 2cm. Vẽ tam giác ABC biết AB = 6, BC= 3cm;AC= 2cm.. C A. B. III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Nắm vững các định nghĩa - Ôn lại toàn bộ lý thuyết đã học trong chương - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. --------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày giảng: TIẾT 28:KIỂM TRA 1 TIẾT. A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài day: 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 - Đánh giá việc nắm kiến thức chương II của học sinh. - Rèn kỹ năng vẽ hình và tập suy luận của học sinh. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án đề kiểm tra. Học sinh:, Thước , compa , thước đo góc, giấy kiểm tra. B.Phần thể hiện ở trên lớp: II.Bài mới:. ĐỀ BÀI: Câu 1: Góc vuông là gì?Vẽ góc đó. Góc nhọn là gì/Vẽ góc đó. Câu 2: Chọn câu đúng sai: a.góc tù là góc lớn hơn góc vuông. b.Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800. c.Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz= zOy d.Hai góc có số đo bằng 700 và 400 là hai góc phụ nhau. Câu 3:Vẽ tam giác ABC biết. AB = 3cm; BC=3,5cm; AC= 2,5cm đo góc ABC của tam giác vừa vẽ. Đáp án và biểu điểm: Câu 1:a.Góc có số đo bằng 900 là góc vuông.. a. O. b. b.góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. x. O. Câu 2: Câu 3:. y. a. S. 0. 1. b. Đ. 2. 3. 4. c. Đ. d. S. x. C A. 2 3. 2,5. 3 3. A. B. B. 3,5. C. Thang điểm: Câu 1:. ý a 1 điểm ý b 1 điểm. Câu 2:. mỗi ý 1 điểm. Câu 3: Xác định đơn vị quy ước :1 điểm -. Vẽ được tam giác :2 điểm. - đo được góc : 1 điểm.. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012. Họ và tên :. Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007. Lớp : 6D. Kiểm tra : Hình học 45 phút. Điểm. Lời phê của cô giáo. ĐỀ BÀI : Câu 1: a/ Góc vuông là gì ? Vẽ góc đó. b/ Góc nhọn là gì? Vẽ góc đó. c/ vẽ góc xoy = 600 vẽ tia ot là tia phân giác của góc đó ? Câu 2: Chọn câu đúng sai: a.góc tù là góc lớn hơn góc vuông. b.Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800. c.Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz= zOy d.Hai góc có số đo bằng 700 và 400 là hai góc phụ nhau. Câu 3:. Vẽ tam giác ABC biết:. AB = 4cm; BC=3,5cm; AC= 4cm Đo góc ABC của tam giác vừa vẽ. Bài làm :. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án Hình học 6 năm học 2011 - 2012 ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×