QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
MÔN: QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
ĐỀ BÀI: Hiện nay các ấn phẩm văn hóa nghe, nhìn của nước ngoài của nước
ngoài đang thâm nhập vào Việt Nam với quá trình hội nhập. Tình hình trên
đặt ra vấn đề gì?
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp : KH7A
HÀ NỘI 2009
BÀI LÀM
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
1
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mọi
mặt của cuộc sống con người và do vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về
nó:
UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được
đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri
thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa
đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ
thống giá trị, truyền thống và đức tin.
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc
biệt quan trọng. Theo Người “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi sinh tồn”.
Edouard Herriot - một nhà văn nổi tiếng người Pháp đã từng nói: “ Văn
hóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã học tất cả ”.
Tóm lại : Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các
cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại . Qua các thế hệ , hoạt
động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và
thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
Hiện nay, cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập về mặt kinh tế còn
có một quá trình khác luôn luôn tồn tại bên cạnh, và thậm chí đã đi trước, đó
là sự hội nhập về mặt văn hóa. Sự hội nhập về mặt văn hóa chính là quá trình
con người đi tìm ngôn ngữ chung cho một cuộc sống chung.
Những năm gần đây, nhận thức về vai trò quyết định của văn hóa ở
nước ta được nâng lên đúng với giá trị đích thực của nó. Ngay từ Nghị quyết
Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định:
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về
trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất
trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa là
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
2
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa là một trong những mục
tiêu của chúng ta”. Các chính sách về văn hóa của Đảng ta thể hiện quan
điểm: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta
đang chủ trương xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Để làm được điều đó thì việc giữ gìn, phát huy và chấn hưng văn hóa dân tộc
được đặt ra một cách cấp bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều
giới
Trong những năm qua, giao lưu văn hóa của Việt Nam với nước ngoài
từng bước được mở rộng, chúng ta còn nhiều cơ hội tiếp xúc rộng rãi hơn với
văn hóa thế giới và chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời
giới thiệu với nhân dân các nước những giá trị tốt đẹp, độc đáo của văn hóa
Việt Nam. Nhiều hoạt động hợp tác, giao lưu văn hóa quốc tế trên quy mô lớn
đã được tổ chức ở Việt Nam và ở nước ngoài gây được tiếng vang và tạo
được ấn tượng tốt đẹp trong lòng bạn bè và truyền thống văn hóa, nghệ thuật
Việt Nam. Nhiều hiệp định văn hóa với nước được ký kết; tham gia nhiều tổ
chức quốc tế, các điều ước quốc tế song phương và đa phương về di sản văn
hóa, về quyền tác giả và quyền liên quan; nhiều dự án về hợp tác văn hóa
được thực hiện có hiệu quả.Tiếp xúc với văn hóa phương Tây vừa tạo cơ hội
cho văn hóa Việt Nam trở nên phong phú hơn, hiện đại và tiên tiến hơn, đồng
thời còn bổ sung, điều chỉnh một số nét của các giá trị truyền thống cho phù
hợp với thời đại. Đó là điều kiện và môi trường thuận lợi cho việc hiện đại
hóa và tiên tiến nền văn hóa dân tộc.
Không những thế, lực lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong cộng
đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay không nhỏ; đã có những công
trình nghiên cứu, những tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt hướng về tổ quốc.
Nhiều nghệ sĩ Việt kiều về nước biểu diễn, làm phim và hoạt động trong các
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
3
QLNN V VN HểA GIO DC Y T
lnh vc khỏc nhau ca vn húa, gúp phn mỡnh vo i sng vn húa, ngh
thut ca t nc.
Bờn cnh nhng thnh tu, chỳng ta cũn nhiu yu kộm phi khc
phc do qun lý thiu cht ch, phi hp cha ng b v thiu thng xuyờn
kp thi cho nờn hin nay ó cú rt nhiu nhng n phm văn hoá nghe, nhỡn
c hại ca nc ngo i không phù hợp với truyền thống dân tộc đang thâm
nhập vào nc ta bằng nhiều con đng khác nhau. Điều đó làm ô nhiễm môi
trng vn hoá trong nc và l m nh hng đến mục tiêu mở rộng giao lu
quốc tế trên lĩnh vực văn hoá của chúng ta. Cỏc n phm vn húa ú cũn hm
cha tớnh cht khng ch v ỏp t ca cỏc giỏ tr vn minh nc ln, gõy tr
ngi cho vic phỏt trin ca nc ta, nh hng n s tn ti, phỏt trin v
bo tn bn sc vn húa dõn tc, lm cho nhng nột riờng bit v c ỏo ca
dõn tc b bin dng v sc thỏi c ỏo nn vn húa Vit Nam d b mai mt,
phai nht, nu khụng cú chớnh sỏch phũng nga v bo v. Nu nc ta khụng
cú bn lnh thỡ d b thụn tớnh v tt yu s mt bn sc vn húa dõn tc.
Khong 5 nm tr li õy, chỳng ta ó chng kin s phỏt trin mang
tớnh bựng phỏt ca ngnh truyn hỡnh Vit Nam. Truyn hỡnh cỏp, truyn
hỡnh s, truyn hỡnh Internet, truyn hỡnh trờn in thoi di ng ra i, h
thng kờnh chng trỡnh a dng (VTV6, VTV9, VTV7, InforTV, O2,
VCTV, VTC) vi xu hng ngy cng chuyờn bit húa. Tuy nhiờn, vic
tng kờnh, tng thi lng phỏt súng ng thi vi s gia tng cỏc chng
trỡnh cú bn quyn nc ngoi. Dch v truyn hỡnh tr tin vi mt h thng
dy c cỏc kờnh truyn hỡnh M, Anh, Trung Quc, Hn Quc Hng lot
game show nhp khu c ch bin li theo phong cỏch Vit ó xõm
chim cỏc kờnh truyn hỡnh quc gia. Phim truyn hỡnh ni dự c to nhiu
iu kin u tiờn nhng vn b phim ngoi ln súng.
Mt h thng rp chiu phim khp t trong Nam ngoi Bc liờn tc
luõn phiờn cỏc sut chiu phim nc ngoi, trong khi phim ni ch xut hin
Sinh viờn : ng Vn S
Lp KH7A
4
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
dăm ba lần vào dịp Tết, hè, hoặc nhân một dịp kỉ niệm nào đó, mà ngay cả
như vậy thì phim ngoại cũng thường “ăn” khách hơn.
Với phim truyện thì khả năng của các nhà sản xuất trong nước không
đáp ứng được nhu cầu của công chúng là điều nhìn thấy rõ. Về tình trạng mua
và khai thác nhiều thiết kế chương trình truyền hình của nước ngoài, có một
nguyên nhân quan trọng: sự phát triển quá “nóng” của ngành truyền hình, việc
chạy theo dịch vụ truyền hình trả tiền trong khi năng lực sản xuất chưa đáp
ứng kịp. Nhiều chương trình trong nước tự sản xuất được nhưng ít người dám
đứng ra chịu trách nhiệm thử nghiệm vì sợ rủi ro trong khi họ lại đặt nhiều tin
tưởng vào những chương trình truyền hình đã có tiếng ở nước ngoài. Việc
nhiều tờ báo điện tử lấy nguồn thông tin từ dịch các trang thông tin của nước
ngoài có một lí do là thiếu đầu tư cho hoạt động của đội ngũ phóng viên, xây
dựng kênh thông tin chủ yếu với mục đích kinh doanh quảng cáo (thiếu nguồn
đầu tư cho hoạt động của đội ngũ phóng viên cũng là một thực trạng của báo
chí Việt Nam).
Từ truyền hình, truyền thanh, báo in, báo trực tuyến đến các poster, các
biển hiệu quảng cáo tràn ngập trên đường phố với hình ảnh của Song Hye
Kyo, Kim Hee Sun, Kim Tae Hee … với “khẩu hiệu”: mang lại vẻ đẹp cho
bạn, khẳng định cá tính, phong cách…, các quảng cáo sữa với hình ảnh bà mẹ
và em bé nước ngoài kháu khỉnh, bụ bẫm, nước da trắng xuất hiện rất nhiều.
Trong quá trình hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa giữa các nước, các
văn hóa phẩm đồi trụy len lỏi vào với sự xâm nhập của phim ảnh lai căng,
bạo lực, đồi trụy đến tận thôn ấp…Như chúng ta cũng đã thấy, chưa bao giờ
thị trường băng đĩa ngoại, đĩa lậu lại hết sức sôi động như hiện nay. Băng đĩa
in sao trái phép có nội dung đồi trụy, kích động đang được sản xuất, kinh
doanh một cách công khai ngay tại những con phố lớn của Hà Nội. Các hãng
sản xuất không dám tung sản phẩm mới ra thị trường vì sợ bị làm “nhái”… Số
băng đĩa ca nhạc hiện đang rất hút hàng, với giá chỉ 3.000 - 5.000 đồng/đĩa
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
5
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
CD-VCD, thậm chí có điểm vỉa hè khuyến mãi “ mua 3 đĩa sẽ tặng thêm 1
đĩa, tha hồ chọn” làm lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường. Thực trạng băng đĩa
bán tràn lan không kiểm soát còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống văn
hoá, đặc biệt là tác hại của phim đen, bạo lực đối với trẻ em.
Hiện nay, thị trường âm nhạc đang phát triển mạnh mẽ có đủ các loại
nhạc, có cả nhạc vàng, nhạc chế, trong đó 90% là băng, đĩa ngoài luồng được
bày bán công khai. Các loại băng nhạc dành cho thiếu nhi ngày càng phong
phú, tuy nhiên một số băng nhạc do ca sĩ nhí thể hiện đã vô tình hướng khán
giả nhỏ tuổi đến những giá trị không phù hợp với lứa tuổi của các em, trong
các đĩa nhạc đó hầu như chỉ toàn những ca khúc tình yêu dang dở, chia ly và
hận thù. Thị trường âm nhạc Việt Nam hiện nay đầy rẫy những bài nhạc lai,
nhạc nhái, nhạc copy, có lẽ vì nhu cầu của đại bộ phận người nghe: từ việc
yêu thích giai điệu của các ca khúc nước ngoài, dẫn đến việc thích nghe
chúng được trình bày bằng phiên bản lời Việt.
Bên cạnh đó là các dịch vụ kinh doanh băng đĩa sách giáo khoa và giáo
trình dạy tiếng nước ngoài, chủ yếu là Anh ngữ. Trung bình mỗi đĩa VCD
hoặc DVD sao chép lậu giá bán lẻ 6.000 đồng, trong khi đó đĩa xịn phải mua
tới 30.000 đến 55.000 đồng.
Không chỉ vậy, chất lượng của các băng đĩa nhạc này rất dở. Chỉ xem
được từ 2 đến 3 lần là đã bị xước, bị vấp. Âm thanh không được lọc nên nghe
thường bị nhức đầu, chói tai. Không riêng gì thành phố mà ở nông thôn, việc
bày bán các băng đĩa trẻ con hát nhạc người lớn rất nhiều. Bố mẹ thấy con
thích thì cứ mua đĩa nhạc này về nhà. Họ không hề biết rằng nghe nhiều thể
loại nhạc này sẽ ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, tính cách của trẻ.
Hậu quả của việc không giải quyết được nạn băng, đĩa lậu đã dẫn đến
thực tế là bọn làm băng, đĩa lậu đã “dám” sản xuất cả những bài hát nhạc tâm
lý chiến, phản động. Đây không còn là vấn đề thiệt hại kinh tế mà là vấn đề an
ninh chính trị, văn hóa tư tưởng; thách thức công khai các cơ quan quản lý
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
6
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
Nhà nước. Có thể nói, công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này đã bộc lộ
rất nhiều sự yếu kém.
Đối với thị trường sách ở nước ta hiện nay, không kể mảng sách giáo
khoa thì có đến 80% là sách dịch, còn lại khoảng 20% là sách trong nước.
Thực trạng này cho thấy chúng ta đang khai thác bản thảo từ thị trường nước
ngoài rất nhiều.
Tiếng Anh được sử dụng nhiều trên các tờ báo, nhất là các tờ báo dành
cho giới trẻ và các trang văn hóa, giải trí. Với hình thức đa dạng, pha tạp cũng
có :“echip”, “tuổi teen”, “sport”, “MC”, “clip”, “xì – trét”, “hot”, “call – girl”,
“VIP”, “style”, “xì – tai”, “stylist”, “cool”… Tiếng Anh được dùng làm tên
của các kênh và các chương trình truyền hình: Infor TV, I & Me, Thế giới 2M
với 2M là viết tắt của Music Maker, và 2M được phát âm theo phiên âm tiếng
Anh… Âm nhạc nước ngoài cũng được khai thác và sử dụng ngày càng nhiều
(trong các chương trình âm nhạc hoặc sử dụng làm nhạc nền, nhạc hiệu…),
thậm chí trở thành nội dung chính của nhiều chương trình :“MTV theo yêu
cầu”, “Vũ điệu xanh” Đa số chuyên mục kiến trúc, trang trí nội thất hướng
theo phong cách phương Tây. Các kênh truyền thông đều tràn ngập quảng cáo
cho sản phẩm ngoại.
Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ thông tin,
Internet - hệ thống thông tin toàn cầu đang phát triển hết sức mạnh mẽ ở trong
nước và trên thế giới. Nó là một nguồn thông tin khổng lồ và mang lại rất
nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng. Tuy nhiên Internet cũng có thể
được ví như một con dao hai lưỡi với những tác hại khó lường. Hiện nay ở
nước ta, các thế hệ trẻ đặc biệt là thanh thiếu niên đang bị cuốn vào các trò
chơi trực tuyến, một “môi trường ảo toàn cầu” mà cả ngày ở đó con người
không biết chán, bạo lực và tình dục trong các trò chơi ảnh hưởng sâu sắc đến
thế hệ trẻ và nguy hiểm hơn khi nó diễn ra trong giai đoạn hình thành nhân
cách. Mạng lưới thông tin thông suốt toàn cầu đồng thời còn làm nảy sinh
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
7
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
nguy cơ xâm thực của các tập đoàn truyền thông lớn đối với các cơ quan
truyền thông nhỏ, sự xâm nhập của nền văn hóa này với nền văn hóa khác qua
con đường truyền thông. Trong bối cảnh đó, truyền thông Việt Nam, văn hóa
Việt Nam cũng đang đứng trước nguy cơ đó.
Riêng về lĩnh vực văn học nghệ thuật, sau hơn hai mươi năm hội nhập
thì văn chương nghệ thuật thế giới ồ ạt tràn vào nước ta, cả những tác phẩm
hay và những tác phẩm dở. Văn hóa bạo lực, tình dục ngang nhiên thách thức
những thuần phong mỹ tục, những món hàng ăn liền rẻ tiền tấn công những
giá rị sâu sắc, thâm nghiêm… Những tính chất văn chương nghệ thuật “ngoại
lai” đó đôi khi còn có sức mạnh chiếm lĩnh hẳn được một bộ phận làm nhiệm
vụ sáng tạo, biểu diễn và một bộ phận công chúng khá đông đảo. Nhiều khi
nó lại “đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu” khá rầm rộ.
Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, do ý đồ của các siêu cường
muốn áp đặt những giá trị văn hóa của nước mình cho các dân tộc khác dựa
trên sức mạnh của công nghệ thông tin cho nên nguy cơ về sự “đồng nhất
hóa” các hệ giá trị văn hóa, nguy cơ xuất hiện của nền “ văn hóa đồng phục”
đang đe dọa, làm hạn chế khả năng sáng tạo, đa dạng của các nên văn hóa.
Việc truyền bá lối sống bạo lực, phi luân, vô chính phủ, đề cao dục vọng và
chủ nghĩa cá nhân … đặt chúng ta trước những thách thức không thể xem
thường.
Chúng ta đang sống trong một thế giới bị bủa vây bởi các phương tiện
nghe nhìn và tiếp nhận thông tin từ hệ thống các phương tiện đó một cách có
ý thức hoặc vô thức (hàng chục quảng cáo vẫn rót vào đầu chúng ta hằng gày
dù chúng ta có để tâm tới chúng hay không). Chúng ta vẫn nghe nhạc Tây,
nhạc Tàu, chọn thời trang mang nhãn ngoại, sử dụng các thiết bị có thương
hiệu của nước ngoài và nói chuyện với nhau với sự pha tạp một số loại ngôn
ngữ không phải tiếng mẹ đẻ. Không thể nói rằng những điều đó không đưa
đến sự nguy hại, tổn hại với truyền thống, với bản sắc văn hóa dân tộc. Tất cả
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
8
QLNN V VN HểA GIO DC Y T
trỏch nhim nng n ú ang t lờn vai cỏc nh truyn thụng do ú nh
truyn thụng phi cú mt tm tri thc cao sỏng to vn húa, nh hng
cho s phỏt trin ca nn vn húa tiờn tin, m bn sc dõn tc.
Mi nn vn húa c th vi bn sc c ỏo ca mỡnh cú th tn ti th
no v phỏt trin ra sao trc nh hng ca vn húa phong Tõy, iu ú
ph thuc vo sc mnh v bn lnh ca mi dõn tc. Vit Nam va phi bit
hi nhp quc t, ún nhn nhng thnh qu tin b ca vn húa nhõn loi
va phi bit bo v v phỏt huy bn st vn húa dõn tc ca mỡnh. cú th
tip thu vn húa th gii thỡ cn phi gi vng ch quyn v bn sc vn húa
dõn tc trong quỏ trỡnh vn húa quc t, tip thu vn húa phng tõy nhng
khụng quỏ bt chc mt cỏch thụ thin, mỏy múc,m linh hot ci bin
chỳng thnh cỏc giỏ tr vn húa mi ca Vit Nam.
Trc tình hình thực tế của sự thâm nhập cỏc n phm vn húa nghe,
nhỡn ca nc ngo i v o nc ta, yêu cầu cơ bản đặt ra i vi chỳng ta ú l
va phi tiếp thu đc các giá trị thời đại của văn hoá nc ngoài làm giàu
cho nền văn hoá dân tộc vừa phải ngăn chặn loại bỏ các sản phẩm văn hoá trái
với thuần phong mỹ tục của dân tộc. Yêu cầu này quả không phải là đơn giản
đối với công tác quản lý nhà nc về văn hoá ở nớc ta hiện nay. Ngay t bõy
gi chỳng ta phi a ra cỏc gii phỏp v cn phi thc hin ngay cỏc gii
phỏp ú trong thi gian ti cú th gỡn gi c nn vn húa mang m
bn sc ca dõn tc Vit Nam.
Th nht, nhà nc ta cn phải chăm lo xây dựng nền văn hoá Vit
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Sự phát triển phong phú, đa dạng v
hiện đại của nền văn hoá Vit Nam sẽ là chất đề kháng những n phm văn
hoá ngoại lai không phù hợp thâm nhập t vào nc ta.
Th hai, nhà nc cn có cỏc kế hoạch chỉ đạo các cơ quan có trách
nhiệm: Bộ văn hoá thông tin, hi quan, bộ đội biên phòng đẩy mạnh các
hoạt động kiểm duyệt các sản phẩm văn hoá đa vào nc ta, ngăn chặn loại bỏ
các sản phẩm văn hoá không lành mạnh.Tng cng hn na cụng tỏc thanh
Sinh viờn : ng Vn S
Lp KH7A
9
QLNN V VN HểA GIO DC Y T
kim tra, xử lý nghiêm mọi hành vi nhập lậu, lu hành các sản phẩm văn hoá
phn ng, i try, độc hại, ngn chn cỏc t nn xó hi thõm nhp vo i
sng xó hi.
Th ba, trong điều kiện kinh tế thị trng và mở rộng giao lu quốc tế
cần phải hình thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội mới phù hợp bản sắc dân
tộc và yêu cầu của thời đại. Xây dựng gia đình văn hoá phát huy trách nhiệm
của gia đình trong việc truyền thụ những giá trị văn hoá từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
Th t, chỳng ta cn mt c s phỏp lý vng chc, cn hon chnh h
thng phỏp lut chn chnh nhng bt cp v c nhng lch lc trong lnh
vc vn húa. Trong thi gian ti chỳng ta cn phi cú mt b lut chung cho
lnh vc nghe nhỡn.
Th nm, trong quỏ trớnh quc t, s thõm nhp ngy cng mnh v sõu
ca cỏc n phm vn húa, su hng vn húa, tro lu vn húa, vn ngh nc
ngoi vo nc ta, ũi hi i ng nhng ngi hot ng trờn lnh vc ny
phi rốn luyn bn lnh tip nhn, chn lc tip thu tinh hoa vn húa ca nhõn
loi lm phong phỳ, sinh ng thờm vn húa nc ngoi. Cn ch ng
ún nhn cỏc c hi phỏt trin cng nh bn lnh vt qua cỏc th thỏch
gi gỡn bn sc vn húa tt p ca dõn tc, ngn chn nh hng tiờu cc,
mt trỏi ca ton cu húa i vi nc ta.
Thỳ sỏu, cn tip thu cú chn lc cỏc giỏ tr nhõn vn, khoa hc tin b
ca nc ngoi, trao i v ph bin nhng tỏc phm vn húa ngh thut
mang m bn sc, tõm hn, ct cỏch ca tõm hn ca ngi Vit Nam vi
cỏc nc. u tranh bi tr cỏc n phm vn húa nghe, nhỡn i try, phn
ng, lch lc. Nờu cao lũng yờu nc v t tụn dõn tc, gỡn gi truyn thng,
bn sc vn húa dõn tc, phỏt huy trớ tu, ti nng sỏng to úng gúp vo cụng
cuc xõy dng t nc.
Sinh viờn : ng Vn S
Lp KH7A
10
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
Thứ bảy, tiếp tục nâng cao về nhận thức vị trí và vai trò của văn hóa,
coi sự nghiệp văn hóa là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, xem đầu tư cho
văn hóa là đầu tư cho con người và cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Thứ tám, chúng ta cần phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục
trong gia đình và học đường để xây dựng lòng tin nơi tuổi trẻ, để họ tự khẳng
định mà không sống theo đuổi. Trẻ em nên nghe những tác phẩm âm nhạc
truyền thống, đặc biệt là nhạc thiếu nhi vì âm nhạc truyền thống chính là liều
thuốc bổ cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ có được khả năng tiếp cận, hấp thụ những
giá trị đích thực, những cái đẹp cao quý. Mà điều này là hoàn toàn không thể
thiếu được trong việc hoàn chỉnh nhân cách của trẻ.
Hội nhập thế giới, nghĩa là ra với đại dương với nhiều sóng to gió lớn.
Ở lĩnh vực nào cũng cần phải có người cầm lái có bản lĩnh và có tầm nhìn xa
rộng. Trên thế giới đã có nhiều bài học về sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và
văn hóa. Nhưng bài học nào cũng chỉ có những giá trị nhất định chứ không
thể là chìa khóa vạn năng. Chiến lược xây dựng nền văn hóa Việt Nam phong
phú đậm đà bản sắc dân tộc là hoàn toàn đúng đắn, nhưng triển khai xây dựng
quản lý văn hóa toàn xã hội là vô cùng khó khăn phức tạp, là thách thức lớn
cần có sức mạnh của nhiều cấp nhiều ngành mới có thể làm được. Với quyết
tâm và phương pháp đúng đắn thì cuối cùng căn bệnh nào cũng tìm ra được
thuốc đặc trị, cũng tìm được giải pháp giải quyết đúng đắn.
Văn hóa là hồn cốt của một dân tộc. Một dân tộc mà không giữ được
bản sắc văn hóa riêng, bị đồng hóa thì dần dần sẽ không còn dân tộc đó nữa.
Vì vậy bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế với phương châm tích cực hội
nhập quốc tế, thì chúng ta cũng có chiến lược phát triển nền văn hóa đậm đà
bản sắc dân tộc. Tất nhiên đậm đà bản sắc dân tộc không hoàn toàn đóng cửa
nền văn hóa, mà chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm
phong phú, giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc mình.
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
11
QLNN VỀ VĂN HÓA – GIÁO DỤC – Y TẾ
Nền văn hóa Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử tồn tại và phát triển
đã thể hiện sức sống mãnh liệt. Âm mưu đồng hóa của những nền văn hóa lớn
hết đợt sóng này đến đợt sóng khác cũng không xóa được bản lĩnh văn hóa
Việt Nam. Có thể nói nền văn hóa Việt Nam đã được tôi luyện và có sức đề
kháng cao. Điều này cho chúng ta tin tưởng vào chặng đường phát triển sắp
tới của nền văn hóa dân tộc, cho chúng ta bình tĩnh và tự tin khi trong vườn
hoa còn có cỏ dại, nấm độc. Tuy cỏ dại và nấm độc thường nảy nở sinh sôi rất
nhanh chóng, nhưng nếu có người làm vườn tinh mắt và chăm chỉ thì sẽ phát
hiện và nhổ được tận gốc để vườn hoa văn hóa Việt Nam chỉ còn hoa thơm
đua sắc.
Sinh viên : Đặng Văn Sỹ
Lớp KH7A
12