Đáp
Đáp ứng
ứng sinh
sinh học
học của
của xương
xương
sau khi
khi gãy
gãy – Quá trình
trình liền
liền
xương
Suthorn
Suthorn Bavonratanavech
Bavonratanavech
Bệnh
Bệnh viện
viện Bumrungrad
Bumrungrad
Mục tiêu
• Nhắc lại giải phẫu & mạch máu ni
xương
• Nhận biết tầm quan trọng của tổn thương
mô mềm kèm theo gãy xương
• Nhắc lại tác động của các yếu tố cơ học
đối với quá trình liền xương
Xương-Một mơ động
• Nâng đỡ cơ thể
• Cho phép cơ hoạt động
• Bảo vệ các cơ quan quan trọng
• Cho phép cơ thể chuyển động
• Nguồn dự trữ can-xi
Xương
Xương
• Chịu lực nén khỏe nhất
• Gãy chỉ với một sự biến dạng
uốn bẻ dù rất nhỏ
• Giống thủy tinh hơn là cao su
Cấu trúc xương
• 70 % chất vơ cơ;
muối can-xi
• 20 % chất hữu
cơ; tế bào và
collagen
• 10 % nước
Đáp ứng sinh cơ học
• Xương vỏ gãy khi căng quá 2%
• Xương xốp gãy khi căng quá 75%
• Khả năng hấp thu lực tốt hơn của
xương xốp là do cấu trúc xốp dạng tổ
ong của xương
Mạch
Mạch máu
máu nuôi
nuôi xương
xương
Đm hành xương
Đm màng xương
Đm nuôi xương
Mạch máu ni vỏ xương
• 2/3 trong của vỏ
xương được ni bởi
động mạch tủy xương
• 1/3 ngồi của vỏ
xương được ni bởi
động mạch màng
ngồi xương
Gãy
Gãy xương
xương
• Xương chịu lực q
tải
• Xương mất tính liên
tục
• Xương mất khả năng
nâng đỡ
• Tổn thương mơ mềm
• Tổn thương mạch
máu nuôi xương
Gãy xương là sự kết hợp
của tổn thương xương và
tổn thương mô mềm
Gãy
Gãy xương
xương
• Vỡ hệ thống
Haversian
• Tổn thương mơ
mềm kèm mạch
máu màng xương
• Hoại tử xương ở
hai đầu gãy
Nguyên vẹn
Gãy xương
Lành xương là đáp ứng
sinh học đối với tổn thương
của xương do chấn thương
nhằm phục hồi tính liên tục
nguyên thủy của xương.
Các
Các giai
giai đoạn
đoạn lành
lành xương
xương gián
gián
tiếp
tiếp
2) Can mềm
1) Viêm
Can bên ngoài
Máu tụ
Can
bên
trong
Mạch
máu mới
Các
Các giai
giai đoạn
đoạn của
của quá
quá trình
trình lành
lành
xương
xương gián
gián tiếp
tiếp
3) Can cứng
4) Tái tạo khuôn mẫu
Can xương
Lành xương
Sự
Sự lành
lành xương
xương
• Mơi trường cơ học (Tính vững chắc)
– Kỹ thuật / kết liệu để cố định vững chắc ỗ gãy
– Được kiểm sốt bởi phẫu thuật viên
• Mơi trường sinh học (Tính sinh học)
– Phải có sự hiện diện của các tế bào đa năng
còn sống
– Bị tổn hại do chấn thương
– Các yếu tố do phẫu thuật viên
Môi trường cơ học
Hai kiểu lành xương
Gián tiếp (“Kỳ hai”)
Trực tiếp (“Kỳ đầu”)
•
•
•
•
• Khơng tạo can xương
• Tu bổ xương trực tiếp
• Kết hợp xương cứng
chắc
• Khơng có dịch chuyển
nơi ổ gãy
Tạo can xương
Khơng phẫu thuật
Kết hợp xương mềm dẻo
Có cử động nhỏ nơi ổ gãy
Cả hai kiểu lành xương đều cần máu nuôi tốt
Lành xương gián tiếp
(Kỳ hai)
Lành xương trực tiếp
(Kỳ đầu)
Lành xương gián tiếp
• Cử động nhỏ nơi
ổ gãy kích thích
tạo can xương
• Cử động q
nhiều (mất vững)
sẽ gây khớp giả
Lành
Lành xương
xương gián
gián tiếp
tiếp
• Bất động tương
đối vững chắc
– Bó bột
– Cố định ngoài
– Đinh nội tủy
– Nẹp bắc cầu
Lành
Lành xương
xương gián
gián tiếp
tiếp
• Cử động ít nơi 2 đầu
gãy
=> Tạo can
• Cử động q nhiều
=> Khơng liền xương
Lành
Lành xương
xương trực
trực tiếp
tiếp
• Khơng tạo can
• Tái tạo khn mẫu bên
trong
• Khơng có chuyển động
giữa các mảnh gãy
Lành
Lành xương
xương trực
trực tiếp
tiếp
• Vững tuyệt đối
- Nén ép giữa các mặt
gãy
- Các xương trực tiếp tiếp
xúc nhau và không có
chuyển động giữa các
mặt gãy
- Kỹ thuật Lag screws và
nẹp bảo vệ
Lành
Lành xương
xương trực
trực tiếp
tiếp
• Lành xương tiếp xúc – Sự tu bổ xương xảy ra
ngang qua các đường gãy kèm theo sự tiếp
xúc trực tiếp xương với xương
• Lành xương qua khe hở - xương lượn sóng
nằm trong các khe hở nhỏ và biến thành xương
phiến
Cả hai kiểu lành xương đều tốt
Quan trọng là phải hiểu với các
điều kiện cơ học nào thì sẽ có
một kiểu lành xương tương ứng
trong quá trình điều trị gãy xương
Nếu gãy xương luôn luôn lành,
tại sao phải phẫu thuật ?
• Gãy xương hở
• Gãy di lệch mặt khớp
• Cho phép bệnh nhân cử động
• Tránh cứng khớp
• Khi khơng thể nắn chồng ngắn hoặc
khơng thể giữ thẳng trục
• Bệnh nhân khó chịu với phương
pháp bảo tồn