Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bai 12 Nhung thanh tuu chu yeu va y nghia lich su cua cach mang khoa hoc ki thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.93 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN BIÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ. • Giáo viên : HỒ VĂN LOAN • Bộ môn : LỊCH SỬ 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Em hãy nêu những xu thế phát triển của Thế giới ngày nay? - Một là, xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. - Hai là, sự tan rã của Trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. - Ba là, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. - Bốn là, tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái. Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 14 TIẾT 14. Chương V:. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT TỪ 1945 ĐẾN NAY. Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: Đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng Nguồn gốc của cuộc cách cao của con người. mạng khoa học kĩ thuật từ CÓ 4 NGUỒN 1945 đến nay? Tình trạng bùng nổ dân số thế GỐC. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ nhất là tiền đề cho cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai.. giới. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn nghiêm trọng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:. Em hãy nêu những phát minh to lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:. Quy trình tạo cừu Đô-ly.. Nhà khoa học Ian Wilmut bên cạnh cừu Đô-ly..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:. Tháng 6-2000, các nhà khoa học đã công bố Bản đồ gen người, bản đồ này được giải mã vào tháng 4-2003..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:. Con người đã đạt được những phát minh to lớn, đánh dấu bước nhảy vọt trong:Toán học, Vật lí, Hoá học và Sinh học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới:. Em hãy cho biết những phát minh quan trọng, có ý nghĩa về công cụ sản xuất mới? Máy tính điện tử. Máy tự động. Hệ thống máy tự động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới:. Người máy ASIMO - Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: 2. Những phát minh mới về công cụ sản xuất mới:. Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học-kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản. 2. Những phát minh mới về công cụ sản xuất mới. 3. Tìm ra những nguồn năng lượng mới.. Kể tên các nguồn năng lượng mới mà con người đã tìm ra để phục vụ cuộc sống?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhà máy điện nguyên tử ở Nhật Bản.. Nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới ở sa mạc Sahara – Bắc Phi.. Gió - năng lượng thiên nhiên vô tận.. Tua-bin năng lượng thuỷ triều lớn nhất thế giới ở Scotland..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản. 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới. 3. Tìm ra những nguồn năng lượng mới. 4. Sáng chế ra những vật liệu mới.. Con người đã sáng chế ra những vật liệu mới nào trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật? Các vật gia dụng làm từ chất dẻo.. Tiền được làm từ chất dẻo (Polyme). Nhựa Com-pô-sit.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tên lửa Kh-35.. Máy bay chiến lược Su-30MK2.. Xe tăng chiến lược T54.. Tàu Cảnh sát biển Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê. Hình chụp Carbon Nano Tube bằng kính hiển vi điện tử.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản. 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới. 3. Tìm ra những nguồn năng lượng mới. 4. Sáng chế ra những vật liệu mới. 5. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.. Em hãy nêu những thành tựu mới của “ Cách mạng xanh” trong nông nghiệp?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cấy ghép các giống cây trồng.. Trồng trọt theo phương pháp sinh học.. Hệ thống tưới nước tự động.. Máy bay phun thuốc trừ sâu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Norman Borlaug- Cha đẻ của cuộc Cách mạng Xanh cùng nông dân và trẻ em Châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 6. 1. Những bộvực thầnkhoa kì trong thông vận tải và thông tin liên lạc. Trongtiến lĩnh họcgiao cơ bản.. 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới. 3. Tìm ra những nguồn năng lượng mới. 4. Sáng chế ra những vật liệu mới. 5. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.. Nêu những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2012. 1973 1878 phát triển liên lạc lớn Tuyến điệnbay caoSự tốc Metro trong lai tại TP.Hồ Chí Minh 1876 tàu Tàu Siêu tốc thông Nhậttin Bản Máy siêu thanh –ởlương tàng hình cỡ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật: 1. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản. 2. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới. 3. Tìm ra những nguồn năng lượng mới. 4. Sáng chế ra những vật liệu mới. 5. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. 6. Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc. 7. Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ.. 3 nhà du hành vũ trụ Mỹ N.Armstrong, M.Collins và E.Aldrin cùng tàu Apolo 11 Vệ Nhà tinh du nhân hành tạo vũ trụ đầuYuri tiênGa của – ga Trái – rin Đất- -1961. 1957 - 1969.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Khoa học cơ bản. 2. Công cụ sản xuất mới.. Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. 3. Năng lượng mới.. 4. Vật liệu mới. 5. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. 6. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc. 7. Chinh phục vũ trụ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. chủ củacách cáchmạng mạngkhoa khoa II.I. ÝNhững nghĩa thành và tác tựu động củayếu cuộc học–kĩkĩthuật: học thuật. 1. Ý nghĩa:. - Là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người. - Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Ý nghĩa: 2. Tác động:. * Tích cực: - Thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động. - Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. - Thay đổi cơ cấu dân cư lao động.. * Tiêu cực: ( chủ yếu do chính con người tạo ra) - Chế tạo nhiều vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống của loài người..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.. Quả bom nguyên tử mang tên “Little Boy” Mỹ thả xuống Hiroshima. Quả bom nguyên tử thứ 2 “Fat Man” Mỹ thả xuống Nagasaki.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Quả bom nguyên tử ném xuống thành phố Na – ga – sa – ki tạo ra 1 cột khói khổng lồ cao 18 km.. Thành phố Na – ga – sa – ki sau ngày ném bom..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam xuống Việt Nam. Em bé bị nhiễm chất độc màu da cam.. Máy bay ném bom B52 - Mỹ sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Ý nghĩa:. 2.Tác động. * Tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra):. - Chế tạo nhiều vũ khí và phương tiện quân sự có sức hủy diệt sự sống của loài người. - Ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: KHÔNG KHÍ – ĐẤT – NƯỚC….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhiễm nguồn nước làm cá Nước thải các nhà máy công Ôtừ nhiễm khí thải từnghiệp các phương tiện Ôgiao thông chết tại sông Đồng Nai.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Ý nghĩa: 2.Tác động * Tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra):. - Chế tạo nhiều vũ khí và phương tiện quân sự có sức hủy diệt sự sống của loài người. - Ô nhiễm môi trường. - Tai nạn lao động, tai nạn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1A. Máy bay Boeing 737 rơi tại một tiểu bang của Mĩ. Tai nạn lao động trong lúc đang thi công.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 00:44:54. BÀI 12 – TIẾT 14: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT. II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Ý nghĩa: 2.Tác động:. * Tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra):. - Chế tạo nhiều vũ khí và phương tiện quân sự có sức hủy diệt sự sống của loài người. - Ô nhiễm môi trường. - Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. - Xuất hiện nhiều bệnh dịch mới..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bệnh HIV/AIDS. Bệnh béo phì. Cúm A (H5N1).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> THẢO LUẬN NHÓM.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ô số 4: Tên những nguồn Ô số 2: Nêu 2 thành tựu Ô số 3: Tác động tiêucon cực năng lượng mới mà Ô số 1: Nêutrong 7 thành quan trọng lĩnhtựu vực của cuộc CMKH – KTphục lần vụ người đã tạo ra để chủ học yếu của cuộc CMKH – sinh thứ hai? cuộc – KT lần thứ hai? KT lầnsống? thứ hai? Trung tướng Phạm Tuân và nhà du hành vũ trụ người Nga – Viktor Gorbatto.. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Học bài 12. - Làm BTTH bài 12. - Chuẩn bị bài 13: Tổng kết Lịch sử Thế Giới từ sau 1945 – nay..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×