Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.52 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƢƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THẾ CHỦ ĐỀ 22: CHẤT RẮN, BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN A.PHẦN LÝ THUYẾT 1. Thế nào là chất rắn kết tinh? Chất rắn vô định hình? Hƣớng dẫn - Các chất rắn như muối ăn, thạch anh… mà hình dạng bên ngoài có những cạnh thẳng, mặt phẳng, góc đa diện (tức là có dạng hình học) gọi là chất rắn kết tinh. Như vậy chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định. - Các chất rắn như nhựa thông, hắc ín… mà hình dạng bên ngoài không có dạng hình học gọi là chất rắn vô định hình. Như vậy chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định. Chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng. Một số chất như lưu huỳnh, đường… có thể là chất rắn kết tinh hay chất rắn vô định hình tùy thuộc vào việc người ta làm chúng rắn lại như thế nào. 2. Tinh thể là gì? Thế nào là mạng tinh thể? Hƣớng dẫn * Vật rắn kết tinh dù bị vỡ nhỏ ra vẫn có dạng hình học. Các vật rắn có dạng hình học như vậy gọi là các tinh thể. - Tinh thể của mỗi chất rắn có hình dạng đặc trưng riêng xác định. - Tinh thể được cấu tạo từ các hạt (nguyên tử, phân tử, iôn) liên kết chặt với nhau và được sắp xếp theo một trật tự tuần hoàn trong không gian. Mỗi hạt luôn dao động quanh vị trí cân bằng của nó. * Tính tuần hoàn (cách sắp xếp) trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể. 3. Thế nào là vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể? Hƣớng dẫn - Vật rắn chỉ được cấu tạo từ một tinh thể được gọi là vật rắn đơn tinh thể. - Vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau được gọi là vật rắn đa tinh thể. 4. Mô tả chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Hƣớng dẫn: - Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh chính là dao động của các hạt quanh một vị trí xác định của mạng. - Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của các hạt quanh một vị trí cân bằng. Các vị trí cân bằng này được phân bố theo kiểu trật tự gần, nghĩa là đối với một hạt nào đó thì các hạt khác nằm gần kề đó được phân bố có trật tự, nhưng càng ra xa hạt nói trên thì trật tự này càng mất dần. - Khi nhiệt độ tăng thì dao động của các hạt mạnh lên. 5. Thế nào là tính dị hƣớng? Tính đẳng hƣớng?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hƣớng dẫn - Tính dị hướng của một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đó là không như nhau. - Trái với tính dị hướng là tính đẳng hướng. Các vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng còn các vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng. 6. Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Hƣớng dẫn Tác dụng lực vào một vật rắn làm cho vật rắn biến dạng (hình dạng và kích thước thay đổi). - Trường hợp khi thôi tác dụng lực, vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì vật rắn có tính đàn hồi, biến dạng của vật là biến dạng đàn hồi. - Trường hợp khi thôi tác dụng lực, vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì vật rắn có tính dẻo, biến dạng của vật là biến dạng dẻo hay biến dạng còn dư. Nói chung, các vật rắn ít nhiều đều có cả tính đàn hồi lẫn tính dẻo. 7. Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc về biến dạng kéo (hoặc nén) của vật rắn. Hƣớng dẫn Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: . l F ~ . l0 S. Có thể viết: . với Suy ra: . 1 là hệ số tỉ lệ (E là suất đàn hồi đơn vị là Pa) E. l F . (E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa) E E S l0. Chú ý: Với k E. Fđh k l E. S là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn, thì lực đàn hồi tính theo biểu thức l0. S l . l0. 8. Thế nào là giới hạn bền? Hƣớng dẫn Khi thanh rắn chịu tác dụng của lực kép F đủ lớn, nó sẽ mất tính đàn hồi và bị biến dạng dẻo. Khi tăng lực F đến giá trị Fb thì thanh rắn sẽ bị đứt. Các vật liệu đều có một giới hạn bền, nếu vượt quá giới hạn đó thì vật sẽ bị hỏng. B. PHẦN BÀI TẬP 1. Một sợi dây kim loại dài 1,8m và có đường kính 0,5mm. Khi bị kéo bằng một lực 20N thì sợi dây này bị dãn ra thêm 1,2mm. Hãy tính suất đàn hồi của kim loại làm dây..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Một dây làm bằng thép có chiều dài 3m, đường kính tiết diện ngang 0,4mm. Biết thép có suất Yâng là E 2.1011 Pa . a) Tính độ cứng của dây thép. b) Treo vào dây một vật có khối lượng 4kg. Tính độ biến dạng của dây. 3. Một thanh thép tròn đường kính 16mm và suất đàn hồi 2.1011 Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại của nó bằng một lực 1,6.105 N để thanh này biến dạng nén đàn hồi. Tính độ co ngắn tỉ đối l của thanh ( l0 là độ dài ban đầu, l là độ biến dạng nén). 4. Một thanh rắn đồng chất, tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 150N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo một vật nặng để thanh biến dạng đàn hồi. Biết gia tốc rơi tự do g 10m / s 2 . a) Muốn thanh này dài thêm 4cm, vật nặng phải có khối lượng bao nhiêu? b) Cắt thanh rắn trên để nó chỉ ngắn bằng một nửa chiều dài ban đầu rồi treo vào nửa thanh đã cắt vật nặng như câu a thì thanh sẽ dãn ra bao nhiêu? 5. Một vật có khối lượng 120kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là. 1,1.108 Pa . Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Độ biến dạng tương đối của dây là bao nhiêu? Cho E nhôm 7.107 Pa và lấy g 10m / s 2 . 6. Một dây thép có đường kính tiết diện 6mm được dùng để treo một trọng vật có khối lượng 10 tấn. Tính hệ số an toàn. Cho biết giới hạn bền của dây thép 3.1010 N / m2 . Lấy g 10m / s 2 C. HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ. d 2 d 2 l S 1. Ta có: F k l với k E và S F E. . 4 4 l0 l0 suất đàn hồi: E 2. a) Độ cứng k E. S d 2 d 2 với S kE 4 4l0 l0. Thay số: k 2.1011. b) Độ dãn: l . 4F.l0 4.20.1,8 15, 28.1010 Pa 2 3 2 3 d l 3,14(0,5.10 ) 1, 2.10. 3,14.0,00042 8,3.103 N / m 4.3. Fđh mg 4.10 0,0048m 4,8mm k k 8,3.103. 3. Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.. d 2 d 2 l S FE . Ta có: F k l với k E và S 4 4 l0 l0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Độ co tỉ đối:. l 4F 4.1,6.105 0,39.102 0,39% 2 11 2 l0 E.d 2.10 .3,14.0,016. 4. a) Khi vật nặng cân bằng thì trọng lượng của vật bằng độ lớn của lực đàn hồi:. P Fđh hay mg k l m . k l 150.0,04 0,6kg g 10. b) Khi thanh rắn bị cắt bớt một nửa thì độ cứng của thanh tăng gấp đôi. Nếu treo vật có khối lượng m (như câu a) thì độ dãn của thanh sẽ giảm đi một nửa, tức là dãn 2cm. 5. Trọng lượng của vật: P = mg = 120.10 = 1200N Ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của đèn chùm: n Vì 20%.1,1.108 Pa nên. S. P S. P 0, 22.108 m2 S. 1200 0,54.104 8 0, 22.10. Vậy dây treo phải có tiết diện nhỏ nhất là 54mm2 để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây. Độ biến dạng tương đối của dây:. l P 1200 3,17.104 0,032% 4 10 l0 S.E 0,54.10 .7.10 d 2 3,14(6.103 )2 28, 26.106 m2. 6. Tiết diện của dây thép: S 4 4 Lực căng tác dụng lên một đơn vị diện tích của tiết diện dây thép:. f. P mg 100000 0,35.1010 N / m2 6 S S 28.26.10. Hệ số an toàn: n . 3.1010 8,6 0,35.1010.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>