Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GACH TUẦN 10: Ngôi nhà của tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.12 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10: LỚN:. Hoạt động. TÊN CHỦ ĐỀ. Nội dung 1.Đón trẻ. 2. Trò chuyện - Trò chuyện với với trẻ về chủ đề: ngôi nhà của tôi Đón trẻ Chơi Thể dục sáng. 3. Thể dục sáng. Thời gian thực hiện: Số tuần:3 tuần Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị -Tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ. - Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp, tính ngăn nắp. - Trẻ có ý thức chơi ngoan, đoàn kết bạn bè - Trẻ biết trò chuyện về chủ đề - Phát triển ngôn ngữ - Rèn khả năng diễn đạt rõ ràng * Kiến thức: - Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp các động tác cùng cô.. - Lớp học sạch sẽ - Đồ dùng, đồ chơi. -Tranh ảnh ngôi nhà, đồ dùng gia đình… - Que chỉ - Sân tập sạch sẽ - Các động tác thể dục. * Kĩ năng: - Phát triển thể lực cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng. + Trẻ yêu quý gia đình người thân, ngoan ngoãn lễ phép vâng lời người lớn. 4.Điểm danh. - Biết họ tên mình và bạn. - Sổ điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIA ĐÌNH CỦA BÉ Từ ngày 25/10 đến 12/11/ 2021 Ngôi nhà của tôi Từ ngày 08/11/2021 đến ngày 12/11/2021 HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên 1.Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cô, với bạn. - Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc theoý thích. 2.Trò chuyện : - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài” Nhà của tôi” -Giới thiệu chủ đề khám phá - Cho trẻ quan sát 1 số kiểu nhà ở nông thôn, thành phố. - Cô giới thiệu về ngôi nhà của mình - Cô cho trẻ tự giới thiệu về ngôi nhà và gia đình mình. - Cô củng cố lại giáo dục trẻ: biết yêu quý gia đình của mình, biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà mình ở và môi trường xung quanh… 3. Thể dục sáng : a. Khởi động : Cho trẻ khởi động: theo bài đoàn tàu nhỏ xíu theo đội hình vòng tròn đi các kiểu gót chân, mũi chân đi khom, chạy nhanh.., dồn hàng xếp đội hình 4 hàng ngang b. Trọng động : - Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác: -Thể dục sáng : Động tác hô háp:Thôi nơ bay - Động tác tay1: Hai tay đưa ngang lên cao,ra phía trước, dang ngang - Động tác chân1: Đứng Khuỵu gối - Động tác bụng:2 Đứng nghiêng người sang bên - Động tác bật: Nhảy bật tại chỗ. =>Tập kết hợp với bài “Ngôi nhà tôi ”c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về tổ. d.Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động. 4. Điểm danh: - Điểm danh từng trẻ - Báo xuất ăn. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chào - Cất đồ dùng vào nơi quy định. - Chơi theo ý thích - Trẻ hát - Trẻ quan sát -Trẻ trả lời - Lắng nghe. -Khởi động. -Quan sát và tập theo cô. - Đi nhẹ nhàng. - Trẻ có tên dạ cô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động. Nội dung 1. Góc phân vai: - Chơi bế em, nấu ăn, đi mua sắm, thăm, tặng quà những người họ hàng. 2. Góc âm nhạc : - Hát và biểu diễn các bài hát đã biết về chủ đề. Hoạt động góc. 3. Góc học tập: - Xem sách, truyện về gia đình, làm truyện tranh về gia đình. - Tô màu ngôi nhà của bé 4. Góc xây dựng: - Lắp ráp bàn ghế, tủ, giá sách, đồ chơi... 5. Góc Thiên nhiên : - Chăm sóc cho cây, nhặt lá rụng. A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị 1. Kiến thức: - Trẻ biết xem sách tranh, làm tranh gia đình. - Trẻ biết lắp ráp bàn ghế, đồ dùng gia đình… - Trẻ biết nhận các góc và vai chơi - Trẻ biết chăm sóc cây xanh - Trẻ biết biểu diễn bài hát về chủ đề. - Đồ chơi gia đình nấu ăn…. - Tranh về gia đình bé. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ - Phát triển kỹ năng ứng xử, Bộ lắp ghép, xử lý tình huống các khối - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, hình… sáng tạo ở trẻ 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi và yêu quý gia đình của mình - Biết cất dọn đồ chơi cùng cô sau khi chơi xong.. - Dụng cụ âm nhạc - Đồ dùng chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên 1.Ổn định tổ chức - Bắt nhịp cho hát bài “ Nhà của tôi” + Bài hát nói tới cái gì? + Ngôi nhà của con như thế nào? Có mấy tầng? + Gia đình con có những ai? + Con có yêu quý gia đình mình không? - Giáo dục trẻ: yêu quý gia đình, có ý thức gữ gìn vệ sinh ngôi nhà và môi trường xung quanh 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi - Cô giới thiệu tên các góc chơi ở lớp - Giới thiệu nội dung các góc chơi - Cho trẻ tự nhận góc chơi và hướng trẻ vào góc b. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô đến từng góc hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, có thể nhập vai chơi cùng trẻ. - Đặt các câu hỏi đàm thoại về nội dung góc chơi. * Góc học tập- Sách : + Con đang làm gì thế? Sách về chủ đề gì vậy? + Gia đình bạn nhỏ trong tranh có những ai đây? * Góc xây dựng : - Con đang làm gì?Con lắp bàn, ghế để làm gì? *Góc âm nhạc - Con đang biểu diễn bài hát gì vậy? - Khán giả hãy tặng hoa cho ca sỹ của chúng ta nào! * Góc đóng vai: - Con chơi đóng vai gì? Mẹ đang nấu món ăn gì đây ạ? - Gia đình mình ăn xong có ý định đi đau chưa vậy? *Góc thiên nhiên: - Con đang làm gì vậy? - Con chăm sóc cây như thế nào để cây xanh tốt ? - Giáo dục trẻ có ý thức yêu cây xanh, chăm sóc, bảo vệ cây xanh… c. Hoạt động 3: Kết thúc chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu. - Gợi hỏi để trẻ nêu ý tưởng nếu ngày mai được chơi tiếp ở các góc.Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương các góc chơi tốt, động viên trẻ nhút nhát cần mạnh dạn hơn trong giao tiếp.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Ngôi nhà - Trẻ trả lời - Có ạ - Lắng nghe. -Tự nhận góc chơivào góc. -Trẻ chơi - Con làm sách - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Con tưới cây ạ - Tham quan góc chơi. - Dọn đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chuyển hoạt động Hoạt động. Nội dung. - Lắng nghe A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Hoạt động có mục đích : - Nhặt và gom lá vàng rơi trên sân, vẽ tự do trên sân. - Đọc đồng dao: “ Đi cầu đi quán”. Hoạt động ngoài trời. 1. Kiến thức: -Trẻ biết nhặt và gom lá vàn trên sân trường - Trẻ biết đọc đồng dao cùng cô - Trẻ nhớ tên trò chơi và biết cách chơi của trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và khả 2. Trò chơi vận động: năng diễn đạt đủ câu từ cho trẻ. “Thi xem ai ném xa”, - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho “Thi đi trong đường trẻ. hẹp”. 3. Thái độ: - Trẻ biết chơi đoàn kết cùng 3. Chơi tự do: bạn. - Chơi với cát, nước, - Trẻ yêu thiên nhiên và biết chơi với đồ chơi, thiết BVMTXQ. bị ngoài trời. HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên 1.Ổn định tổ chưc- Trò chuyện chủ đề.. - Địa điểm quan sát - Giầy,dép mũ cho trẻ. - Sân chơi sạch sẽ. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bắt nhịp cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” + Các con vưa hát bài hát gì? + Bạn nào có thể giới thiệu về ngôi nhà của mình cho cả lớp cùng biết không nào! Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô và các con cùng quan sát trò chuyện về 1 số kiểu nhà nhé! 2. Nội dung : - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ a. Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích - Cô cùng trẻ quan sát quang cảnh xung quanh sân trường và hít thở không khí trong lành - Các con nhìn xung quanh sân trường có những loại cây gì không? - những loại cây đó có lợi ích gì với không khí và môi trường các con nhỉ? - Khi những loại cây này có những chiếc lá vàng rụng xúng thì chúng mình phải làm gì cho môi trường sạch sẽ? - Cô cho trẻ cùng nhau nhặt lá vàng rơi trên sân và bỏ vào thùng rác cô quan sát dộng viên trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường… - Cô cho trẻ cầm phấn vẽ tự do trên sân cô quan sát gợi ý trẻ vẽ * Cô cùng trẻ đọc đồng dao đi cầu đi quán b. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Thi xem ai ném xa, thi đi trong đường hẹp - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. Trò chơi thi xem ai ném xa: mỗi bạn sẽ cầm 1 túi cát và thi xem bạn nào ném xa hơn là chiến thắng - Trò chơi thi đi trong đường hẹp: Chia thành 2 đội mỗi đội sẽ phải đi trong 1 con đường hẹp đội nào về đích trước là đội chiến thắng - Cô chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ quan sát -Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần) - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi của trẻ C. Hoạt động 3: Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước, đồ chơi ngoài trời theo ý thích. Cô bao quát trẻ 3. Kết thúc: - Nhận xét- tuyên dương trẻ- GD trẻ - Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp Hoạt động. Nội dung. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ giới thiệu. -Trẻ cùng quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ cùng nhau nhặt lá vàng.. - Trẻ Trẻ cùng nhau vẽ - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ chơi với cát, nước chơi đồ chơi ngoài trời. - Trẻ lắng nghe A.TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Vệ sinh cá nhân. Hoạt động ăn. 2. Ăn trưa. 1. Kiến thức: - Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. - Trẻ nắm được các thao tác rửa tay, rửa mặt. - Trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn trong ngày. - Biết giá trị dinh dưỡng của các món ăn đối với sức khỏe con người. - Biết mời cô, mời bạn trước khi ăn. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ có kĩ năng rửa tay, rửa mặt. - Rèn cho trẻ có thói quen văn minh trong khi ăn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ... - Ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm ra ngoài.. Hoạt động ngủ. - Xà bông - Vòi nước - Khăn mặt. - Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn của trẻ. - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay.. 3.Ngủ trưa: - Cô tạocho trẻgiấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, đúng tư thế. Ngủ đúng. -Trẻ biết đến giờ ngủ, Trẻ có - Phòng ngủ, nề nếp trong giờ ngủ. gối,bài thơ giờ -Trẻ có thói quen ngủ đúng đi ngủ giờ. -Tạo cho trẻ co giấc ngủ sâu, ngon giấc - Vận động nhẹ, ăn quà - Trẻ tỉnh táo, thoải mái, ăn hết chiều xuất của mình. HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Vệ sinh: - Các con có biết đã đến giờ gì rồi không? - Đúng rồi. Vậy trước khi ăn chúng mình phải làm gì? - Vì sao chúng mình lại phải rửa tay, rửa mặt trước khi ăn nhỉ? Đúng rồi. Từ sáng đến giờ các con đã được tiếp xúc với nhiều đồ vật, đồ chơi ngoài trời, chơi những trò chơi vận động. Vì vậy có rất nhiều vi khuẩn sẽ bám vào tay, nếu các con không rửa tay vi khuẩn sẽ theo đường miệng vào cơ thể làm chúng mình bị bệnh đấy, các con nhớ chưa? Các con cùng lắng nghe cô nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt nhé. Rửa tay có 6 bước - Rửa mặt có 4 Bước:Cô cho từng tổ đi rửa tay, rửa mặt. 2. Ăn trưa: - Cô cho trẻ vào bàn ăn.Cô chia cơm cho trẻ. - Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, khi ăn không nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa. Cô mời trẻ ăn cơm.Trong khi trẻ ăn, cô giúp những trẻ ăn yếu.Trẻ ăn xong cô cho trẻ lau miệng, uống nước, đi vệ sinh.. 2.Ngủtrưa: -Cô cho trẻ đi vệ sinh. Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm đúng tư thế. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ” - Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra. * Vận động nhẹ ăn quà chiều: - Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ sinh cá nhân - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng rồi ngồi vào bàn ăn quà chiều. Động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình.. Hoạt động. Nội dung. - Ăn cơm. - Rửa tay, rửa mặt. - Cho sạch ạ. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe - Trẻ mời cô và bạn ăn cơm - Trẻ thực hiện. - Trẻ đọc thơ -Trẻ ngủ. - Vận động nhẹ nhàng - Ăn quà chiều. Mục đích – Yêu cầu. A.TỔ CHỨC CÁC Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chơi hoạt động theo ý thích. Trả trẻ. 1.Ôn đọc thơ hát các bài 1. Kiến thức: hát về chủ điểm - Trẻ khắc sâu kiến thức đã học. - Trẻ thoải mái sau giờ ôn luyện. - Trẻ thuộc các bài hát, 2. Hoạt động góc: Chơi thơ đã học tự do theo ý thích của - Trẻ biết các tiêu chuẩn trẻ bé ngoan. - Biểu diễn văn nghệ về - Trẻ nhận ra lỗi sai của chủ đề mình, của bạn. - Biết noi gương bạn ngoan 2. Kĩ năng: 3.Vệ sinh- Văn nghệ - Rèn cho trẻ tính ngăn Nêu gương, nắp, gọn gàng. - Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ. -Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: -Ngoan ngoãn, chăm đi học, vâng lời cô giáo. Chơi đoàn kết với bạn.. 4. Trả trẻ. - Trẻ biết chào cô, chào bạn khi ra về.. HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên. - Đồ dùng học tập. - Đồ chơi các góc. - Dụng cụ vệ sinh. - Bảng bé ngoan, cờ. - Trẻ chào cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Ôn kiến thức đã học buổi sáng: - Cô cho trẻ hát các bài chủ đề -Tổ chức cho trẻ ôn luyện hoạt động có chủ đích buổi sáng. - Đặt các câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức đã học. 2. Hoạt động góc: - Chơi tự do theo ý thích của trẻ - Cô bao quát trẻ chơi 3. Vệ sinh- biểu diễn văn nghệ - Tổ chức cho trẻ làm vệ sinh cá nhân : Rửa tay, rửa mặt: Hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt. - Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ cuối ngày: Hát các bài về chủ đề, chủ điểm. 4. Nêu gương - Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan - Cho từng tổ trẻ đứng lên nhận xét bạn. - Cô nhận xét nêu gương trẻ ngoan- cho trẻ cắm cờ.. 4.Trả trẻ. - Dọn dẹp đồ chơi.Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về -Trả trẻ về đúng phụ huynh đầy đủ đồ dùng. - Ôn luyện - Đàm thoại cùng cô -Trẻ chơi góc - Làm vệ sinh cá nhân - Trẻ hát -Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn - Nhận xét - Cắm cờ. -Trẻ chào cô ,chào bạn. B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 08 tháng 11 năm2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - VĐCB: “Ném xa bằng một tay”. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Nhà của tôi I.Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện vận động ném xa bằng 1tay. 2. Kỹ năng: - Phát triển các tố chất nhanh nhẹn. Rèn kỹ năng ném xa cho trẻ - Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tập trung chú ý. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích tập thể dục - Biết ích lợi của việc tập thể dục II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ: - Phấn vẽ vạch, túi cát. - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Xắc xô. 2. Địa điểm tổ chức: Ngoài sân trường. III. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên. 1. Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài : Nhà của tôi - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Các con yêu quý! Hôm vừa rồi mưa to gió lớn đã làm đổ ngôi nhà của gia đình bạn gấu rồi, hôm nay các bác thợ xây đang cùng gia đình gấu xây lại nhà. Các con có muốn giúp gia đình gấu 1 tay không? - Bây giờ cô cùng các con rèn luyện để có sức khỏe tốt mới giúp được bạn gấu nhé! 2. Hướng dẫn: 2.1. Hoạt động 1. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Nhà của tôi” kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm. Sau đó về 3 hàng giãn cách đều tập thể đục. 2.2.Hoạt động 2. Trọng động: a. BTPTC: - Động tác tay1: Hai tay đưa ngang lên cao,ra phía trước, dang ngang (NM) - Động tác chân3: Đứng khụy gối - Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên - Động tác Bật: Nhảy bật tại chỗ. (Tập mỗi động tác 2 lần x4 nhịp; nhấn mạnh động. Hoạt động của trẻ. -Trẻ hát -Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ - Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh.. - Trẻ tập các động tác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tác tay tấp 4Lx 4 nhịp) b. VĐCB: “Ném xa bằng 1 tay” - Cô giới thiệu tên vận động + Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích. - Lần 2: phân tích:TTCB: Đứng chân trước chân - Trẻ lắng nghe sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh thì ném túi - Trẻ chú ý. cát ra xa. - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực hiện vận động gì? - Ném xa bằng một tay - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện mẫu cho cả lớp xem. - Cho trẻ thực hiện - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ tập, sửa - Trẻ thực hiện. sai cho trẻ kịp thời - Lần 2 cho trẻ thi xem ai ném xa hơn. - Trẻ thi đua - Cô hỏi lại tên vận động vừa tập. - Cô mời 1-2 trẻ thực hiện lại 1 lần. - Trẻ thực hiện 2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân - Nhận xét, tuyên dương. -Trẻ đi nhẹ nhàng *. Củng cố. - Hỏi trẻ vừa thực hiện vận động gì? Chơi trò chơi gì? - Ném xa bằng một tay 3. Kêt thúc: Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ. - Nhảy qua rãnh nước. * Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… ……………………………............................................................................................. ............................................................................................................................................ ..............................................………………………………………………………. Thứ 3 ngày 09 tháng 11 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhận biết được ngôi nhà của bé HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi: cất đồ dùng về đúng nơi Hát: “Nhà của tôi” I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết trò chuyện về ngôi nhà gia đình mình đang ở, người thân, đặc điểm ngôi nhà, các phòng, đồ dùng.... 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tập trung, chú ý. - Kỹ năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Kỹ năng mạnh dạn trong giao tiếp 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa… II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô và trẻ - Đài đĩa, que chỉ, hình ảnh phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp -Ảnh đồ dùng gia đình: bếp, chăn, gối, ấm, chén… 2.Địa điểm tổ chức: Trong lớp III.Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên. 1. Ổn định tổ chức: - Hát "Nhà của tôi". - Các con vừa bài hát gì? - Con có thể giới thiệu về ngôi nhà của mình cho các bạn cùng biết không? - Các con có yêu quý nhà của mình không? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà… - Các con có biết gia đình chúng mình đang sống cần những gì không? - Hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu xem nhé! 2. Hướng dẫn. 2.1. Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại * Thăm quan ngôi nhà bạn búp bê - Các con quan sát bức tranh này vẽ gì? - Đây là ngôi nhà mái bằng hay nhà lợp ngói? - Ngôi nhà này có mấy tầng? - Nhà gia đình các con đang ở có mấy tầng? Có giống ngôi nhà của bạn búp bê không?.... * Thăm quan phòng khách nhà bạn búp bê - Các con ơi! Gia đình chúng ta phải có những đồ dùng. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát - Nhà của tôi - Trẻ trả lời - Có ạ -Lắng nghe - Có ạ - Vâng ạ. - Trẻ quan sát trả lời. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> để phục phụ cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta, hôm nay bạn búp bê đã mời cả lớp chúng ta đến nhà bạn để tham quan ngôi nhà của bạn đấy chúng mình có thích không nào! - Các con quan sát nhà bạn có gì nhé! - Các con quan sát xem đây là phòng gì? - Trong phòng khách có những đồ dùng gì đây? - Bàn, ghế được dùng để làm gì? - Trên bàn có gì nhỉ? - Có lọ hoa để trang trí ngôi nhà đẹp hơn, có bộ ấm chén để rót nước mời khách đến chơi nhà… - Ngoài ra phòng khách nhà bạn còn có những đồ dùng gì nữa? - Cô củng cố nhắc lại. - Giáo dục các con phải giữ gìn đồ dùng ngăn lắp. * Thăm quan phòng bếp: - Chúng mình có biết đây là phòng gì không? - Vì sao con biết ? - Trong phòng bếp có những đồ dùng gì? - Phòng bếp có bếp ga để làm gì các con nhỉ? - Còn có đồ dùng gì nữa nào? - Phòng bếp có rất nhiều đồ dùng như nồi, bát đũa, tủ lạnh… - Các con chú ý không tự ý bật bếp ga, không chơi nghịch dao, đồ dùng sắc nhọn… * Thăm quan phòng ngủ - Sau 1 ngày học tập làm việc thì chúng mình cần nghỉ ngơi, chúng mình ngủ ở đâu? - Phòng ngủ của bạn có những đồ dùng gì ? - Có giường, chăn, gối… - Cô củng cố nhắc lại. * Ngoài ra nhà bạn còn có phòng tắm nữa đấy chúng mình quan sát xem có đồ dùng gì nhé - Cô củng cố lại Các con yêu quý! Hôm nay cô và các con đã đến thăm nhà bạn búp bê và chúng ta đã thấy các đồ dùng trong nhà bạn, các con có biết trong gia đình nhà chúng ta có những đồ dùng này không? các con nhớ phải giữ gìn đồ dùng và ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp nhé! 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập: - Trò chơi: Cất đồ dùng về đúng nơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biết cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi(2- 3 lần). - Nhận xét trẻ chơi. * Củng cố. Hỏi trẻ vừa được quan sát trò chuyện về cái gì?. - Có ạ - Trẻ quan sát. - Phòng khách - Bàn ghế… - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Bếp ga… - Để nấu ạ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Phòng ngủ ạ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> => Giáo dục: Trẻ phải biết giữ gìn đồ dung trong gia đình - Trẻ lắng nghe mình và biết nghe lời người lớn. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương, động viên, giáo dục. * Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 10 tháng11 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Truyện: “ Thỏ con không vâng lời” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Hát: “ Con cò bé bé” I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu nội dung truyện, trả lời được câu hỏi cô đưa ra. 2.Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ, tập trung chú ý ở trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, vâng lời người lớn. II. Chuẩn bị 1.Đồ đồ dùng của cô và trẻ - Tranh minh họa truyện, slie trình chiếu. - Nhạc bài hát 2.Địa điểm tổ chức: Trong lớp III.Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên. 1.Ổn định tổ chức. - Cho trẻ hát và Vận động theo nhạc bài: con cò bé bé - Đàm thoại với trẻ qua bài hát: + Bài hát nói về ai? + Trong bài hát, trước khi đi chơi bạn cò có xin phép mẹ không? + Các con thấy bạn cò như vậy đã ngoan chưa? + Vậy thì khi đi ra ngoài các con phải làm gì? + Khi đi ra ngoài các con phải xin phép ba mẹ. và khi ba mẹ dặn dò thì minh phải nghe lời ba mẹ, đúng không nào. - Các con ạ! Cô biết 1 câu chuyện Có một chú thỏ vì không nghe lời mẹ nên bị lạc đường khi đi chơi xa đấy! Đó chính là chú thỏ trong câu chuyện “ Thỏ con không vâng lời” mà hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe. 2. Hướng dẫn. 2.1. Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Kể lần 1: Cô kể diễn cảm - Cô giới thiệu tên câu chuyện: cô bé quàng khăn đỏ - Kể lần 2 :Cô trình chiếu cho trẻ xem - Giảng giải nôi dung: câu chuyện kể về Thỏ con không nghe lời mẹ tự ý đi chơi đã bị lạc đường khi đi chơi xa. Bác Gấu đi qua dắt Thỏ con về nhà. Thỏ con đã biết lỗi và xin lỗi mẹ.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lăng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Kể lần 3: Dùng tranh minh họa truyện 2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại + trích dẫn: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Câu truyện có những nhân vật nào? - Trước khi đi chợ thỏ mẹ dặn Thỏ con như thế nào nhỉ? ->Cô kể trích dẫn: “ Trước khi đi……con không đi chơi xa”. - Thỏ mẹ vừa đi khỏi thì ai đã đến rủ Thỏ con đi chơi? - Đúng rồi! Sau khi Thỏ mẹ đi thì Bươm Bướm đã đến rủ Thỏ con đi chơi đấy! -> Cô kể trích dẫn:“ Nhưng Bươm Bướm bay đến… thích lắm”. - Các con cùng làm bạn Bươm Bướm gọi Thỏ con nào! - Khi Thỏ con đi chơi với Bứơm Bướm thì chuyện gì đã xảy ra với Thỏ con nhỉ? Trích dẫn: “ Thỏ con liền chạy theo Bươm Bướm … quên cả lối về nhà…” - Lúc đó thỏ con đã làm gì? Đúng rồi, lúc đó Thỏ con sợ lắm, Thỏ con đã khóc: Hu hu! Mẹ ơi! Mẹ ơi! - Thỏ con ngồi khóc một mình và ai đã giúp Thỏ con? - May quá có Bác Gấu đi qua đã dắt thỏ con về nhà đấy. - Về đến nhà Thỏ con đã làm gì? - Khi về đến nhà Thỏ con đã ôm vào lòng mẹ, nói xin lỗi mẹ và cám ơn Bác Gấu. Cô trích dẫn “Bác gấu đi qua… đến hết. - Các con hãy khoanh tay lại cùng bạn Thỏ con cảm ơn Bác Gấu nào! -> Giáo dục: Qua câu chuyện “ Thỏ con không vâng lời ” Các con phải biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và người lớn. Không được đi chơi xa một mình như vậy mới là bé ngoan. Các con nhớ lời cô chưa? 2.3.Hoạt động 3:Dạy trẻ kể lại chuyện - Các con yêu quý ! bây giờ các con có muốn học thuộc câu chuyện này không! - Cô là người dẫn truyện ,gợi ý, động viên trẻ kể theo cô - Cô dạy cả lớp kể cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ kể theo từng đoạn truyện - Cô cho cả lớp kể lại lần nữa. - Truyện Thỏ con không vâng lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện theo cô gọi Thỏ - Có ạ - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ - Có ạ - Cả lớp kể chuyện cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhận trẻ kể - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *. Củng cố. - Hỏi trẻ vừa được nghe cô kể truyện gì? 3. Kết thúc: -Trẻ ra chơi - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ. * Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....... .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ............................................................................................................................................ ......... Thứ 5 ngày11 tháng 11 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Ôn tập cao hơn, thấp hơn HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát nhà của tôi Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết so sánh cao hơn, thấp hơn của hai đối tượng - Trẻ biết xếp thứ tự cao – thấp giữa 2 đối tượng “ cao hơn, thấp hơn” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. Sử dụng đúng các từ cao hơn, thấp hơn - Kỹ năng ghi nhớ, tập trung chú ý, diễn đạt. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ yêu môn học, chú ý trong giờ. II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Cô, trẻ 1 cây cao và 1 cây thấp, một cây cao hơn trẻ ở lớp - Hai tranh ngôi nhà cao – thấp, các cây cắt rời 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp III.Tổ chức hoat động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức. - Cô tổ chức trẻ chơi trò chơi cây cao, cỏ thấp. - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Hôm nay cô và các con sẽ học bài so sánh cao hơn, thấp hơn của 2 đối tượng nhé 2. Hướng dẫn 2.1. Hoạt động 1: Ôn luyện so sánh khác nhau về chiều cao - Cô có 1 chùm bóng bay chúng mình sẽ cùng thi xem bạn nào chạm tới được chùm bóng bay thì sẽ được lấy về nhé! - Chúng mình có chạm tới được không? - Vậy cô sẽ thử xem có chạm tới được không nhé! - À cô đã lấy được chùm bóng bay rồi! Chúng mình có biết vì sao không? Còn chúng mình sao không chạm tới? - Vì cô cao hơn, các con thấp hơn phải không nào! 2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết cao hơn – thấp hơn - Trời tối rồi......Trời sáng rồi. HOẠTĐỘNG CỦATRẺ. - Trẻ chơi - Vâng ạ. - Vâng ạ - Không ạ - Vâng ạ - Cô cao ạ - Vâng ạ - Ngủ, ò..ó..o...

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô gắn lên bảng 2 cây - Các con nhìn lên cô có gì nào? - Trên bảng của cô có 2 cây, một cây có màu gì và cây còn lại có màu gì nào? - Cả lớp mình cùng xếp 2 cây trong rổ của các con ra trước giống cô xếp nào? - Các con nhìn thật tinh xem cây màu nào cao hơn, cây màu nào thấp hơn nhé! - Cây màu xanh như thế nào so với cây màu vàng? - Cô cho cả lớp đọc, cá nhân trẻ đọc - Cây màu vàng như thế nào so với cây màu xanh? - Cô cho cả lớp đọc, cá nhân trẻ đọc -> Vì sao con biết được? ( Vì cây màu xanh đứng sau cây màu vàng thấy cây màu xanh thừa ra ở phía trên còn cây màu vàng không thừa ra) - Cho trẻ làm theo hiệu lệnh của cô: + Cô nói cây cao. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ cùng xếp theo yêu cầu - Cây màu xanh cao hơn, màu vàng thấp hơn - Trẻ so sánh - Trẻ đọc - Trẻ xếp - Trẻ Trốn cô. - Trẻ lấy cây màu xanh giơ lên và nói màu xanh - Trẻ lấy cây màu vàng giơ lên và nói màu vàng - Trẻ nói cây thấp - Trẻ nói cây cao. + Cô nói cây thấp - Ngược lại: + Cô nói màu vàng. + Cô nói màu xanh - Cô nhận xét và thưởng cho các con một trò chơi 2.3. Hoạt động 3: chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi - Cô có 2 bức tranh ngôi nhà( Cao- thấp) và có 2 loại - Trẻ lắng nghe cây (cao- thấp) chia lớp thành 2 đội thi trồng cây vào đúng ngôi nhà cho phù hợp với loại cây. + Đội bạn nam trồng cây cao vào ngôi nhà cao + Đội bạn nữ trồng cây thấp vào ngôi nhà thấp + Khi kết thúc một bản nhạc đội nào trồng được nhiều cây và đúng không bị nhầm là thắng. - Cô tổ chức trẻ chơi - Trẻ chơi - Bao quát, động viên trẻ chơi - Nhận xét kết quả chơi của trẻ *. Củng cố giáo dục - Hôm nay chúng mình được học bài gì? - Trẻ trả lời - Được chơi trò chơi gì? 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ - Ra chơi III. * Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………...................................................………….. Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Dán ngôi nhà gia đình HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài thơ: Em yêu nhà em I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết dùng các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác để dán thành ngôi nhà và thể hiện được đặc điểm của ngôi nhà. Củng cố cho trẻ tên gọi, đặc điểm của các hình hình học. 2.Kỹ năng - Kỹ năng quan sát, chú ý - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay - Trẻ biết cách phết hồ vào mặt trái của hình, biết xây dựng bố cục bức tranh. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích môn học - Biết giữ gìn sản phẩm mình, của bạn làm ra. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh ngôi nhà, Giá trưng bày sản phẩm - Bàn, các hình học cắt sẵn để dán ghép thành ngôi nhà, bàn, ghế, keo dán, khăn lau tay 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp III.Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên. 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Em yêu nhà em”, gợi hỏi trẻ: + Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về cái gì? + Trong bài thơ bạn nhỏ đó như thế nào với ngôi nhà của mình? + Các con có yêu ngôi nhà của mình không? - Hôm nay các con hãy cùng nhau làm cuộc triển lãm ảnh về ngôi nhà gia đình nhé chúng mình có thích không nào! 2. Hướng dẫn 2.1. Hoạt động 1: Quan sát,đàm thoại tranh - Cô cho xuất hiện tranh mẫu và đàm thoại với trẻ: + Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? + Bức tranh này được làm từ nguyên liệu gì? + Để có được ngôi nhà cô đã sử dụng các hình gì? + Và các hình đó ghép lại thì cô được cài gì đây?. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Có ạ - Vâng ạ!. - Trẻ quan sát trả lời. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô chỉ vào từng bộ phận của ngôi nhà (mái nhà, thân, cửa chính, cửa sổ) và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? Mái nhà, thân nhà, cửa chính, cửa sổ được làm từ những hình gì?... 2.2. Hoạt động 2: Làm mẫu. - Cô giơ tấm bìa trắng lên hỏi trẻ: Đây là cái gì? - Trẻ trả lời - Cô làm mẫu vừa làm mẫu vừa giải thích: Trước hết cô dán thân nhà hình gì? Cô phết hồ và miết đều lên mặt trái của hình vuông và dán, hỏi trẻ: + Cô đã dán được cái gì đây? (thân nhà). - Trẻ quan sát trả - Cô sẽ dán mái nhà? Mái nhà hình gì? (Cô phết hồ lên mặt lời. trái của hình và dán lên phía trên thân nhà). - Cô đã hoàn thiện được ngôi nhà chưa? Còn thiếu gì? - Cửa chính là hình gì? Cửa sổ hình gì? Muốn dán được cô - Lắng nghe phải làm gì?... - Sau khi dán mẫu xong cô gợi hỏi trẻ: + Cô đã hoàn thành bức tranh chưa? Có giống bức tranh mẫu không? + Các con có muốn dán ngôi nhà tặng bố mẹ không? 2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách bố cục tranh cho phù hợp và - Trẻ thực hiện cách phết hồ khi dán - Cô đi từng bàn quan sát giúp đỡ những trẻ chưa biết làm 2.4. Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm - Cô cùng trẻ trưng bày sản phẩm lên giá Cô hỏi trẻ + Con thích sản phẩm nào nhất? - Trẻ quan sát và + Vì sao con thích? nhận xét + Con hãy giới thiệu sản phẩm của mình cho cô và các bạn - Trẻ trả lời cùng nghe? - Cô nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp - Trẻ lắng nghe *. Củng cố. - Các con vừa làm gì? - Dán tranh ngôi -> Giáo dục trẻ luôn giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ nhà 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, hát nhà của tôi ra chơi - Ra chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×