Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.11 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG KHỐI</b>
<i><b>Lĩnh Vực: Phát Triển Nhận Thức</b></i>
<i><b>Chủ đề : Động Vật</b></i>
<i><b>Đề tài: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG</b></i>
<i><b>Giáo viên: Võ Thi Phương Thảo</b></i>
<i><b>Dạy lớp : Lá 3</b></i>
<i><b>Lứa tuổi : 5 – 6 tuổi</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 18/1/2017</b></i>
NDTH:
- PTTM: bài hát “Chị ong nâu và em bé”, bµi:“Con chuån chuån”
- PTTC: TC chạy tiếp sức
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>- Trẻ nhận biết tờn, đặc điểm của một số loại cụn trựng , biết đợc một số con cụn trựng </b>
cú lợi và một số con cụn trựng gõy hại.
- Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo thơng qua các trị chơi
- Giáo dục trẻ bo v cụn trựng cú li, phòng tránh những côn trùng gây hại
<b>II. CHUN B: </b>
<i><b>1.Đồ dùng của cô: </b></i>
- Hỡnh ảnh và đoạn video clip về cụn trựng , hình ảnh vịng đời phát triển của con bớm
trên PP
- Đàn, đĩa nhạc bài hát “con chuồn chuồn”, và một số bài nhạc không lời trong chủ điểm
động vt.
2. Đồ dùng của trẻ:
- 4 tranh mô phỏng môi trờng sống của các con côn trùng<b> </b>
<b> - Mét sè con vật tự tạo ( bớm, ong, muỗi, rui)từ các nguyên vật liệu nh giấy nhăn </b>
các màu, thìa sữa chua, mót xèp….
- Lơ tơ các lồi cơn trùng , bng bụng nh cho tng tr.
III. cách tiến hành:
<b>Hot ng 1: con chuồn chuồn</b>
Cho trẻ hát và vận động bài:“Con chuồn chuồn”
- Bài hát nói về con gì?
- Con chuồn chuồn thộc nhóm động vật gì?
- Cơ cho trẻ kể một số loại côn trùng mà trẻ biết
- Trong thế giới động vật có rất nhiều các con côn trùng với những đặc điểm khác
nhau. Hôm trớc cô và các con đã cùng nhau su tầm đợc t một số con côn trùng. Cô mời
4 bạn tổ trởng lên lấy các con côn trùng rồi về chỗ ngồi theo nhóm của mình nào.
* Cơ cho 4 nhóm quan sát các con cơn trùng và cho trẻ nhận xét đặc điểm của các con
côn trùng:con ong, con bớm, con muỗi, con ruồi
- Trẻ quan sát nhận biết tên gọi, đặc điểm con côn trùng của nhóm mình
<b>Hoạt động 2: bộ cung khỏm phỏ</b>
<i>Tỡm hiểu về con ong.</i>
Cơ đọc câu đố:
Con gì thích các loại hoa
ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Làm nên mật ngọt lặng im tặng ngời.
- Đố l con gỡ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh con ong trên màn hình
- Con ong đang làm gì ?
- Con ong dựng cỏi gỡ hỳt mật?
- Cịn đây là cái gì ?
- Các con cùng đếm xem con ong có bao nhiêu cái chân?
- Ai cũn có nhận xét gì về con ong ?
- Con ong sống ở đâu?
- Ong sống đơn lẻ hay thành đàn?
- Ong là cơn trùng có lợi hay có hại?
=> Con ong là cụn trựng cú lợi, thuộc nhúm cụn trựng cú cỏnh. Ong sống thành đàn hỳt
mật hoa để lấy thức ăn và kết mật ở tổ, ong đem đến cho con người một lượng mật rất
lớn và bổ dưỡng. Lng của con ong hơi cong và cú thắt ở lưng, ngời ta vẫn thờng hay vớ
vẻ đẹp của ngời phụ nữ là thắt đáy lng ong để chỉ những người phụ nữ xinh đẹp, chăm
chỉ, cần mẫn.
<i><b>+</b>T×m hiĨu vỊ con bím</i>
- Cho nhóm tìm hiểu con bướm lên giới thiệu về con cơn trùng của nhóm mình.
-Con bớm gồm có phần đầu, mình, bụng. Đặc biệt chúng có 2 cánh to và rộng với nhiều
đốm màu sác khác nhau
- Các con có biết để trở thành các con bớm xinh đẹp nh thế này thì nó phải trải qua q
trình phát triển nh thế nào không?Cô và các con cùng khám phá nhé! ( cơ cho trẻ nhìn
hình trên PP)
- Ban đầu bớm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽ lớn lên và trở thành sâu con, chúng bò
lên thân cây ăn lá cây, ngày qua ngày chúng lớn lên rồi kết thành kén và nằm trong đó
đến khi tổ kén khơ và nứt ra thì 1 con bớm con chui ra với đầy đủ chân, cánh giống hệt
bớm mẹ, sau đú bướm con lớn lờn và tiếp tục đẻ trứng và khộp kớn vũng đời của bướm.
- 1 bạn cho cô biết quá trình phát triển của bớm trải qua máy giai đoạn? (2- 3 trẻ )
- Cô chốt lại 4 giai đoạn phát triển của bớm trên máy chiếu.
<b>+Tìm hiểu về con mui</b>
- Cho trẻ xem đoạn video về con mui ? Đây là con gì?
- Ai bit gỡ v con mui?
- Con mui đang làm gì?
- Chỳng thng sng đâu?
- Muỗi là cơn trùng có lợi hay có hại?
=> Con muỗi là lồi cơn trùng có hại, có thân nhỏ và có cánh. Muỗi sống ở những nơi
tối tăm, ẩm thấp, đẻ trứng ở những vũng nước đọng. Muỗi hút máu người để sống và
<b>+ Tỡm hiểu về con ruồi.</b>
- Nờu cõu đố cho trẻ trả lời:
Chỉ to bằng hạt đỗ đen
Thờng hay đậu đến cơm canh của ngời
Thức ăn phải đậy ai ơi
Kẻo nó gieo bệnh làm ngời ốm đau
Đố là con gì?
- Nhóm nào vừa quan sát về con ruồi nói cho cô và các bạn cùng nghe?( 3- 4 trẻ)
- Ruồi là côn trùng có lợi hay có hại?
nhiễm . Các con phải nhớ đậy kín thức ăn trớc và sau khi ăn để ruồi không đậu đợc vào
thức ăn, nh vậy sẽ tránh đợc bệnh truyền nhiễm.
<i><b>+So sánh con ong, con bướm.</b></i>
- Cho trẻ quan sỏt lại con ong và bớm trên màn hình
-Hi tr con ong và con bớm có điểm gì khác nhau?(2- 3 trẻ)
- Con ong và con bm có điểm gì giống nhau?
=> Con ong vµ bướm đều thuộc lồi cơn trùng, cùng hút mật hoa , ong và bướm đều
giúp thụ phấn cho cây và cùng là cơn trùng có lợi. Nhưng bướm thì có cánh rộng hơn,
ong có cánh nhỏ hơn và ong cịn giúp làm mật cho con người.
<i><b>+So sánh con ruồi, con muỗi</b></i>
- Cho trẻ quan sát lại con ruồi và con muỗi , tìm và nêu điểm giống và khác nhau giữa 2
lồi cơn trùng này.
Con ruồi và con muỗi cùng là cơn trùng có hại và đem đến mầm bệnh cho con người.
Ruồi sống ở những nơi có nhiều rác thải, đậu vào rác thải rồi lại đậu vào thức ăn của
con người, làm bẩn thức ăn. Muỗi sống ở những nơi tối tăm, ẩm thấp, muỗi hút máu của
con người và truyền bệnh cho con người.
+ Cơn trùng được chia làm 2 nhóm, các cơn trùng có lợi( ong, bướm, …) và nhóm các
con cơn trùng có hại ( ruồi, muỗi, gián, …)
Chúng ta cần bảo vệ các cơn trùng có lợi và diệt trừ, phịng chống các con trùng có hại
để tránh chúng truyền bệnh và lây lan bệnh cho con người
+ Ngoµi các con côn trùng mà lớp mình vừa tìm hiểu ra còn có những con côn trùng nào
nữa?
Cho trẻ xem clip hình ảnh 1 số con côn trùng khác.
<b>Hot động 3: bé thi tài</b>
<b>Trò chơi 1: Ghép tranh</b>
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội có 6 miếng ghép trong bức tranh 1 con
c«n trïng trong m«i trêng sèng cđa nã. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải ghép các miếng
ghép lại để tạo thành 1 bức tranh hồn chỉnh, sau đó 1 bạn nhóm trưởng lên giới thiệu
bức tranh của đội mình.
- Luật chơi: Trẻ ngồi vịng trịn thành từng nhóm và cùng xếp các miếng ghép lại. thời
gian cho trò chơi là 1 bản nhạc.
- Cho cho trẻ chơi, kết thúc giờ chơi cơ cho trẻ lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình.
Cơ nhận xét và nêu kết quả.
<b>+ Trị chơi 2: “ Ai nhanh hơn”</b>
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội, nhiệm vụ của các đội là phải vượt qua chướng
ngại vật mà cho đã xếp sẵn, tìm trong rổ lơ tơ các con c«n trïng(để lẫn trong l« tô con
vật khác), sau ú gn lờn bng .
- Lut chơi: Chơi theo luật tiếp sức,thời gian trong vòng 1 bản nhạc. Kết thúc phần
chơi, đội nào gắn được nhiều lơ tơ lên bảng của đội mình hơn đội đó sẽ là đội chiến
thắng, những lô tô sai luật sẽ khơng được tính điểm.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Kết thúc: Cho các đội nhận xét kết quả, tìm lơ tô sai, đếm lô tô đúng.
=> Cô nhận xét và kết thúc giờ chơi, khen ngợi động viên trẻ.
- Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Chị ong nâu và em bé”