Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bai 29 Dac diem chung va vai tro cua nganh Chan khop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌN TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CHÀO CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em hãy kể tên một số động vật thuộc ngành chân khớp mà em biết và cho biết loài nào có ở địa phương em?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. Đặc điểm cấu tạo phần phụ. Em có nhận xét gì về cấu tạo phần phụ của chân khớp?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cấu tạo cơ quan miệng. Cơ quan miệng của ngành Chân khớp có cấu tạo và chức năng như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phát triển ở Châu chấu. Phát triển ở Bướm. Em hãy nhận xét sự phát triển và tăng trưởng của chân khớp?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vỏ kitin. Cơ dọc Cơ lưng bụng. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu. Quan sát Hình 29 em thấy có những bộ phận nào? Nêu vai trò của vỏ kitin đối với đời sống của chân khớp?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cấu tạo mắt kép. Nêu cấu tạo mắt kép của chân khớp?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nêu tập tính của kiến qua ảnh sau?. Tập tính ở kiến.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em hãy đánh dấu () vào ô trống vuông để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp.. . 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. 2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.. . 3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.. . 4. Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. 5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Những đặc điểm chung ngành Chân khớp: . 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. 2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi..  . 3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. 4. Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. 5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trong các đặc điểm của ngành chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ? - Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. - Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:. TÔM HÙM. CHÂU CHẤU. NHỆN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tôm. Ve bß. mối Hải quỳ Quan sát các động vật sau. - Động vật nào thuộc ngành chân khớp? - Sắp xếp các động vật đó vào đúng các lớp đã học? +Lớp giáp xác: +Lớp hình nhện: Cua Gián +Lớp sâu bọ:. KINL. Nhện đỏ. SỪNG BÒ. Mực. CÁI GHẺ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp Giáp xác Tôm. Lớp hình nhện. Lớp sâu bọ. Ve bß. mối. CÁI GHẺ. KINL. Cua biển. Nhện đỏ. Gián.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Con ong. Con ch©n kiÕm. Con nhÖn. Con c¸i ghÎ. Con cua. Con c¸nh cam. Con kiÕn. Rận nước. Tôm. Con ve bß. Con ve sÇu. Con tôm. Bä c¹p.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tôm. Lớp Giáp xác Con tôm. Con ch©n kiÕm. Con cua. Rận nước. Lớp Hình nhện Con nhÖn. Con c¸i ghÎ. Con ve bß. Bä c¹p. Lớp Sâu bọ Con c¸nh cam. Con ve sÇu. Con kiÕn. Con ong.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống Bảng 1. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp MÔI TRƯỜNG SỐNG ST T. TÊN ĐẠI DIỆN NƯỚC. 1. Giáp xác (Tôm sông). 2. Hình nhện (Nhện). 3. Sâu bọ (Châu chấu). NƠI ẨM. Ở CẠN. . CÁC PHẦN CƠ THỂ. 2 . RÂU. SỐ LƯỢNG. 3. KHÔNG CÓ. 2 đôi. 2 . CÁNH.  1 đôi. CHÂN NGỰC (SỐ ĐÔI). KHÔNG CÓ. 5 đôi. . 4 đôi. . 3 đôi. CÓ. 2 đôi. Em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Đa dạng về tập tính S T CÁC TẬP TÍNH CHÍNH T 1 Tự vệ và tấn công.. TÔM. TÔM Ở NHỜ. . . 2 Dự trữ thức ăn. 4 Cộng sinh để tồn tại.. VE SẦU.  . 3 Dệt lưới bẫy mồi. 5 Sống thành xã hội.. NHỆN. . KIẾN. ONG MẬT. . . . . . .  . 6 Chăn nuôi động vật khác. 7 Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. 8 Chăm sóc thế hệ sau..   . . .  Đánh dấu () vào ô trống của bảng 2 để chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện chân khớp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Em hãy rút ra nhận xét đa dạng về tập tính của chân khớp?. Giải thích vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?. Chân khớp đa dạng về tập tính vì: Hệ thần kinh, giác quan phát triển.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 2. Đa dạng về tập tính Nhờ sự Qua thíchphần nghi 1với kiện vàđiều 2, các emsống và môi trường sốngbiết: khác nhau mà chân hãy cho khớp rất đa về cấu tạo,rất môi Vìdạng sao chân khớp đatrường sống và tậpdạng tính.về cấu tạo, môi trường sống và tập tính?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở LOÀI KIẾN. Chăm sóc thế hệ sau.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tấn công kẻ đột nhập.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một "xã hội" hoàn hảo Có sự phân công lao động.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bảo vệ các đối tác.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Số lượng cá thể khổng lồ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Diễn viên xiếc tài ba.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III - VAI TRÒ THỰC TIỄN. Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đối với đời sống con người..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp STT. Tên các đại diện có ở địa phương Tôm sông. 1. Lớp giáp xác. Tép Cua đồng. 2. Lớp hình nhện. Lớp sâu bọ.  . Bọ cạp. . Châu chấu. .  . Ong mật Mọt hại gỗ. Có hại. . Nhện chăng lưới Con ve bò 3. Có lợi. . .  .  Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, đánh dấu () vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp STT. Tên các đại diện có ở địa phương Tôm sông. 1. Lớp giáp xác. Tép Cua đồng. 2. Lớp hình nhện. Lớp sâu bọ. Thực phẩm Thực phẩm. Bọ cạp. Bắt sâu bọ có hại Bắt sâu bọ có hại …. Châu chấu. Truyền bệnh. Ong mật Mọt hại gỗ. Có hại. Thực phẩm. Nhện chăng lưới Con ve bò 3. Có lợi. Thực phẩm. Hại cây trồng. Làm thuốc, thụ phấn cho hoa Hại đồ gỗ trong nhà.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. Vai trò thực tiễn - Có lợi: + Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật + Thụ phấn cho cây trồng. + Làm sạch môi trường. -Tác hại: + Làm hại cây trồng. + Hại đồ gỗ, tàu thuyền. +Là vật chủ trung gian truyền bệnh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp: A. Có vỏ kitin. B. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt. C. Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác . D. Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 2: Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những đặc điểm nào? A. Đa dạng về môi trường sống B. Đa dạng về cấu tạo. C. Đa dạng về tập tính. D. Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 4: Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu? A. Tôm sú, tôm hùm. B. Bọ cạp. C. Cua đồng, nhện đỏ. D. Tôm càng xanh, ong mật..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trong số các đặc điểm chung của Chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ? Đặc điểm ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp là: - Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. - Các chân phân đốt khớp động với nhau..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK trang 98; - Nghiên cứu trước bài 31: Cá chép (sgk trang 102). - Về nhà quan sát trước cấu tạo ngoài của cá chép. - Mỗi tổ chuẩn bị một con cá chép (rô phi) còn sống..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×