Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Chuong III 1 Dinh li Talet trong tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần: 22 Tiết PPCT: 39. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. §1. ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiến thức : Trên cơ sở ôn lại kiến thức về “ tỉ số “ Gv cho hs nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng -Kỹ năng : Từ đó hình thành và giúp hs nắm vửng kn về đoạn thẳng tỉ lệ ( có thể mỡ rộng nhiều đoạn thẳng tỉ lệ ) Từ đo đạc , trực quan , quy nạp không hoàn toàn giúp hs nắm chắc chắn nội dung định lý ta-let thuận Bước đầu vận dụng đinh lý ta–let vào việc tìm tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK -Thái độ : Biết áp dụng thực tế. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ:. 2/ Giảng kiến thức mới: Gv : Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số , đối với hai đoạn thẳng , ta cũng có Kn về tỉ số của hai đoạn thẳng . và ta cũng thường nghe nói đến định lý ta- let , vậy định lý ta-let cho ta biết thêm điều gì mới lạ nữa ? hôm nay ta sẽ biết (1ph) HOẠT ĐỘNG GV Các em đã học qua về hai tam giác bằng nhau. Sang chương mới các em sẽ được tìm hiểu về hai tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG HS AB 3  CD 5. EF 4  MN 7. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ Hãy làm bài tập ?1 dài của chúng theo cùng một đơn vị 3 đo Ta nói 5 là tỉ số của hai đoạn 4 thẳng AB và CD, 7 là tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN Thế nào là tỉ số của hai đoạn Không đổi thẳng ? Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và AB CD được kí hiệu là CD Dù cho đổi ra đơn vị khác nhưng tỉ số của nó vẫn ntn ? Năm học 2017-2018. AB 2 A' B' 4 2 AB A' B'  ;     CD 3 C' D' 6 3 CD C' D'. NỘI DUNG 1/ Tỉ số của hai đọan thẳng ĐN: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo ví du : AB =3m CD =40 cm,tỉ số của hai đọan thẳng AB,CD là ta có : AB 300 3   CD 400 4. (AB=300cm, CD=400cm) AB 3  CD 4. *Chú ý : TỈ số của hai đọan thẳng không phụ thuộc cách chon Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ đơn vị đo . lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ 1. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 2/ Đọan thẳng tỉ lệ AB A' B'  nếu có tỉ lệ thức CD C' D' hay Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng AB CD  A’B’ A' B' C' D' Và C’D’ nếu có tỉ lệ thức Hãy làm bài tập ?2 Người ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ Vậy hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ khi nào ? Hãy làm bài tập ?3. AB' AC' AB' AC'   AB AC B' B C' C B' B C' C  AB AC Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Vì MN//EF nên theo định lí DM DN  ME NF Talet ta có :. Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ? Hướng dẫn hs làm bài tập VD. 6,5 4 6,5.2   x 2  x= 4 =3,25 3 x 10 3  a) 5 10  x= 5 =2 3 Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên 5 4 3,5.4 14 bảng )  b) 3,5 y  4  y-4= 5 = 5 34  y= 5. AB A' B'  CD C' D' AB CD  hay A' B' C' D'. 3. Định lí ta-lét trong tam giác (đlý thuận ) Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó các đoạn thẳng tương ứnh tỉ lệ Gt : ABC , B’  AB , C’  AC và B’C’ //BC AB' AC'  Kl : AB AC , AB' AC'  B' B C' C , B' B C' C  AB AC. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại định lí Talet ?. HOẠT ĐỘNG HS. NỘI DUNG Nhắc lại định lí Talet AB 5 1 EF 48  0,3   a) CD 15 3 b) GH 160 PQ 120 12.3  5 AB  9 4 c) MN 24 AB 5CD 5   3) A' B' 12CD 12. Hãy làm bài 1 trang 58 Hãy làm bài 2 trang 58 Hãy làm bài 3 trang 59. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc định lý Talét làm cá B tập 1;2;3;4;5 trang 58 SGK. Đọc trước bài định lý đảo và hệ quả của ĐL Talét D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 2. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. §2. ĐỊNH LÝ TA-LET ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET. Tuần: 22 Tiết PPCT: 40. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: Kiến thức : Trên cơ sở cho hs thành lập mệnh đề đảo của định lý ta-let từ một bài toán cụ thể , hình thành phương pháp chứng minh và sự khẳng định đúng đắn của mệnh đề đảo , Hs tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳn song song . Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý ta-let trong những trường hợp khác nhau Giáo dục cho hs tư duy biện chứng thông qua việc : tìm mệnh đề đảo , chứng minh , vận dụng vào thực tế , tìm ra phương pháp mới để chứng mnh hai đường thẳng song song Thái độ : Biết áp dụng thực tế. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hs 1: a. Phát biểu định lí Phát biểu định lí Talet trong tam Talet trong tam giác giác b) Cĩ NC = AC – AN = 8,5 – 5 = Hs lên bảng trình bày bài 3,5 ABC cĩ MN // BC giải b) Cĩ NC = AM AN     hay  AC – AN = 8,5 – 5 = 3,5 MB NC x ,  ABC cĩ MN // BC .,   x ,  AM AN   Làm bài 5a trang 59    hay  MB NC x ,  b. Phát biểu định lí Talet Phát biểu định lí Talet trong tam trong tam giác .,  giác  x ,  Làm bài 5a trang 59 x 9 10,5.9  10,5. Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. . 15.  x. 15. 6,3. 2/ Giảng kiến thức mới: Gv : các em nhận biết được hai đường thẳng song song thông qua các cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị ….. bằng nhau . Vậy còn cách nào nữa để nhận biết hai đường thẳng song song hay không ? định lý ta-let có cho ta thêm cách nhận biết hai đường thẳng song song (1ph) HOẠT ĐỘNG GV Có thêm một cách nhận biết hai Năm học 2017-2018. HOẠT ĐỘNG HS 3. NỘI DUNG 1/ Định lí đảo ta lét GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. đường thẳng song song Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ). Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. AB' AC' 1   AB AC 3 AB' AC' ' 2 AC' ' 2a)    AB AC 6 9 2.9  AC' '  3 6 2b)Vậy C’ C’’hay Gt : ABC , B’  AB , BC//B’C’ C’  AC và B’C’ //BC Nếu một đường thẳng cắt AB’ = AC’ hai cạnh của một tam giác và B’B C’C định ra trên hai cạnh này Qua trên các em có nhận xét gì ? Kl : BC // B’C’ những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam Hãy làm bài tập ?2 giác Đlý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai a) cạnh này các đoạn thẳng tương ứng tỉ AD AE 1 lệ thì đường thẳng đó song song với    DE // BC AB AC 3 cạnh còn lại của tam giác EC BF 2    EF // AB Qua trên các em rút ra được tính AC BC 3 chất gì ? b)Vậy BDEF là hình bình hành (  BF=DE) AD AE BF   c) AB AC BC Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và Gọi hs chứng minh định lí ABC tỉ lệ với nhau 1). 2 . Hệ quả : nếu một đường thảng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với anh còn lại thì nó tạo thành một tam giác có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác Dán bảng phụ hình 11 đã cho Hệ quả trên vẫn đúng cho trường GT B’C’//BC(B’  AB, hợp đường thẳng a song song với C’  AC) một cạnh của tam giác và cắt phần KL AB' AC' B' C' kéo dài của hai cạnh còn lại.   AB AC BC Cm : Gt : ABC , B’  AB , Vì B’C’//BC nên theo định Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm ) C’  AC và B’C’ //BC AB' AC'  (1) Kl : AB’ = AC’ = B’C’ lí Talet ta có : AB AC AB AC BC Từ C’ kẻ C’D//AB (D  BC), theo định lí Talet ta có : AC' BD  (2) AC BC Tứ giác B’C’DB là hình bình hành ( có các cặp cạnh đối song song ) nên ta có Năm học 2017-2018. 4. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. B’C’=BD (3) Từ (1)(2)(3) suy ra : AB' AC' B' C'   AB AC BC x 2 6,5.2 a)   x 2,6 6,5 5 5 2 3 2.5,2 b)   x 3,47 x 5,2 3 3 2 3.3,5 c)   x 5,25 x 3,5 2. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet ?. HOẠT ĐỘNG HS. NỘI DUNG Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet AM BN 1   a)MN//AB vì AC BC 4 OA' OB' 2   b)A’B’//AB vì A' A B' B 3. Hãy làm bài 6 trang 62. A’B’//A’’B’’(vì A’=A’’). 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài :Ôn định lý Talét thuận, đảo v hệ quả Bài tập : 7, 9, 10, 11 trang 62, 63 D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 23 (4) Ngày soạn:25/12/2015 Ngày dạy:.................... Năm học 2017-2018. 5. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần: 23 Tiết PPCT: 41. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. LUYỆN TẬP §1. ĐỊNH LÝ TA-LET ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Giúp hs củng cố vửng chắc , vận dung thành thạo định lý ta – let ( thuận và đảo ) để giải quyết những bài toán cụ thể , từ đơn giản đến hơi khó -Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng phân tìch , chứng minh tính toán , biến đổi biểu thức - Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế , giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV a. Phát biểu hệ quả của định lí Talet Làm bài 7a trang 62. HOẠT ĐỘNG HS. Hs lên bảng trình bày bài giải. NỘI DUNG Phát biểu hệ quả của định lí Talet 9,5 8 37,5.8   x 31,58 37,5 x 9,5 Phát biểu hệ quả của định lí Talet 3 4,2 4,2.6   x 8,4 6 x 3 y2=62+8,42=106,56  y=10,32. b. Phát biểu hệ quả của định lí Talet Làm bài 7b trang 62 Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS. NỘI DUNG Bi 9.. Nhận xét DI, BK ? Theo hệ quả của định lí Talet đối với  ABK ta có điều gì ? DI, BK  AC  DI//BK Năm học 2017-2018. 6. Vì DI, BK  AC  DI//BK GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. DI AD 13,5 3    BK AB 18 4. Theo hệ quả của định lí Talet đối với  AHC và  ABC ta có điều gì ? Hãy lập tỉ số diện tích của  AB’C’ và  ABC ?. Theo hệ quả của định lí Talet và theo cách chứng minh trên ta có điều gì ?. nên theo hệ quả của định lí Talet DI AD 13,5 3    ta có : BK AB 18 4 Bài 10a.. AH' AC' B' C'   AH AC BC. 1 B' C'.AH' S A 'B'C' 2  1 S ABC BC.AH 2. Vì d//BC nên theo hệ quả của định lí AH' AC' B' C'   Talet ta có : AH AC BC 1 B' C'.AH' S A 'B'C' 2  1 S ABC BC.AH 2 10b. 2. GV cho HS đọc kỹ đề bài Gọi HS lện bảng vẽ hình ghi gt, kl. MN AK 1   BC AH 3. 1  AH'     9  AH  1 1  S A'B'C'  SABC  .67,5 7,5cm 9 9. EF AI 2   BC AH 3. - HS ln bảng vẽ hình ghi gt, kl GV: Muốn chứng minh ' ' ' AH BC  AH BC ta lm thế no?. 11a. Vì MN//BC nên theo hệ quả của MN AK 1   định lí Talet ta có : BC AH 3 1 1  MN  BC  .15 5cm 3 3 Vì EF//BC nên theo hệ quả của định GV: Biết SABC=67,5 cm2 v AH’ CM : EF AI 2   1 Có B’C’ // BC (gt) Theo hệ BC AH 3 lí Talet ta có : = 3 AH. Muốn tính SAB’C’ ta lm quả định lý Talét 2 2 AH ' AB ' B ' C '  EF  BC  .15 10 cm thế no?   3 3 AH AB BC 1  S AB 'C '  AH '.B ' C ' 11b. SABC= 2 BC.AH  2S ABC 2.270  S  AH . BC Gợi ý HS Tìm tỉ số diện tích hai ABC  AH= BC = 15 =36 cm  M: tam gic. 1 Cĩ AH’ =  SMNFE= 2 (MN+EF).IK  AH '  B ' C ' AH    1 1 1 1  AH  BC = 2 (MN+EF). 3 AH = 2 .(5+10). 3 2 .36=90 cm Năm học 2017-2018. 7. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. GV gọi một HS lên bảng trình bày GV nhận xét bổ sung.. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet ?. HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet. NỘI DUNG. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài : Bài tập : Làm các bài tập còn lại, - Đọc trước bài: Tính chất đường phân giác của tam giác Làm bài 7a trang 62. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 8. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Tuần: 2340 ........Tiết. §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Tiết PPCT: 42. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiế n thức : Hs nắm chắc KN khỏang cách giửa hai đường thẳng song song định lý về các đường thẳng song song cách đều , T/c các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi -Kỹ năng : Biết vận các t/c đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đọan thẳng bằng nhau , xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Thái độ : Ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế , giải quyết được các vấn đề đơn giản B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HS Hs1 : - Từ A, B vẽ hai đọan thẳng AA’ , BB’ ( A’ , B’ nằm trên đường thẳng b ) vuông góc với đường thẳng b , so sánh độ dài AA’ , và BB’ ? Hs lên bảng trình - Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào vị trí của bày bài giải Avà B không ? Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. 2/ Giảng kiến thức mới: :Gv : Đường phân giác của một góc trong một tam giác chia cạnh đối diện với góc đó thánh hai đoan thẳng theo tỉ số nào ? Định lý ta-let có giúp cho chúng ta giải quyết bài toán được không ? ( 1ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Các em đã biết qua về 3 tỉ lệ nếu như có 1 đường thẳng song AB DB  song với một cạnh của tam AC DC (đường phân giác giác. Nếu như có đường phân AD chia cạnh đối diện thành giác của tam giác thì ta sẽ có hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai Năm học 2017-2018. 9. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. một tỉ lệ nữa Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) Qua trên các em có rút ra được tính chất gì ?. cạnh kề hai đoạn ấy) Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy  ABC, AD là tpg GV: Nhận xét cả hai trường GT AB BD của gócBAC  DB AB hợp trên đều có AC DC có KL  DC AC nghĩa là đường phân giác AD đ chia cạnh đối diện thành hai Qua B vẽ đường thẳng đoạn tỷ lệ với hai cạnh kề hai song song với AC, cắt AD đoạn ấy. E. Ta có : Kết quả trên đúng với mọi tam tại giác do vậy ta có định lý sau . BAE CAE (gt )  Gọi hs chứng minh định lí BEA CAE (slt). AB = 3 = 1 AC 6 2 DB = 2,5 = 1 DC 5 2 AB = DB AC DC *Định lí :Trong tam giác của một góc chia đôicạnh đối diện thành hai đọan thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đọan thẳng ấy . GT : ABC , AD là tia phân giác của BÂC (D  BC ) DB AB  KL : DC AC. AD là tia phân giác của BAC.  BAE BEA   ABE. Chú ý : định lý trên vẩn đúng cân đối với tia phân giác của gó`c  BE=AB (1) ngoài của tam giác Theo hệ quả của định lí DB BE  (2) Talet ta có : DC AC. Từ. (1)(2). DB AB  DC AC. suy. ra. :. D' B AB  D' C AC. ?2 : do AD là phân giác của BÂC x = AB = 3,5 = 7 y AC 7,5 15 Nếu y = 5 thì x = 7/3. Gọi hs vẽ đpg ngoài của tam x 3,5 7 giác ABC a)   y 7,5 15 Yêu cầu học sinh viết tỉ số Hướng dẫn chứng minh x 7 5.7 7 b)   x   Hãy làm bài tập ?2 5 15 15 3. ?3 : do DH là tia phân giác 3 5 3.8,5   x 3 5,1 tương tự ta có x = 5,1 + 3 = 8,1 x  3 8,5 5 Hãy làm bài tập ?3.  x 5,1  3 8,1. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác ?. HOẠT ĐỘNG HS. NỘI DUNG Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác 3,5 4,5 3,5.7,2   x 5,6 x 7,2 4,5 12,5  x 6,2 b)  x 8,7  108,75  8,7x 6,2x  14,9x 108,75  x 7,3. Hãy làm bài 15 trang 67. a). 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài : Bài tập : Làm bài 16->20 trang 67, 68 - Tiết sau luyện tập Năm học 2017-2018. 10. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Tuần: 24 Tiết PPCT: 43. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiến thức : Giúp cho hs cũng cố vững chắc , vận dụn thành thạo định lý về t/c đường phân giác của tam giác (thuận ) để giải quyết những bài toán cụ thể , từ đơn giản đến hơi khó -Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích , chứng minh , tính toán biến đổi tỉ lệ thức -Thái độ : Qua bài tập rèn luyện cho hs tư duy logic , thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh , Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập giáo dục cho hs tư duy biện chứng B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Phát biểu tính chất Phát biểu tính chất đường phân đường phân giác của giác của tam giác tam giác ? GT AM là đường trung tuyến Hs lên bảng trình bày bài Làm bài 17 trang 68 MD là đpg của AMB giải ME là đpg của AMC KL DE//BC Cm : Vì MD là đpg của AMB nên MA DA  (1) MB DB. Vì ME là đpg của AMC nên. Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. MA EA  (2) MC EC. Vì MB=MC nên theo (1) và (2) ta. DA EA   DE // BC có : DB EC AB EB 5 EB    AC EC 6 7  EB Năm học 2017-2018. 11. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS. NỘI DUNG Bài 20 : SGK tr 68 Xt  ADC v  BDC có EF // DC (gt). Cho HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl GV: Trn hình cĩ EF // DC // AB. Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên Xt  ADC v  BDC cĩ EF // DC cơ sở nào? Sau đó GV (gt) hướng dẫn HS Phân tích OE OA  bài toán .  DC AC (1) OE = OF  OE FO  DC DC  OE OA FO OB  ;  DC AC DC OD  OA OB  AC OD  OA OB  OC OD . AB // DC Gv gọi HS lên trình bày. FO OB  V DC OD (2) (HQ của ĐL ta lét). Có AB // DC (Cạnh đáy của hình thang) OA OB   OC OD (ĐL TaLét) OA OB   OC  OA OD  OB (t/c tỉ lệ. OE OA   DC AC (1) FO OB  V DC OD (2) (HQ của ĐL. ta lét) Có AB // DC (Cạnh đáy của hình thang) OA OB   OC OD (ĐL TaLét) OA OB   OC  OA OD  OB (t/c tỉ. lệ thức) OA OB  Hay AC OD (3). Từ (1),(2) v (3) suy ra: OE = OF (đpcm). thức) OA OB  Hay AC OD (3). Từ (1),(2) v (3) suy ra: OE = OF (đpcm) . : Ta có AD l phân giác của BAC DB AB m   GV gọi HS đọc to nội dung  DC AC n (t/c tia phÂn Bài 21 SGK tr 68 bài và lên bảng vẽ hình ghi giÁc) GT, KL. m < n (gt) ==> DB < DC  Có MB = MC = (gt) GV hướng dẫn HS chứng minh. + Trước hết các em hãy xác định vị trí điểm D so với điểm B và M GV: Làm thế nào mà có thể khẳng định điểm D nằm ở giữa B và M. GV: Em có thể so sánh diện tích ABM với diện tích  ACM với diện tích  ABC được không? Vì sao?.  .  D nằm giữa B v M 1 S = 2 SABC = 2 vì Tính DT DAM ?. HS: SABM = SACM ba tam giác này có chung đường SABM = ½ SABC cao hạ từ A xuống BC (là h), cạnh ( do M là trung điểm BC ) BC SABD : S ACD = m : n Đường cao từ D đến AB , đáy BM = CM = 2 AC bằng nhau , hay sử dụng 1 định lý đường phân giác ) Ta có SABD = 2 h.BD => SABD = m 1 SABC m+n 2 h.DC SACD =  Do n > m nên BD < DC 1  D nằm giữa B , M h.BD S ABD 2 DB m Nên SAMD = SABM - SABD    S ACD 1 h.DC DC n = 1/2S – m .S 2. Năm học 2017-2018. 12. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 1 m+n h.BD S DB m GV: Em hy tính tỉ số giữa =S(½-m ) ABD 2   SABD với SACD theo m và n. S ACD 1 h.DC DC n m+n Từ đó tính SACD. =S( n–m ) 2 S ABD  S ACD m  n 2 ( m + n)  S ACD n  (t/c tỉ lệ. GV: Hy tính SADM.. thức) S. mn. S .n  GV: Cho n = 7 cm, m = 3 S n  SACD = m  n cm. Hỏi SADM chiếm bao hay ACD S (2n  m  n) nhiêu phần trăm SABC? S .n S  SADM = m  n 2 = 2(m  n) GV: Gọi HS nhận xét bài S ( n  m) làm của bạn. SADM = 2(m  n) Một HS lên bảng trình bày. n = 7 cm, m = 3 cm.. S ( n  m) SADM = 2(m  n) S (7  3) 4S S   = 2(7  3) 20 5 1 hay SADM = 5 S = 20% SABC.. 3/ Củng cố bài giảng: Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác ?. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài và Bài tập : Làm các bài tập còn lại SGK Phiếu học tập1 : Làm bài 17 trang 68. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 13. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần: 24 Tiết PPCT: 44. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: Kiến thức : Hs nắm chắc Đn hai tam giác đồng dạng , về cách viết đồng dang . Hiểu và nắm các bước trong việc chứng minh định lý “ nếu MN // BC ,M  AB và N  AC => AMN dồng dạng ABC Kỹ năng : Vận dụng được Đn hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau , các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý ta-let trong chứng minh hình học Thái độ : Thấy được những hình đồng dạng trong thực tế. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke, compa HS : SGK , thước thẳng , eke C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: 1) Phát biểu hệ quả định lí Talét. 2) Cho ABC có MN//BC. Hãy viết các cặp cạnh tỉ lệ theo hệ quả cuả định lí.. 2/ Giảng kiến thức mới: Gv : Trong thưc tế , ta thường gặp nhữnghình có hình dạnh giống nhau , nhưng kích thứơc có thể khác nhau . Vd như hình 28 . Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng . ở đây ta chỉ xét tam giác đồng dạng . vậy thế nào là hai tam giác đồng dạng với nhau ? (1 ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Các em đã biết qua về hai tam giác bằng nhau. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về hai tam giác a) A=A’, B=B’, C=C’ đồng dạng b) Giới thiệu những hình đồng A' B' 2 1 B' C' 3 1   ;   dạng ở hình 28 AB 4 2 BC 6 2 1. Tam giác đồng dạng : Các hình tuy có kích thước lớn a. Định nghĩa : Năm học 2017-2018. 14. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. ' nhỏ khác nhau nhưng chúng có A' C' 2,5 1 A' B' B' C' A' CTam giác A’B’C’ gọi là đồng      cùng một dạng gọi là các hình AC 5 2 AB BC ACdạng với tam giác ABC nếu đồng dạng Ở đây ta chỉ xét các tam giác A' A, B' B, C' C đồng dạng Tam giác A’B’C’ gọi là  A' B' B' C' A' C' Hãy làm bài tập ?1 đồng dạng với tam giác  AB  BC  AC ABC nếu:. Hai tam giác trên là đồng dạng nhau Hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?. A' A, B' B, C' C   A' B' B' C' A' C'  AB  BC  AC 1 2 1)  A’B’C’ k.  ABC. Kí hiệu :  A’B’C’  ABC Tỉ số các cạnh tương ứng. A' B' B' C' A' C'   k AB BC AC gọi là tỉ. số đồng dạng. Ghi phải đúng thứ tự đỉnh với k=1 tương ứng 1 b. Tính chất :  ABC Trongbài?1  A’B’C’ k -Mỗi tam giác đồng dạng với 2) Theo tỉ số với tỉ số k là bao nhiêu ? A chung, AMN=B (đv, chính nó Hãy làm bài tập ?2  ABC MN// BC), ANM=C (đv, -Nếu  A’B’C’   thì ABC A’B’C’ MN// BC) Hãy làm bài tập ?3   Mặc khác do MN//BC nên -Nếu A’B’C’ A”B”C” và Vậy hai tam giác đó ntn ?   theo hệ quả của định lí A”B”C” ABC Qua trên các em rút ra được Talet ta có :   ABC thì A’B’C’ tính chất gì ? AM AN MN 2. Định lí :   Gọi hs chứng minh định lí Dán bảng phụ hình 31. AB. BC. BC. Đồng dạng với nhau Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho Chứng minh định lí GV:. GT : ABC, MN // BC, M Em hãy phát biểu hệ quả của  AB, N  AC định lý Talét. HS:  AMN  ABC GV: Nhắc lại hệ quả của định lý TaLét -HS: MN // BC GV: Vẽ hình và ghi GT. AMˆ N Bˆ GV: ba cạnh của  AMN tương ˆ ˆ ứng tỉ lệ với ba cạnh của  ABC ANM C GV: Em có nhận xét gì thêm về Aˆ chung quan hệ của  ANM và  ABC. ( Đồng vị ) AM AN MN GV: Tại sao em lại khẳng định   được điều đó? Cĩ AB AC BC (HQ GV: Đó chính là nội dung của đl Talt) định lý: ABC  AMN GV: Phát biểu định lý và cho vài HS lần lượt nhắc lại. -HS: Phát biểu định lý GV: Theo định lý trên, nếu SGK. muốn  AMN   ABC theo tỉ Năm học 2017-2018. 15. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. Chú ý : định lý cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt hai phần kéo dài của hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 1 HS: Muốn  AMN  1 số k = 2 ta xác định điểm M, N như thế nào? ABC theo tỉ số k = 2 thì 2 M, N phải là trung điểm GV: Nếu k = 3 thì em làm thế của AB và AC (hay MN là. nào? GV: Nội dung định lý trên giúp chúng ta chứng minh hai tam giác đồng dạng và còn giúp chúng ta dựng được tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỉ số đồng dạng cho trước. GV: Tương tự như hệ quả của định lý Talét, định lý trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường thẳng cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác và song song với cạnh cịn lại. GV đưa chú ý vẽ hình 31 tr 71 SGK ln bảng phụ.. đường trung bình của  ABC) 2 HS: Nếu k = 3 để xác. định M và N em lấy trên AB điểm M sao cho AM = 2 3 AB. Từ M kẻ MN // BC ( N  AC) ta được AMN  2 ABC theo tỉ số k = 3 .. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng ? Hãy làm bài 23 trang 71 Hãy làm bài 24 trang 72. HOẠT ĐỘNG HS. A' B' A" B" k 1 , k 2 A" B" AB. . Hãy làm bài 25 trang 72. A' B' A' B' A" B"  .  k 1 .k 2 AB A" B" AB. NỘI DUNG Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng a. Đ b. S. A' B' A" B" k1 , k 2 A" B" AB. . Các mệnh đề sau đúng hay sai: a)hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng b)Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. A' B' A' B' A" B"  .  k 1 .k 2 AB A" B" AB. a. Đúng b. Sai. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Nắm vững định nghĩa, tính chất, định lý hai tam giác đồng dạng Làm các bài tập 24, 25, 26, 27, 28 trang 72 SGK Bài tập 25, 26 tr 71 SBT Tiết sau luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 16. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần: 25 Tiết PPCT: 45. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. LUYỆN TẬP §3. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp Hs cũng cố vửng chắc các ĐN về hai tam giác đồng dạngvề cách víêt tỉ số đồng dạng. Kỹ năng :- Vận dụng thành thạo định lí nếu MN // BC , m thuộc BC , N thuộc AB , Nthuộc AC. - AMN tỉ lệ thuận ABC , để giải quyết các bài tập cụ thể . - Vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc = nhau Thái độ : Thấy được những hình đồng dạng trong thực tế. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS 1: Nêu định nghĩa hai Nêu định nghĩa hai tam giác đồng tam giác đồng dạng ? dạng    IKL nên : Cho MNP IKL có Vì  MNP Hs lên bảng trình bày bài   N  N K =50o, MN=2cm, =50o giải MN NP 2 4  NP=4cm, IK=5cm. Tính K    IK KL 5 KL , KL 5.4 Cả lớp theo dỏi nhận xét  KL  10 cm 2 Gv nhận xét và cho điểm. 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV Năm học 2017-2018. HOẠT ĐỘNG HS 17. NỘI DUNG Bài 26 SBT tr 71 GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Ta có:  A’B’C’ đồng dạng ABC. Các cạnh của tam giác A’B’C’ so với các cạnh của tam giác ABC ra sao ?.  A' B' B' C' A' C' 2    AB BC AC 3. a) Có MN // BC (gt)   AMN đồng dạng  ABC (1) (định lý về  đồng dạng ) Cĩ ML // AC (gt)    ABC đồng dạng MBL (2) (định lý về  đồng dạng ) Từ (1) v (2)   ANM   Nếu MN//BC thì tam giác nào MBL (T/c bắc cầu) đồng dạng với tam giác nào. Nếu - HS thực hiện câu b ML//AC thì tam giác nào đồng b)  AMN đồng dạng  ABC dạng với tam giác nào ? . . . . .  M 1 B1 , N1 C , A chung. tỉ số đồng dạng k . *  ABC đồng dạng MBL . . . . . . Lập tỉ số các cạnh và áp  A M 2 L1 C , B , chung dụng tính chất dãy tỉ số bằng Tỷ số đồng dạng nhau ? k . AB  AM    MB  AM . Giữa P và P’ có mối quan *  ANM đồng dạng hệ ntn ? MBL . . . . .  .  A M 2 , B1 M 1 , N1 C. Tỷ k . Cho một HS đọc đầu bài và 1 HS lên bảng vẽ hình .. số. đồng. AM AM    MB  AM . A ' B ' B 'C ' C ' A '   AB BC CA. Vì AB l cạnh nhỏ nhất của  ABC  A’B’ l cạnh nhỏ nhất của  A’B’C’ Do A’B’ = 4,5 cm ,  B ' C ' C ' A '          .  B 'C '  , (cm)   .  A 'C '  .(cm)  Nn. Bài 27 SGK tr 72 a. Ta có : MN//BC, ML//AC   AMN  ABC  MBL  ABC   AMN  MBL 27b.  AMN. AM AM    AB AM   AM . dạng.  ABC. A chung , AMN B, ANM C   AM MN AN      AB BC AC  MBL  ABC BML A, B chung , MLB C   MB BL ML      AB BC AC  AMN  MBL  A BML, AMN B,  ANM MLB   AM MN NA      MB BL LM. Bài 28. Chu vi  ABC AB +AC +BC Chu vi  A’B’C’ Nêu biểu thức tính chu vi A’B’ +A’C’ + B’C’ của tam giác HS: theo tính chất của dy tỷ A' B' B' C' A' C' 3 Lập tỉ số chu vi của hai tam số bằng nhau :    giác đ cho. AB BC AC 5 a. Ta có: AB BC CA AB +AC +BC A'B' +A'C' +B'C' AB BC CA     M A' B ' B 'C ' A'C ' .    A ' B ' B 'C ' A 'C ' AB +AC +BC  A'B' +A'C' +B'C' = . Thì tỷ số chu vi của hai tam Năm học 2017-2018. 18. . A' B'B' C'A' C' P'  AB  BC  CA P P' 3 P' 3    28b. Ta có: P 5 40  P' 5  5P’=120+3P’  2P’=120 . GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. gic tính thế no? (GV ghi lại pht biểu của HS).  P’=60dm  P=40+60=100dm. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Cho tam giác ABC tỉ lệ thuận Tg MNP biết rằng AB = 3cm , BC = 4cm , AC = 5cm , AB – MN = 1cm . a/ Cm có nhận xét gì về Tg MNP không ? vì sao?. b/ Tính độ dài đoạn thẳng NP.. HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài Bài tập :các bài tập còn lại SGK D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 19. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Tuần: 25 Tiết PPCT: 46. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNGTHỨ NHẤT. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng : ( c-c-c) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC . Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’ -Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam gioác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng -Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) - Treo bảng phụ đưa ra đề - Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở : A 2 3 M N B 8 C Ta có : MAB; AM = A’B’= 2cm NAC; AN = A’C’= 3cm. NỘI DUNG Cho ABC và A’B’C’như hình vẽ: A 4. 6. B. 8. C A’. 2. 3. AM AN  NC (=1)  MN//BC (đ  MB. - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài B’ 4 C’ Talet đảo) AMN ABC (đl) làm ở bảng AM AN MN 1    - Đánh giá cho điểm Trên các cạnh AB và AC lấy điểm M,N AC BC 2  AB sao cho AM = A’B’=2cm; AN=A’C’= Năm học 2017-2018. 20. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học MN 1  2  MN = 4  8. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 3cm Tính độ dài đoạn thẳng MN. 2/ Giảng kiến thức mới: :Gv : các em đã biết thế nào là hai tam giác đồng dạng rồi . vậy chúng ta không cần đo góc , cạnh mà vẩn biết được hai tam giác đó đồng dạng với nhau không ? hôm nay ta xét “trường hợp thứ nhất của hai tam giác ”(1ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG AM AN 1 1/ Định lí :   Các em đã biết qua về các Vì AB AC 2 nênMN//BC. trường hợp bằng nhau của tam AM AN MN   giác. Hôm nay các em sẽ được Khi đó : AB AC BC tìm hiểu về các trường hợp đồng MN 1    MN 4 dạng Nếu 3 cạnh của tam giác này 8 2 Hãy làm bài tập ?1   AMN=  A’B’C’ tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác  kia thì hai tam giác đó đồng VìMN//BCnên  AMN dạng với nhau ABC mà  AMN =  A’B’C’ GT : ABC và A’B’C’  ABC nên  A’B’C’ A’B’ = A’C’ = B’C’ Qua trên các em rút ra được Nếu ba cạnh của tam giác này AB AC BC tỉ lệ với ba cạnh của tam giác nhận xét gì ? kia thì hai tam giác đó đồng KL :  ABC A’B’C’ Hãy nêu giả thuyết, kết luận ? dạng GT  ABC,  A’B’C’. MN//BC ta suy ra điều gì ? A' B' B' C' C' A'   Mà AB BC CA và. AM=A’B’nên suy ra điều gì ? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ?. A' B' B' C' C' A'   AB BC CA   KL A’B’C’ ABC. Cm : Đặt trên tia AB đoạn thẳng 2. Áp dụng : AM=A’B’. Vẽ đường thẳng AB BC AC   2 MN//BC, N  AC. Vì MN//BC DF FE DE Vì nên  ABC nên  AMN  ABC  DFE AM AN MN   nên AB AC BC A' B' B' C' C' A'   Mà AB BC CA. Hãy làm bài tập ?2 GV lưu ý HS khi lập tỉ số giữa và AM =A’B’nên MN=B’C’, các cạnh của hai tam giác ta phải AN=A’C’ lập tỉ số giữa hai cạnh có độ di nên  AMN=  A’B’C’  ABC lớn nhất của hai tam gic, tỉ số Mà  AMN  ABC giữa hai cạnh b nhất của hai tam nên  A’B’C’ AB BC AC gic, tỉ số giữa hai cạnh cịn lại rồi   2 so snh ba tỉ số đó. Vì DF FE DE nên  Áp dụng: Xét xem ABC có ABC  DFE đồng dạng với IKH khơng ?. 3/ Củng cố bài giảng: Gọi HS nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất ? HS: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Năm học 2017-2018. 21. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh định lý l: - Dựng  AMN  ABC. - Chứng minh  AMN =  A’B’C’. + Bài tập về nh số29,31, 31 tr 75 SGK. BÀi tập số 29, 30, 31, 33 tr 71, 72 SBT. + Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần: 26 Tiết PPCT: 47. §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng : ( c-g-c) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC . Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’ Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ tam giác ? lệ với ba cạnh của tam giác kia thì Hs lên bảng trình bày bài hai tam giác đó đồng dạng   Cho MNP và IKL có giải MN NP PM 2    : MN=2cm, NP=6cm, Vì IK KL LI 3 nên PM=4cm, IK=3cm,  MNP  IKL KL=9cm, LI=6cm. Hỏi . MNP có đồng dạng với. . IKL hay không ?. Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Năm học 2017-2018. 22. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 2/ Giảng kiến thức mới: GV : chúng ta không cần đo mà vẩn biết được trường hợp đồng dạng của hai tam giác , còn trường hợp nào nữa không ? ta sẽ xét thêm trường hợp thứ 2 để nhận biết hai tam giác đồng dạng (1ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng 1. Định lí : AB AC 1 BC 1 dạng    Hãy làm bài tập ?1 DE DF 2 EF 2 AB AC BC   DE DF EF   ABC  DEF . Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của Qua trên các em rút ra được tam giác kia và hai góc tạo nhận xét gì ? bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng GT  ABC,  A’B’C’. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng. A' B' B' C' C' A'   AB BC CA  ABC KL  A’B’C’. Cm : Đặt trên tia AB đoạn thẳng Hãy nêu giả thuyết, kết AM=A’B’. Vẽ đường thẳng luận ? MN//BC, N  AC. Vì MN//BC nên  AMN  2. Áp dụng : AM AN  ABC nên AB AC A' B' A' C'  AC và Mà AB. AB AC 1     Vì DE DF 2 và A D =70o  DEF MN//BC ta suy ra điều gì ? nên  ABC AE AD 2   AM=A’B’ nên AN=A’C’  A' B' A' C' Vì AB AC 5 và A chung nên    AC vàAM=A’B nên AMN= A’B’C’  AED  ABC Mà AB  AMN  ABC Mà ’ nên suy ra điều gì ?  ABC nên  A’B’C ’ AB AC 1 Có nhận xét gì về mối quan   Vì DE DF 2 và hệ giữa các tam giác ?. Hãy làm bài tập ?2 Hãy làm bài tập ?3.  D  =70o A  ABC  DEF AE AD 2   Vì AB AC 5 và.  chung nên A  AED.  ABC. 3/ Củng cố bài giảng: Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ hai ? TThưc hiện ?3 Năm học 2017-2018. 23. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. a)Gọi HS vẽ hình. b)  ABC. A 2 5. E. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng.  AED.  vì có A là góc chung. 7,5. AB AC  Và AE AD (cùng bằng 2,5). D. C. B Hình 39. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học thuộc các định lý và nắm vững cách chứng minh. - Làm các bài tập còn lại trong SGK D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 24. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Tuần: 26 Tiết PPCT: 48. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng : ( g-g-g) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC . Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’ -Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng -Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ vẽ sẵn các hình 41, 42, 43 ( SGK – Trang 78, 79 ), thước thẳng, thước chia khoảng, thước đo góc, phấn mầu. HS:Ôn tập vẽ SĐTD: trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. Thước chia khoảng, thước đo góc, thước thẳng, com pa. PP- Kỹ thuật dạy học chủ yếu: vấn đáp, học hợp tác; luyện tập và thực hành. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Phát biểu trường hợp Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ đồng dạng thứ hai của lệ với hai cạnh của tam giác kia và tam giác ? hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó Hs lên bảng trình bày bài bằng nhau thì hai tam giác đồng   Cho ABC và MNP giải dạng có : AB=2cm, BC=3cm, AB BC 1     o 0 B=60 , MN=4cm, Vì MN NP 2 và B N 60 . NP=3cm, N=60o. Hỏi ABC có đồng dạng với . nên  ABC.  MNP. MNP hay không ?. Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. 2/ Giảng kiến thức mới: GV : hai tam giác bằng nhau thì có 3 trường hợp , vậy hai tam giác đồng dạng có têm trường hợp thứ 3 không ? má chúng ta không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhân biết hai tam giác đồng dạng hay không ? (1ph) HOẠT ĐỘNG GV Năm học 2017-2018. HOẠT ĐỘNG HS 25. NỘI DUNG GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng Nêu bài toán : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với A=A’, B=B’. Chứng minh :  A’B’C’  ABC. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Vì MN//BC nên  AMN  ABC (1) A=A’(gt), AM=A’B’(theo cách dựng), AMN=B (đv) nhưng B=B’(gt) nên AMN=B’   AMN=  A’B’C’(2)   A’B’C’  ABC. Định lí : Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam Nếu hai góc của tam giác giác kia thì hai tam giác đó đồng Đặt trên tia AB đoạn thẳng này lần lượt bằng với hai dạng với nhau AM=A’B’. Vẽ đường thẳng góc của tam giác kia thì hai MN//BC, N  AC. Vì tam giác đó đồng dạng với nhau MN//BC nên  AMN  ABC  Xét AMN và  A’B’C’ có: 2.Áp dụng : Từ (1) và (2) suy ra :  Qua bài toán trên các em o  ABC cân ở A có A 40 ?1+ rút ra được nhận xét gì ? 0 0   180  40 B C  2 =70o  PMN vì có Vậy  ABC. Hãy làm bài tập ?1. . . . . B M C  N 70o . . ' o ' o +  A’B’C’ có A 70 và B 60. , .  C ' 180o  (70o  60o ) 50o Vậy  A’B’C’  D’E’F’ vì có. Hãy làm bài tập ?2. a) Có 3 tam giác :  ABD,      DBC,  ABC B ' E ' 60o và C ' F ' 50o a) Trong hình vẽ này có 3 tam  ABC  ADB  giác đó là: vì A chung  ABC;  ADB;  BDC. và góc ABD= gócBCA Xét  ABC và  ADB có: b) Vì  ABC  ADB  A chung nên : AB AC 3 4,5   AD AB  x 3 3. 3 x 2 4,5   y=4,5-. x=2,5 c) Vì BD là đpg của B nên :. . . C B1. (GT).   ABC  ADB (gg)  ADB b) Có  ABC AB AC   AD AB 3 4,5 3.3   x 4,5 Hay x 3. 3 2 BA DA   BC DC  x 2,5 x = 2 (cm) 2,5.3 x 3,75 y = DC = AC – x  2 = 4,5 – 2 = 2,5 (cm)  ADB nên : Vì  ABC. Năm học 2017-2018. 26. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. AB BC  AD DB  3 3,75  2 DB 2.3,75 DB  2,5  3. . c) Có BD là phân giác B DA BA  DC BC 2 3 2,5.3   BC  2 Hay 2,5 BC . BC = 3,75 (cm)  ABC đồng dạng  ADB (cmt). AB BC 3 3, 75   AD DB hay 2 DB 2.3, 75  DB  2,5 3 (cm) . 3/ Củng cố bài giảng: Bài 35 trang 79 Sgk Bài tập 35 SGK GT A’B’C’ ABC theo tỉ số k . . A1 A2. . . ' và B B. AD k AD. KL. Chứng minh GV yêu cầu HS vẽ hình nêu GT và kết luận ’ ’ ’ A B C ABC theo tỉ số k ( GT ) của bài toán. AB AC  BC   ABC theo tỉ số GV: GT cho  A’B’C’   k AB AC BC  k nghĩa là thế nào?  AB AC  BC    k HS: AB AC BC và Â’=Â , . . . . B ' B. . C ' C. ' và và Â’=Â , B B. . . C ' C. Xét A’B’D’ và ABD có : A^ A^ ' A^ 1 = A^ ' 1 = = 2 2. AD Để có tỉ số AD ta cần xét hai tam giác. nào ? có quan hệ gì ? HS: A’B’D’ và ABD đồng dạng. . . B ' B (c/m trên).  A’B’D’. AD k  AD. ABD. (g-g). AD AB  k Do đó AD AB AD k Vậy AD. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Làm bài tập về nhà : Bài 37, 38 trang 79 SGK; bài: 39, 40, 41 trang SBT. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 27. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC. Tuần: 27 Tiết PPCT: 49. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2  đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2  đồng dạng . - Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2  đồng dạng để nhận biết 2  đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. - Củng cố, khắc sâu cho HS cácđịnh lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Phát biểu trường hợp Nếu hai góc của tam giác này lần lượt đồng dạng thứ ba của bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác ? tam giác đó đồng dạng với nhau Hs lên bảng trình bày Làm bài 36 trang 79 bài giải Vì DAB=DBC và ABD=BDC nên  ABD  BDC AB DB   BD DC. 12,5 x  28,5   x. x2=12,5.28,5 =356,25  x=18,87 Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV Bài 37 SGK tr 79 Năm học 2017-2018. HOẠT ĐỘNG HS 28. NỘI DUNG Bài 37 SGK tr 79 GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) a) Trong hình có bao nhiêu tam giác vuông? b) Tính CD.. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng . D. a) Ta có. . D1 B1. . . D1  B3 90o. mà. . o  B2 90. Vậy trong hình có ba tam giác vuông l  AEB,  EBD,  BCD. b) Xét  AEB và  BCD có:. E 10. A. 15. C. 12. B. Tính BE? BD? ED?. . . . o. . D1 B1. A C 90 và   EAB đồng dạng  BCD (gg) EA AB 10 15    BC CD Hay 12 CD 12.15  CD  18 10 (cm). Theo định lí Pytago. c) So sánh S BDE. với. BE  AE 2  AB 2  102  152 18, 0.  S AEB  S BCD . (cm) BD  BC 2  CD 2  122  182 21, 6. (cm) ED  EB 2  BD 2  182  21, 62 28,1. (cm) 1 S BDE  BE.BD 2 c) 1  325. 468 195 2 (cm2) 1 S AEB  S BCD   AE. AB  BC.CD  2 1   10.15  12.18  183 2 (cm2) S BDE  S AEB  S BCD. Nhận xét các góc của  ABC và  EDC ? Suy ra được tỉ lệ gì ?. Bài 38.. Vậy Bài 38.. Bài 38.. GV cho các nhóm hoạt động. A. B. 3 2. GV kiểm tra bài làm của một số nhóm và nhấn mạnh tính tương D ứng của đỉnh. Bài 40. Bài 40. Gọi HS vẽ Hình HS vẽ hình. Vì B=D và ACB= ECD (đối đỉnh) nên  EDC. x.  ABC. C y. 3,5. E. 6. 3 x 2 AB BC AC      ED DC EC  6 3,5 y 3,5.3 6.2 x 1,75 y 4   6 3. Bài 40.  ABC.  AED vì. . A chung AB AC 5  ( ) AE AD 2. 3/ Củng cố bài giảng: Năm học 2017-2018. 29. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. -. HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác cho hai tam giác ABC và DEF có : . -. Tổ Toán-Tin học. . . . A D, B E ;AB = 8 cm ;. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác. NỘI DUNG. Các nhóm làm vào phiếu học tập. BC = 10cm ; DE = 6 cm . Tính độ dài cạnh EF Gv cho hs làm trên phiếu học tập. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: + Bài tập về nh số 41, 42, 43 tr 80 Sgk. + Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 30. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Tuần: 27 Tiết PPCT: 50. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. §8. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: Kiến thức : Trên cơ sở nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác thường , suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông . Kỹ năng : Chứng minh được trường hợp đặc biệt của tam giác vuông vận dụng định lý về hai tam giác vuông đồng dạng để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng . Suy ra tỉ số các đuờng cao tương ứng , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Tính thực tiển : rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng phân tích đi lên B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HS Hs1 : Từ các trường hợp đồng - Tam giác vuông này có một góc nhọn dạng của hai tam giác thường đã bằng góc nhọn của tam giác vuông kia hoc ,chỉ ra điều kiện cần để có - Tam giác vuông này có hai cạnh tỷ lệ thể kết luận hai tam giác vuông hs làm trên phiếu với hai cạnh góc vuông của tam giác đồng dạng ? học tập vuông kia Gv cho hs làm trên phiếu học tập Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. 2/ Giảng kiến thức mới: GV : Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giàc thường đã học , hãy chỉ ra điều kiện đề có thể kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ? Có những cách riêng nào để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng? HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG. Năm học 2017-2018. 31. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Gv treo bảng phụ hình 47 SGK tr 81 lên bảng GV cho hs quan sát : Hỏi : em hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng Gv : Từ bài tóan đã chứng minh ở trên ta có thể nâu lên một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng hay không ? Em hãy thử phát biểu mệnh đề đó ? Gv gọi vài hs phát biểu ý kiến cá nhân . Gv cho 2 hs đọc định lý . Gv cho hs hoạt động nhóm chứng minh định lý : Gv hướng dẩn : Hỏi Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta có các cách chứng minh nào ? Nếu ta bình phương các vế ta được gì ? Em có nhận xét gì về AC2 và A’C’2 ? Theo tính chất nào mà ta lại có : 2. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 1./ Ap dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam thường vào Hs quan sát hình giác vuông Hai tam giác vuông đồng dạng với Hs trả lời nhau nếu : -Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác -Tam giác vuông này có vuông kia một góc nhọn bằng góc -Tam giác vuông này có hai cạnh tỷ nhọn của tam giác vuông lệ với hai cạnh góc vuông của tam kia giác vuông kia -Tam giác vuông này có hai cạnh tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hs lắng nghe Trả lời AC2 = BC2 – AB2 A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 Theo tính chất dảy tỉ số bằng nhau A' B ' B ' C '  AB BC vì 2 5 1   4 10 2. 2. B' C ' A' B'  2 BC AB2. Sau đó Gv cho hs về nhà đọc lại cách chứng minh định lý SGK tr82. Gv trở lải ?1 Theo định lý vừa học đã em nào có thể chứng minh được ABC , A’B’C’ đồng dạng với nhau ? tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? Gv treo bài toán và hình vẽ lên Năm học 2017-2018. Hs đọc đề toán Hs hoạt động nhóm. Đại diện nhóm treo bài toán lên bảng. 2./ Định lý : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó đồng dạng : gt. : ABC , A’B’C’ . kl. . '. B' C ' A' B'  BC AB. có : A  A và A’B’C’ ABC. 3./ Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng :  Định lý 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. *Định lý 3 Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. Hs đọc định lý 2 Hs đọc định lý 2 32. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. bảng “cho hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau , tỉ A' B ' k số đồng dạng AB . Vẽ hai. đường cao AH và A’H’ . Chứng A' H ' k minh rằng AH. Gv cho hs hoạt động nhóm làm trên phiếu học tập Sau 3 phút Gv thu phiếu học tập treo lên bảng Gv tóm lại đó cũng là nội dung của định lý 2 : Gv treo định lý 2 lên bảng Gv gọi 1 hs đọc định lý 3 Gv nói còn cách chứng minh định lý này xem như là một bài tập về nhà các em chứng minh .. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. A ' B ' C ' đồng dạng ABC (gt) A'B '   k '  B B và AB Xét A ' B ' H ' và ABH . . có B B . '. . H H ' 90o  A ' B ' H ' ABH A' H ' A' B '   k AH AB. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV - GV treo hình 50 SGK Hỏi :. - Những tam giác vuông nào đồng dạng ? Viềt các tam giác này theo thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích vì sau chúng đồng dạng. HOẠT ĐỘNG HS. Thực hiện trên phiếu HT Các nhóm Hs quan sát hính vẽ Trả lời. NỘI DUNG Bài 46 SGK tr 84 Các tam giác đồng dạng là : FDE FBC ABE ADC FDE ABE FBC ADC ABE ADC (do 2 tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng nhau ). 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Nắm vững cc trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. Bi tập về nh số 47, 50 tr 84 SGK. Chứng minh định lí 3 - Tiết sau luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 33. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. LUYỆN TẬP §8. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. Tuần: 28 Tiết PPCT: 51. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiến thức : Hs cũng cố vửng chắc các định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là trường hộp cạnh huyền và góc nhọn ) Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức cần thiết giải quyết vấn đề mà bài toán đặc ra -Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến khó -Tính thực tiển : Rèn luyện kỹ năng phân tích , chứng minh , khả năng tổng hợp B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông  Cho ABC (Â = 900) và DEF ( D̂ = 900)Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu : 0 ˆ 0 ˆ a) B 40 ; F 50 ;. b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm. 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Bài 49 SGK tr 84 Bài 49 SGK tr 84 (đề bài và hình vẽ đưa ln bảng a) Trong hình vẽ cĩ ba tam gic phụ) vuơng đồng dạng với nhau từng đôi một: ABC. . HBA ( B chung) . ABC HBA. HAC ( C chung) GV: Trong hình vẽ cĩ những HAC (cùng đồng tam gic no? Những cặp tam gic dạng với ABC ). no đồng dạng với nhau? Vì sao?. b) Trong tam gic vuơng ABC BC 2  AB 2  AC 2 (đ/l Pytago) Năm học 2017-2018. 34. . ABC đồng dạng HBA ( B. chung) . ABC đồng dạng HAC ( C. chung) HBA đồng dạng HAC ( cùng đồng dạng với ABC ) GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. - Tính BC.. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. b) Trong tam gic vuơng ABC BC 2  AB 2  AC 2 (đ/l Pytago) 2 2  12, 45  20,5 23,98. BC  AB 2  AC 2. (cm) - ABC (cmt). BC  AB 2  AC 2.  12, 452  20,52 23,98. đồng dạng HBA. (cm) - ABC đồng dạng HBA (cmt). AB AC BC    HB HA BA 12, 45 20,50 23,98   HB HA 12, 45 Hay. AB AC BC   HB HA BA 12, 45 20,50 23,98   HA 12, 45 Hay HB . 12, 452. - Tính AH, BH, HC.  HB  6, 46 23,98 (cm) Nên xét cặp tam giác đồng 20,50.12, 45 dạng nào? HA  10, 64 23,98. 12, 452  HB  6, 46 23,98 (cm) 20,50.12, 45 HA  10, 64 23,98. (cm) HC = BC – BH = 23,98 – 6,46  17,52 (cm) (cm) HC = BC – BH HS vừa tham gia làm bài dưới = 23,98 – 6,46  17,52 sự hướng dẫn của GV, vừa ghi (cm) bài. Do BC // B’C’ (theo tính chất quang học) . . C C '. Bài 50 SGK tr 84 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ). Bài 50 SGK tr 84.  ABC A ' B ' C ' (g.g) AB AC   A ' B ' A 'C ' AB 36,9  Hay 2,1 1, 62. đồng. dạng. Do BC // B’C’ (theo tính chất quang học) . . C C ' ABC  đồng A ' B ' C ' (g.g) AB AC 2,1.36,9    AB  47,83 A ' B ' A 'C ' 1, 62 (cm) AB 36,9  HS lớp nhận xét bài làm của 2,1 1, 62 Hay. bạn.. HS vừa tham gia lm bi dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bi..  AB . dạng. 2,1.36,9 47,83 1, 62 (cm). HS hoạt động theo nhóm.. Năm học 2017-2018. 35. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Bài 52 tr 84 SGK : (Đề bài đưa lên bảng phụ) 1HS đọc to đề bài GV yêu cầu HS hoạt động HS : cả lớp vẽ hình A nhóm để làm bài tập. GV gợi ý: Xt cặp tam gic no cĩ cạnh l HB, HA, HC.. Bài 52 tr 84 SGK : Chứng minh Cách 1 : Tính qua BH  vuông ABC và vuông. 12. HBA có B̂ chung  ABC HBA. B. 20. H. C. GV kiểm tra các nhóm hạt HS : nêu GT, KL động. ABC; Â = 900 GT BC = 20; AB = 12 Sau thời gian các nhóm hoạt KL Tính HC động khoảng 7 phút, GV yêu HS : ta cần biết BH hoặc AC cầu đại diện các nhóm lên trình 1HS trình bày miệng cách giải bày bài.làm Cĩ thể mời lần lượt đại diện ba 1HS lên bảng trình bày chứng minh nhóm. GV yêu cầu HS vẽ hình 1 vài HS nhận xét GV yêu cầu HS nêu GT, KL HS : ghi bài vào vở Hỏi : Để tính được HC ta cần 1 HS đứng tại chỗ nêu cách biết đoạn nào ? tính HC qua AC GV yêu cầu HS trình bày HS : Cách 1 đơn giản hơn miệng cách giải của mình. Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh GV gọi HS nhận xét GV yêu cầu HS ghi bài vào vở GV yêu cầu HS nêu cách tính HC qua AC Hỏi : Cách tính nào đơn giản hơn. . AB BC 12 20    HB BA HB 12 122 20.  HB = = 7,2(cm)  HC = BC  HB = 20  7,2 = 12,8(cm) Cách 2 : Tính qua AC AC =. BC 2  AB 2 202  122. AC = ABC . =. = 16(cm) HAB (gg). AC BC 16 20    HC AC HC 16.  HC =. 162 20. = 12,8 (cm). 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?. HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông A. Gv cho hs làm bài tập 51 SGK Làm trên phiếu học tập. B. 25cm. 36cm. H. C. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Bài tập về nh số 46, 47, 48, 49 tr 75 SBT. - Xem trước bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.  Cho ABC (Â = 900) và DEF ( D̂ = 900)Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu : Năm học 2017-2018. 36. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. ˆ. 0. ˆ. Tổ Toán-Tin học 0. a) B 40 ; F 50 ; - Bài tập 51 SGK. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Tuần: 28 Tiết PPCT: 52. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiến thức : Giúp Hs nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa hai điểm ) -Kỹ năng : Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán , tiến đến giải quyết yêu cầu đặc ra của thực tế chuẩn bị cho tiết thực hành -Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học , quy luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng B. CHUẨN BỊ: GV: Hai loại giác kế : Giác kế ngang và giác kế đứng Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS: Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác  Thước kẻ , compa, thước đo góc  Bảng nhóm C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Hs 1 : Để đo chiều cao của một cây cao mà không cần đo trực Hs lên bảng trình bày bài giải tiếp trong bài học trước ta tính toán như thế nào ? Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. 2/ Giảng kiến thức mới: GV : hỏi có thể đo chiều cao của một cây mà không cần đến ? theo em làm như thế nào ? HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG. Năm học 2017-2018. 37. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 1./ Đo gián tiếp chiều cao của một vật : Bước 1 : -Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước vuông góc với mặt đất , hướng thứơc ngắm đi qua đỉnh của cây -Xác định iao điểm B của đường thẳng CC’ và đường thẳng AA’. Hs: Vẽ hình vo vở.. Gv: Cc trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 54 lên bảng. Giả sử cần xác định chiều cao của một toà nhà cảu một ngọn tháp hay một cây nào đó. Ta cần tính chiều cao. Trong hình này để tính chiều cao A’C’ ta cần xác định độ dài của đoạn thẳng nào? Gv: Tại sao?. Hs: AB, AC, A’B. HS: Vì Có A’C’ // AC nn  BAC  BA’C ‘ BA AC   BA ' A ' C '. Bước 2 : -Đo khoãng cách BA , AC , BA’ -Do ABC A’BC’ A' B. AC A’C’ = AB. Thay số vào ta tính được chiều cao của cây. HS: Đọc theo sgk. A 'C ' . HS: (m).. 7,8.1, 2 1,5 = 6,24. GV: Để xác định được AB, AC, A’B ta làm như sau: a. Tiến hành đo đạc. GV: Yêu cầu HS đọc sgk. b. Tính chiều cao của cây. GV: GS ta đo được BA = 1,5m, BA’ = 7,8m; AC = 1,2m. Gv: Treo bảng phụ cĩ vẽ hình 55 ln bảng Gv: GS phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được.. Hs: Đọc . Hs: Xác định trên thực tế  ABC. Đo độ dài BC = a . . độ lớn B =  , C  . - Vẽ trên giấy  A’B’C’ có Bước 1 : . ' B’C ‘= a’ độ lớn B  = . '  , C  . Vậy  A’B’C’ đồng dạng  ABC(g.g).. Năm học 2017-2018. 2./ Đo khoãng cách giữa hai điểm trên mặt đất , trong đó có một điểm không đến được. 38. Chọn chổ đất bằng phẳng , vạch một đo5ạn thẳng cò độ dài tuỳ chọn . Dùng giác kế đo các góc B GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. A' B ' B 'C '  AB BC A ' B '.BC  AB  B 'C ' . 4, 2.5000  5 AB = 4200cm . . và C Bước 2: Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’C’ = a’. = 42m. . . . . ' B ' B : C C. . A’B’C’. ABC. A ' B '.BC  AB  B ' C ' Nghĩa là. ta tính được khoảng cách giữa Avà B GV: Yêu cầu HS đọc sgk. GV: Gọi HS ln bảng trình by. GV: GS ta đo được BC = 5000cm, B’C’ = a’ = 5cm; A’C’ = 4,2cm. Hy tính AB? GV: Nhận xét.. 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại cách đo chiều cao HS: BN. của vật và đo khoảng cách HS:  BMN đồng dạng  BED vì MN // ED. Hãy làm bài 53 trang 87 Gv cho hs ôn tập sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên mặt đất và đo theo phương thẳng đứng. BN MN BN MN    BD ED BN  BD MN  ED BN 1, 6  Hay BN  0,8 2  2BN = 1,6(BN + 0,8).  BN = 3,2. . Do đó BD = 4. HS: cĩ  BED đồng dạng  BCA  AC 9,5 cm Vậy cy cao 9,5 m. . BD DE 4 2  hay  BA AC 19 AC. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài : Bài tập : Làm bài 54 trang 87 Ôn tập chương 3 D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 39. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần: 29 Tiết PPCT: 53. THỰC HÀNH (Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trên mật đất, trong đó có một điểm không thể tơi được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng dùng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, Sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. - Biết áp dụng kiến thức tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý chí làm việc có phân công, có tổ chức, có ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể. B. TRỌNG TÂM: - HS biết vận dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng, khoảng cách giữa hai điểm. C. CHUẨN BỊ: 1 . Giáo viên: - Chọn địa điểm thực hành cho các tổ. - Hai loại giác kế: Giác kế ngang và giác kế đứng - Các thước ngắm. - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành. - Mẫu báo cáo thực hành. 2 . Hoc sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành gồm: Năm học 2017-2018. 40. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng.  1 thước ngắm, 1 giác kế ngang.  1 Sợi dây dài khoảng 10 m.  1 thước đo độ dài (3m hoặc 5m).  2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3 m.  Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ. - Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước. D. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:  Lớp 8A1:.............................................................................  Lớp 8A5:............................................................................. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Thực hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành. 1. Chuẩn bị thực hành: - GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc - Kiểm tra dụng cụ thực hành. chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, - Phát cho HS mẫu báo cáo thực hành. phân công nhiệm vụ. - GV kiểm tra cụ thể. - GV phát cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 - 52 HÌNH HỌC CỦA TỔ . . . . . . LỚP . . . . . .  Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)  Hình vẽ: a) Kết quả đo: - AB = - BA’= - AC = b) Tính A’C’  Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong có một địa điểm không thể tới được. a) Kết quả đo : - BC = -.  B =  C. = b) Vẽ ∆ A’B’C’có - B’C’ = - B’A’ = Hoạt động 2: HS thực hành - GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. - Các tổ thực hành hai bài toán. Năm học 2017-2018.  / B = C /. = Hình vẽ : Tính AB:. 41. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. - Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn HS thêm.. -. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. 2. Học sinh thực hành: - Tổ 1, tổ 2 thực hành ở sân trước bên phải cột cờ. - Tổ 3, tổ 4 thực hành ở sân trước bên trái cột cờ.  Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’). Sau khi thực hành xong , các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng thiết bị. HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo..  Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong có một địa điểm không thể tới được.. Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo nhận xét - đánh giá. - GV yêu cầu các tổ HS tiếp tục làm việc 3. Hoàn thành báo cáo - nhận xét - đánh gia: Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội để hoàn thành báo cáo. dung GV yêu cầu. - Mỗi tổ cử thư ký ghi lại tình hình và kết quả thực hành. Các thành viên trong tổ kiểm tra lại kết quả đã làm của tổ mình. Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. - GV nhận xét đánh giá chung về buổi Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho thực hành. GV.. ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ……….Lớp………… STT. Họ & tên HS. Năm học 2017-2018. Điểm chuẩn 42. Ý thức kỉ. Kĩ năng thực. Tổng số điểm. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. bị dụng cụ (2đ). Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. luật (3đ). hành (5đ). (10đ). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 * Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá) .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng kí tên 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đối với bài học ở tiết học này: Hoàn chỉnh báo cáo thực hành. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:  Đọc “Có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng.. Thước vẽ truyền.  Chuẩn bị tiết sau “ôn tập chương III”.  Làm các câu hỏi ôn tập chương III.  Đọc tóm tắt chương III/ SGK/T 89; 90; 91.  Làm bài tập 56; 57; 58 SGK/T 92. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................. Năm học 2017-2018. 43. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 29 Tiết PPCT: 54. ÔN TẬP CHƯƠNG III(1). Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp Hs ôn tập , hệ thống khái quát , những nôi dung cơ bản kiến thức của chương III ,” Nắm được đoạn thẳng tỉ lệ ; định lí Talet thuận, đảo và hệ quả ; tính chất của đường phân giác ; tam giác đồng dạng và các trường hợp” Kỷ Năng : Rèn luyện các thao tác tư duy : tổng hợp , so sánh , tương tự Rèn luyện kỹ năng phân tích , chứng minh , trình bày một bài toán hình học Thái độ : Nghiêm túc học tập. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (kết hợp ôn tập). 2/ Giảng kiến thức mới: Hoạt động của Giáo viên HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết 1. Đoạn thẳng tỉ lệ Năm học 2017-2018. Hoạt động của Học sinh. 44. Ghi Bảng ÔN TẬP CHƯƠNG III GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Hỏi : Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đường thẳng A’B’ và C’D’? Sau đó GV đưa định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau (lớp 7). Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. I. Ôn tập lý thuyết 1. Đoạn thẳng tỉ lệ : a) Định nghĩa : AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’. HS : trả lời như SGK tr 57 HS quan sát và nghe GV trình bày.  b) Tính chất :. A B'. AB A' B '  CD C ' D'. C'. AB A' B '  CD C ' D'. a. B. AB.C’D’= CD . A’B’ C. AB CD A' B'A' B'  CD C ' D'. . AB A' B '  CD C ' D'. AB  A' B' = CD C ' D'. 2. Đ/lý Ta let thuận và đảo 2. Đ/lý Ta let thuận và đảo Hỏi : Phát biểu định lý Ta HS phát biểu định lý (thuận và đảo)  lét trong  (thuận và đảo) Một HS đọc GT và KL của AB ' AC ' GV đưa hình vẽ và GT, KL  định lý AB AC của định lý Talet lên bảng HS : nghe GV trình bày AB ' AC '  phụ BB ' CC ' GV lưu ý HS : Khi áp dụng BB ' CC '  định lý Talet đảo chỉ cần AB AC ' một trong ba tỉ lệ thức là kết luận được a // BC 3. Hệ quả định lý Talet 3. Hệ quả định lý A Hỏi : Phát biểu hệ quả của Talet định lý Talet HS : Phát biểu hệ quả của định lý C’ a B’ Talet Hỏi : Hệ quả này được mở HS : Hệ quả này vẫn đúng cho B C rộng như thế nào ? trường hợp đường thẳng a // với một A C ’ B’ cạnh của  và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại A GV đưa hình vẽ và giả HS : quan sát hình vẽ và đọc GT, KL C B thiết, kết luận lên bảng phụ B’. C ’. AB C a//BC AB'. C. B. . A' C ' B' C '   AB AC BC. 4. Tính chất đường phân giác trong tam giác Hỏi : Hãy phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? GV : Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài GV đưa hình và giả thiết, kết luận lên bảng phụ. 4. Tính chất đường phân giác trong tam giác HS : Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác HS : quan sát hình vẽ và đọc giả thiết, kết luận. A. E. B. D. C. AD tia phân giác của BÂC AE tia phân giác của BÂx AB DB EB   AC DC EC.  5. Tam giác đồng dạng. 5. Tam giác đồng dạng Năm học 2017-2018. 45. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Hỏi : Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Hỏi : Tỉ số đồng dạng của hai tam giác được xác định như thế nào ? Hỏi : Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ?. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. HS : phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng HS : Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng. a) Định nghĩa : A’B’C’ ABC (Tỉ số đồng dạng k) Â’ = Â ; Bˆ ' Bˆ ; Cˆ ' Cˆ. HS : tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. A' B' B' C ' C ' A'   AB BC CA. =k b) Tính chất : A A’. B. 6. Định lý tam giác đồng dạng Hỏi : Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng?. HS : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một  và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một  mới đồng dạng với  đã cho. 7. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác GV yêu cầu 3 HS lần lượt phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của hai  GV vẽ ABC và A’B’C’ đồng dạng lên bảng sau đó yêu cầu 3 HS lên ghi dưới dạng ký hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai . HS lần lượt phát HS : quan sát hình vẽ Ba HS lên bảng HS1 :TH đồng dạng (c.c.c) HS2 :TH đồng dạng (c.g.c) HS3 :TH đồng dạng (gg) HS : Hai  đồng dạng và hai  bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau Về cạnh : hai  đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai  bằng nhau Hỏi : Hãy so sánh các có các cạnh tương ứng bằng nhau trường hợp đồng dạng của  đồng dạng và  bằng nhau đều có hai tam giác với các trường ba trường hợp hợp bằng nhau của hai  về (c.c.c, c.g.c, gg hoặc g.c.g) cạnh và góc 8. Trường hợp đồng dạng của  vuông Năm học 2017-2018. C. h' h. B’. C ’. p' s' k ; p s = k2 =k;. (h’; h tương ứng là đường cao ; p’ ; p tương ứng là nửa chu vi ; S’; S tương ứng là diện tích của A’B’C’ và ABC) 6. Định lý tam giác đồng dạng Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một  và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một  mới đồng dạng với  đã cho 7. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác * Ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác a). A' B' B' C ' C ' A'   AB BC CA. (c.c.c). A' B' B ' C ' ˆ ' B ˆ  vaø B AB BC (c.g.c). b) c) Â’ = Â và Bˆ ' Bˆ (gg) Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác a) A’B’ = AB ; B’C’ = BC và A’C’=AC (c.c.c) b) A’B’ = AB ; B’C’= BC và Bˆ ' Bˆ (c.g.c) ˆ c) Â’ = Â và B' Bˆ và A’B’ = AB (g.c.g) 8. Trường hợp đồng dạng của  vuông. 46. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. GV yêu cầu HS nêu các trường hợp đồng dạng của hai  vuông GV vẽ hình hai  vuông ABC và A’B’C’ có : Â = Â’ = 900 Yêu cầu HS lên bảng viết dưới dạng ký hiệu các trường hợp đồng dạng của hai  vuông. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. HS : Hai  vuông đồng dạng nếu có :  Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc  Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc  Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. C C ’. A’. a). B’. A. B. A' B' A' C '  AB AC. ˆ ˆ ˆ ˆ b) B' B hoặc C' C A' B' B' C '  AB BC. HĐ 2 : Luyện tập Bài 56 tr 92 SGK : (đề bài bảng phụ) HS : đọc đề bài bảng phụ GV gọi 3 HS lên bảng cùng 3 HS lên bảng cùng làm làm HS1 : câu a HS2 : câu b HS3 : câu c K. Bài 59 tr 92 SGK: (đưa đề bài và hình vẽ 66 lên bảng phụ) GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán. GV gọi 1 HS lên chứng minh BK = CH. A M D. c) II. Luyện tập: Bài 56 tr 92 SGK : AB 5 1   CD 15 3. a) b) AB = 45dm ; CD =150cm = 15dm . E. =3. AB 5CD  CD CD. c) =5 Bài 59 tr 92 SGK vì MN // DC // AB. B N. 0. AB 45  CD 15. C. F. 1HS lên bảng vẽ hình 1HS nêu GT, KL ABCD(AB//CD) GT AC cắt BD tại 0 AD cắt BC tại K KL AE = EB ; DF = FC. M 0 A0 B 0 0 N    DC AC BD DC.   M0 = 0N. Vì AB // MN AE KE EB   M 0 K 0 0N.  mà M0 = 0N  AE = EB Chứng minh tương tự  DF = FC. 3/ Củng cố bài giảng: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:  Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III  Bài tập về nhà : 58 ; 59 ; 60 ; 61 tr 92 SGK;  Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 47. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Tuần: 29 Tiết PPCT: 55. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. ÔN TẬP CHƯƠNG III(2). Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :  Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương. 2. Kĩ năng:  Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh. 3. Thái độ:  Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vẽ hình và làm bài tập.  Góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh B. CHUẨN BỊ: GV:, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước kẻ, compa, êke, phấn màu HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ, compa, bảng nhóm C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: (kết hợp ôn tập). 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV Năm học 2017-2018. HOẠT ĐỘNG HS 48. NỘI DUNG GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. HĐ 2 : Luyện tập Bài 56 tr 92 SGK : (đề bài bảng phụ) GV gọi 3 HS lên bảng cùng làm. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. HS : đọc đề bài bảng phụ 3 HS lên bảng cùng làm HS1 : câu a HS2 : câu b HS3 : câu c K. II. Luyện tập: Bài 56 tr 92 SGK : AB 5 1   CD 15 3. a) b) AB = 45dm ; CD =150cm = 15dm . A M. E 0. B N. Bài 59 tr 92 SGK: C (đưa đề bài và hình vẽ 66 lên bảng phụ) D F GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán 1HS lên bảng vẽ hình 1HS nêu GT, KL ABCD(AB//CD) GT AC cắt BD tại 0 AD cắt BC tại K GV gọi 1 HS lên chứng minh BK = KL AE = EB ; DF = FC CH HS lµm bµi 58 trang 92 SGK. - HS đọc đề bài 58 và xác định yếu tố đã cho.. AB 45  CD 15. c) =5 Bài 59 tr 92 SGK vì MN // DC // AB M 0 A0 B 0 0 N    DC AC BD DC.   M0 = 0N. Vì AB // MN AE KE EB   M 0 K 0 0N.  mà M0 = 0N  AE = EB Chứng minh tương tự  DF = FC 1. Bµi 58 trang 92 A. K. - HS nªu GT, KL cña bµi 58. B. ∆BKC = ∆ CHB  ^ ^ vµ BC chung B=¿ C ^ H. =3. AB 5CD  CD CD. H. C I. GT ∆ ABC; AB = AC = b BH  AC; CK  AB KL a) BK = CH b) KH // BC CM. a) XÐt ∆BKC vµ ∆ CHB ^ Cã ^ K=¿ H = 900 BC chung vµ ^ KBC=¿ ^ HCB v× ∆ ABC c©n =>∆BKC =∆CHB (c¹nh huyÒngãc nhän) => BK = CH b) Do BK = CH ( cmt ) vµ AB = AC ( gt) KB HC => = => KH // AB AC BC ( đl đảo Talet). ^ K=¿. - HS lªn b¶ng tr×nh bµy c©u a - Dựa vào định lí đảo của định lí Talet. - HS tr×nh bµy miÖng c¸ch chøng minh KH // BC. 3/ Củng cố bài giảng: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác. 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:  Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III  Tiết sau kiểm tra chương III Năm học 2017-2018. 49. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 50. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần: 30 Tiết PPCT: 56 Năm học 2017-2018. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. KIỂM TRA CHƯƠNG III 51. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. Tổ Toán-Tin học. Sĩ số Vắn g. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Tên học sinh vắng. …../…./2018 8A1 …../…./2018 8A2 …../…./2018 8A3 …../…./2018 8A4 I. Mục đích kiểm tra. Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn toán lớp 8 sau khi HS học xong chương III, cụ thể: 1, Kiến thức: + Biết nhận dạng hai tam giác đồng dạng + Hiểu được các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ Hiểu được định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác 2, Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản của chương vào bài tập 3, Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức cơ bản của chương để giải các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết..), làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ II. Hình thức kiểm tra. - Trắc nghiệm khách quan + Tự luận. - Kiểm tra 45 phút trên lớp III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Chủ đề Định lý Talét trong tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tam giác đồng dạng Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nhận biết hai Hiểu được các Vận dụng được đoạn thẳng định nghĩa: Tỉ số các định lý đã tương ứng tỉ lệ của hai đoạn học. thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ Hiểu được định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác 2 4 2 8 1 2 2 5,0 điểm 10% 20% 20% = 50% Vận dụng các định lý để chứng minh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 2 1 3 4 1 5,0 điểm 40% 10% = 50% 2 4 4 1 11 1 2 6 1 10 10% 20% 60% 10% 100% Nhận biết. Thông hiểu. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: Hiểu được định lý Ta–lét đảo trong việc chứng tỏ hai đường thẳng song song. Năm học 2017-2018. 52. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Bài 2: Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để tính độ dài đoạn thẳng. Bài 3: 1- Chứng minh hai tam giác đồng dạng và tìm tỉ số đồng dạng. 2- Tìm độ dài đoạn thẳng thông qua hai tam giác đồng dạng. Bài 4: 1- Chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng . 2- Tính diện tích tam giác vuông, biết tỉ số đồng dạng . IV. Nội dung đề kiểm tra. I/ Tr¾c nghiÖm : C©u 1 : Cho AB = 1,5 dm ; CD = 30 cm . TØ sè \f(AB,CD =?: C. 2 1,5 30 A. 30 B. 1,5 MN 2  Câu 2 : Biết PQ 3 và MN = 4cm , độ dài PQ bằng : A. 3cm B. 4cm C©u 3 : Cho h×nh vÏ 1 , biÕt r»ng MN//BC Đẳng thức đúng là : MN AM  A. BC AN BC AM  C. MN AN. C. 6 cm. 1 D. 2. D. 2cm. MN AM  B. BC AB AM AN  D. AB BC. C©u 4 : Cho h×nh vÏ 2 Các cặp đờng thẳng song song là : A. DE // BC B. EF//AB C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai Dùa vµo h×nh vÏ 3 cho biÕt ( Dµnh cho c©u 5; 6) C©u 5 : Dùa vµo h×nh 3 cho biÕt x b»ng : A. 9cm B. 6cm C. 3cm D. 1cm C©u 6 : Dùa vµo h×nh 3 cho biÕt y b»ng : A. 6cm B. 4cm C. 2cm D. 8cm II/ tự luận: Câu7: Đoạn thẳng AB gấp 5 lần đoạn thẳng CD; đoạn thẳng A’B’ gấp 7 lần đoạn thẳng CD. a) Tính tỉ số \f(AB,A’B’ =? b) Cho biết đoạn thẳng MN = 505cm và đoạn thẳng M’N’ = 707cm, hỏi hai đoạn thẳng AB và A’B’ có tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và M’N’ hay không ? Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD a) Chứng minh AHB ∽ BCD b) Chứng minh AD2 = DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH V. Hướng dẫn chấm và thang điểm. Câu Đáp án Điểm 1 2 3 4 5 6 Mỗi câu đúng được 0,5 đ D C B C C A Năm học 2017-2018. 53. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. 7. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. a)Lấy CD làm đơn vị đo ta có AB = 5(đơn vị), A’B’ = 7(đơn vị), do đó AB 5 = A' B' 7 MN 505 5 = = b) M ' N ' 707 7 AB MN = M'N' Vậy A ' B ' Suy ra AB và A’B’ có tỉ lệ với MN và M’N’ Vẽ hình đúng được 0,5 điểm; ghi đúng GT, KL được 0,5 điểm h.c.n ABCD có AB = 8cm A 8cm GT BC = 6cm ; AH  BD = H a) C/m AHB ∽ BCD 6cm KL b) C/m AD2 = DH.DB H c) Tính DH và AH D a)Xét AHB và BCD có. 1 1. B. 1 C.  H  90 0 B   C ; 1 D1 (so le trong do AB // CD). 1,5. AHB ∽ BCD (g.g) b)Xét AHD và BAD có ⇒.  H  90 0 D A ;  chung. AHD ∽ BAD (g.g) AD HD = BD AD ⇔ AD.AD = HD.BD Do đó 2 Hay AD = DH.DB ⇒. 8. . 1,5. 0. c)Xét ABD ( A 90 ). AB 2 + AD 2 = 82 +6 2 = AB = 8cm ; AD = 6cm, có DB = 10(cm) Theo c/m trên: AD2 = DH.DB 2 AD 36 = DB 10 = 3,6(cm) ⇒ DH = Vì AHD ∽ BAD (c.m.t) AB BD AB . AD 8 . 6 = = AH AD BD 10 ⇒ ⇒ AH = = 4,8(cm) B-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. √. √. √ 100. = 0,5 0,5. I.Ổn định tổ chức II.Phát đề và soát đề III.Theo dõi IV.Nhận xét V.Tổng kết và hướng dẫn về nhà. -Đọc trước bài 1: Hình hộp chữ nhật D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 54. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Năm học 2017-2018. Tổ Toán-Tin học. 55. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. LUYỆN TẬP §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: -Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng : ( c-c-c) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC . Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’ -Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam gioác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng -Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. Năm học 2017-2018. 56. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Gọi HS nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất ? Hãy ví dụ hai tam giác có độ dài các cạnh cụ thể sao cho chúng đồng dạng nhau. 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV Hãy làm bài 29 trang 74. HOẠT ĐỘNG HS hs hoạt độngnhóm làm Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Hãy làm bài 30 trang 75. hs hoạt động nhóm làm Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Hãy làm bài 31 trang 75. NỘI DUNG. A' B' B' C' A' C' 2    AC 3 a)Vì AB BC  ABC nên  A’B’C’ A' B' B' C' A' C'    AC b) Ta có : AB BC 2 A' B'B' C'A' C' P'   3 AB  BC  AC P. Vì  A’B’C’.  ABC A' B' B' C' A' C' P' 55     AC P 15 nên : AB BC A' B' B' C' A' C' 55     3 7 5 15  A’B’=11 B’C’ 25,67 A’C’ 18,33  ABC Giả sử  A’B’C’ ’ ’ Và AB-A B = 12,5 ta có ' ' A' B ' B 'C ' AC A' B '  B 'C '  A'C ' 15     AB BC AC AB  BC  AC 7 ' ' AB 15 15    ' ' AB  A B 17  15 2. 15  A’B’=12.5. 2 =93,75 (cm). AB = A’B’+ 12,5= 106,25 (cm). 3/ Củng cố bài giảng: Gọi HS nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất ? HS: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng VI.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ : Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh định lý l: D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Năm học 2017-2018. 57. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNGTHỨ HAI. Tuần: 26 Tiết PPCT: 47. Điểm danh Ngày dạy. Lớp. …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018 …../…./2018. 8A1 8A2 8A3 8A4. Sĩ số Vắn g. Tên học sinh vắng. A. MỤC TIÊU: Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng : ( c-g-c) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC . Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’ Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm - Một HS lên bảng trả lời và 1. Phát biểu đlí về trường hợp tra làm bài, cả lớp làm vào vở : đồng dạng thứ hai của hai tam - Gọi HS lên bảng a) IEF IMN (cgc) giác. (3đ) - Kiểm tra vở bài tập vài HS vì có: EIF = MIN (đđ) 2. Cho hình vẽ: N IE IF 1 - Cho HS nhận xét câu trả lời và 8 = = IM IN 2 bài làm ở bảng E 3 Và - Đánh giá cho điểm 4 I EF 1 = F 6 M b)  MN 2 Vậy MN = a) Hai tam giác IEF và IMN 2EF = 3,5.2 = 7(cm) có đồng dạng không? Vì sao? b) Biết EF = 3,5cm. Tính MN. 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV. Năm học 2017-2018. HOẠT ĐỘNG HS. 58. NỘI DUNG Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng. Hãy làm bài 32 trang 77. OC OB 8    O OA OD 5 Vì và chung nên  OCB  OAD  OAD nên : b) Vì  OCB . . B D. Mặc khác AID=CID(đối đỉnh)  BAI=CDI bài 33 trang 77 Bài 33 SGK : GV vẽ hình lên bảng và HD c/m. Bài 33 SGK Vì  A’B’C’.  ABC (gt). A'B '. B 'C '.  k BC  B ^' = B^ và AB. 1 1 Có B’M’ = 2 B’C’ (gt);BM = 2. BC (gt) A'M ' GV gợi ý: Để có tỉ số AM ta cần chứng minh hai tam giác. nào đồng dạng? Cần chứng minh  A’B’M’.  ABM. 1 B 'C ' B'M ' 2 B 'C '   k 1 BM BC BC 2   A’B’M’ và  ABM có A'B ' B 'M '  k AB BM ; B ^' = B^. trên)   A’B’M’. (c/m.  ABM (cgc). A' M ' A' B '  k AB  AM. 3/ Củng cố bài giảng: Vẽ SĐTD về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học? Thuyết trình SĐTD 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Chuẩn bị trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Năm học 2017-2018. 59. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Định lí Ta-lét Tính chất đường phân giác của tam giác Tam giác đồng dạng Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. MÔN : HÌNH HỌC 8 Tầm Trọng số Tổng điểm Theo Thang quan ma trận 10 trọng 18 2 36 1,3 12 3 36 1,3 35 35. 3 3. Điểm làm tròn 1,5 1,5. 105 105. 3,7 3,7. 4,0 3,0. 100% 282 BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA. 10,0. 10,0. Bài 1: Hiểu được định lý Ta–lét đảo trong việc chứng tỏ hai đường thẳng song song. Bài 2: Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để tính độ dài đoạn thẳng. Bài 3: 1- Chứng minh hai tam giác đồng dạng và tìm tỉ số đồng dạng. 2- Tìm độ dài đoạn thẳng thông qua hai tam giác đồng dạng. Bài 4: 1- Chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng . 2- Tính diện tích tam giác vuông, biết tỉ số đồng dạng .. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III MÔN : HÌNH HỌC 8 Chủ đề hoặc Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng điểm Nhận biết Thông Vận dụng Vận mạch kiến thức, kĩ năng hiểu thấp dụng cao TL TL TL TL Định lí Ta-lét Câu 1 Số câu 1 1 Số điểm: Tỉ lệ: 1,5 -15% 1,5 - 15% Năm học 2017-2018. 60. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tổ Toán-Tin học. Tính chất đường phân giác của tam giác Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Tam giác đồng dạng Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Số câu Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. Câu 2 1 1,5 - 15%. 1 1,5 - 15% Câu 3.1-3.2 2 4,0 - 40% Câu 4.1- 4.2. 0 00,0 0%. 1 1,5 15%. 2 3,0 - 30% 5 8,5 85%. 2 4,0 - 40% 2 3,0 - 30% 0 00,0 0%. 6 10,0 100%. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III MÔN : HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC : 2014 - 2015 Thời gian làm bài : 45 phút ( không kể thời gian giao bài ) ĐỀ BÀI: Bài 1: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC .Trên cạnh AB lấy M sao cho AM= 3cm,cạnh AC lấy điểm N sao cho AN =6cm ,biết AB= 5cm ,AC = 10cm. chứng minh MN // BC Bài 2: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác (D  BC), biết AB = 15cm; AC = 21cm; BD = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng DC và BC Bài 3: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 5cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm; kẻ AM song song với BC (N  AC) và MN = 4cm 1)Chứng minh: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. Suy ra tỉ số đồng dạng. 2) Tính độ dài cạnh BC Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH (H  BC) 1) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. 5 2) Tính diện tích tam giác HBA biết tỉ số đồng dạng của  ABC và  HBA là 3 ---Hết--HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MỘT TIẾTCHƯƠNG III- HÌNH HỌC 8 Bài Nội dung Điểm AM 3 Bài 1  0,25 (1,5 điểm) Ta có: AB 5 AN 6 3   AC 10 5 AM AN  Suy ra: AB AC. Bài 2. 0,5 0,5. Theo định lí Ta- lét đảo: MN // BC - Vẽ hình đúng. Năm học 2017-2018. 61. 0,25 0,25 GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. (1,5điểm). Tổ Toán-Tin học. Giáo án Hình học 8-Chương III-Tam giác đồng dạng. . Vì AD là phân giác của B AC nên ta có: DB AB 15 5 = hay  DC AC 21 CD. Bài 3 (4,0điểm). 0,25x2 0,25. Suy ra: CD = 7(cm) BC = BD + DC = 5 + 7 = 12 (cm) - Vẽ hình đúng. 0,5 0,25. . 1)  AMN và  ABC có: A chung . . A M N A B C. Vậy  AMN. (vì MN // BC).  ABC. AM AN MN 2  =  Suy ra: AB AC BC 5 AM MN 2   2) Từ tỉ số trên ta có: AB BC 5. 0,5 0,5. MN.AB Suy ra: BC = AM. 0,5 1,0. 4.5 10 hay BC = 2 (cm). Bài 4 (3,0điểm). * Vẽ đúng hình 1) Xét  ABC và  HBA có: . 0,25. . B AC B H A 90O. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. . B : góc chung.  HBA  ABC 2) Gọi S1 là diện tích của tam giác ABC S2 là diện tích của tam giác HBA AB. AC 6.8   24 2 2 Ta có: S1 = (cm2). 0,5 2. S1  5  25    9  HBA nên S2  3  Vì  ABC 9. S1 9.24   8, 64 25 Suy ra: S2 = 25 (cm2). Vậy diện tích tam giác HBA là: 8,64cm. Năm học 2017-2018. 0,5 0,5 0,25. 62. 0,5 0,25 0,25. 2. GV: Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

×