Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
LỜI NĨI ĐẦU
Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là một công cụ
quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm
vụ của mình. Để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đồng thời động viên được sự
đóng góp của tồn dân; đảm bảo mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội;
đảm bảo kinh tế vĩ mơ duy trì tăng trưởng hợp lý, bền vững đòi hỏi phải thực
hiện vấn đề quản lý thuế một cách hiệu quả.
Ngành thuế đã nâng cao chất lượng quản lý, giám sát chặt chẽ và phát
hiện kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế, góp phần chống thất thu
ngân sách nhà nước, tạo bình đẳng cơng bằng trong kinh doanh giữa các đối
tượng nộp thuế.
Hiện nay, ngành Thuế nói chung và Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - tỉnh
Thái Bình nói riêng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc phát
hiện, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực về thuế. Cơ chế quản
lý thơng thống của Nhà nước cũng chính là ngun nhân để một số doanh
nghiệp lợi dụng thành lập với mục đích chiếm đoạt tiền hồn thuế; mua bán, sử
dụng hố đơn bất hợp pháp; kinh doanh gian lận, trốn thuế. Đồng thời hoá đơn
cũng là một loại chứng từ kế tốn chứng minh phần lớn doanh thu, chi phí hoạt
động của doanh nghiệp.
Để ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm trên, đảm bảo cho pháp
Luật Thuế được tuân thủ một cách đầy đủ, chặt chẽ, đem lại hiệu quả cao trong
cơng tác quản lý thuế thì địi hỏi các cấp, các ngành, trong đó đặc biệt là ngành
Thuế phải quan tâm phối hợp chặt chẽ, nhằm tăng cường hơn nữa công tác thanh
tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế.
Công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật thuế của
người nộp thuế là một trong chức năng chính theo cơ chế quản lý thuế hiện nay.
Chi cục thuế huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình ln xác định cơng tác kiểm tra là
xương sống của công tác thuế nên thường xuyên đề cao thực hiện và đặc biệt
chú trọng đến công tác quản lý, sử dụng hóa đơn tài chính thuế.
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
1
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Xuất phát từ vị trí, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra thuế và
những đòi hỏi từ thực tiễn cần phải xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh
vực hóa đơn; là một cơng chức thuế cơng tác tại Đội Kiểm tra thuế thuộc Chi
cục Thuế huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình chịu trách nhiệm kiểm tra, quản lý theo
dõi các doanh nghiệp được lãnh đạo phân công quản lý trên địa bàn huyện; sau
khi được nghiên cứu học tập về chương trình bồi dưỡng thuế ngạch kiểm tra
viên thuế do Trường nghiệp vụ Thuế giảng dạy, tôi lựa chọn đề tài: "Phát hiện,
xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp trong cơng tác xác minh hóa
đơn" để làm đề tài tiểu luận cuối khóa.
Do thời gian có hạn và những hạn chế nhất định trong nhận thức và lý
luận nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự
quan tâm của thày cô giáo trường Nghiệp vụ Thuế để bài tiểu luận của tơi được
hồn thiện hơn.
PHẦN I: MƠ TẢ TÌNH HUỐNG
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
2
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Thực hiện Quy trình kiểm tra thuế Ban hành kèm theo Quyết định
528/QĐ-TCT ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế,
Tôi thực hiện kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế của người nộp thuế nhằm
chống thất thu qua việc kê khai thuế. Qua việc kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT
kỳ tính thuế quý I và quý II năm 2014 của Công ty TNHH Anh Thư do tôi trực
tiếp quản lý, tơi phát hiện trên bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào của Cơng ty
có dấu hiệu bất thường. Tôi đã tiến hành thực hiện các bước sau:
Tôi vào trang web của Tổng cục Thuế mục tra cứu thơng tin người nộp
thuế để tra cứu tình trạng hoạt động của đơn vị xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho
Công ty TNHH Anh Thư;
Ngày 22 tháng 7 năm 2014, tơi gửi phiếu xác minh hóa đơn tới Chi cục
Thuế thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định - Cơ quan thuế quản lý trực tiếp của
Công ty TNHH Việt Linh là đơn vị bán hàng, xuất hóa đơn cho Công ty TNHH
Anh Thư;
Ngày 12 tháng 8 năm 2014, có kết quả trả lời xác minh hóa đơn gửi về
kèm theo thông báo cơ sở kinh doanh bỏ địa chỉ kinh doanh số 1256/TB-CCT
ngày 27 tháng 5 năm 2014 của Chi cục Thuế thành phố Nam Định - tỉnh Nam
Định.
Tơi đã tiến hành phân tích các thơng tin thu thập được từ các nguồn và
xác định trong bảng kê hóa đơn mua vào của Cơng ty TNHH Anh Thư có một số
hóa đơn mua của Cơng ty TNHH Việt Linh đã có thơng báo tự bỏ địa chỉ kinh
doanh của cơ quan Thuế (gọi tắt là đơn vị bỏ trốn) có danh sách, số liệu cụ thể
như sau:
Thơng tin
người bán
hàng (Đơn vị
bỏ trốn)
Thông
báo bỏ
trốn (số,
ngày)
Ngày đơn vị bỏ trốn phát
hành hóa đơn, số hóa đơn,
ký hiệu hóa đơn
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
3
Mặt
hàng
Giá trị HH
mua vào
chưa thuế
Thuế
GTGT
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
- Ngày phát hành hóa
đơn:15/6/2014.
- Số hóa đơn: 0000152.
Cơng ty
TNHH Việt
Linh. MST:
0600014358.
Địa chỉ: 23
Đường
Nguyễn Văn
Trỗi, phường
Trần Quang
Khải, thành
phố Nam
Định, tỉnh
Nam Định
Thông
báo số
1256/TBCCT
ngày
27/5/201
4 của Chi
cục Thuế
thành
phố Nam
Định
Sợi
250.000.000
đ
25.000.000
đ
Sợi
120.000.000
đ
12.000.000
đ
370.000.000
đ
37.000.000
đ
60.000.000đ
6.000.000đ
60.000.000đ
6.000.000đ
- Ký hiệu hóa đơn: VL/2013
- Ngày phát hành hóa đơn:
29/06/2014.
- Số hóa đơn: 0000160.
- Ký hiệu hóa đơn:VL/2013
Tổng mua sau bỏ trốn
- Ngày phát hành hóa đơn:
05/01/2014.
- Số hóa đơn: 0000101.
Túi
PE
- Ký hiệu hóa đơn: VL/2013
Tổng mua trước bỏ trốn
Tôi đã ra giấy mời số 32/GM-CCT ngày 15 tháng 8 năm 2014 yêu cầu
Công ty TNHH Anh Thư lên làm việc giải trình sự việc theo phiếu trả lời xác
minh hóa đơn và xuất trình hồ sơ liên quan đến các hóa đơn mua hàng của đơn
vị bỏ trốn là Công ty TNHH Việt Linh bao gồm:
- Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các bản báo giá, phiếu đặt hàng giữa
2 bên; Biên bản thanh lý hợp đồng;
- Các chứng từ giao nhận hàng như: phiếu giao nhận hàng hố, phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho hàng hóa, biên bản giao nhận hàng hoá, ...
- Các chứng từ thanh toán như: Phiếu chi, phiếu thu của đơn vị bán, chứng
từ thanh toán quan ngân hàng, phiếu nhận nợ,...
- Các hoá đơn GTGT (Liên 2) đã kê khai khấu trừ;
- Các chứng từ khác có liên quan.
Đơn vị giải trình và cam kết việc mua hàng hóa là có thật.
Tơi căn cứ vào hồ sơ hiện có của đơn vị, hướng dẫn của Luật quản lý
Thuế và chế độ của Nhà nước giải thích với đơn vị về việc đã vi phạm Luật thuế
do đã kê khai và hạch toán các hóa đơn mua vào của đơn vị bỏ trốn là hành vi sử
dụng hóa đơn bất hợp pháp.
Sau khi nghe tơi thơng báo tình hình số liệu và sẽ có biện pháp loại trừ
thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ, loại chi phí tính thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với các số hóa đơn trên và xử phạt vi phạm pháp luật về thuế; đơn vị
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
4
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
đã giải trình với cơ quan Thuế hành vi mua hàng hóa trên là có thật, khơng biết
đơn vị cung cấp hàng hóa trên đã bỏ trốn và đề nghị xem xét lại hướng giải
quyết.
Như vậy công chức thuế và người nộp thuế chưa thống nhất được cách
thức giải quyết sự việc trên.
PHẦN II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
2.1. Tầm quan trọng của việc kiểm tra hóa đơn trong cơng tác kiểm
tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế:
2.1.1. Khái niệm:
- Kiểm tra thuế là hoạt động xem xét tình hình thực tế của đối tượng được
kiểm tra để đánh giá, nhận xét và xử lý của cơ quan thuế đối với việc thực hiện
pháp luật thuế của người nộp thuế và công tác quản lý, hành thu, kiểm tra của
cán bộ thuế.
- Hóa đơn là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thơng tin bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.
- Đơn vị bỏ địa chỉ kinh doanh theo thông báo của cơ quan thuế (Gọi tắt là
đơn vị bỏ trốn) là những đơn vị kinh doanh tại thời điểm kiểm tra khơng cịn
kinh doanh tại địa điểm đã đăng ký và không thực hiện các nghĩa vụ theo qui
định của Luật thuế.
Hoá đơn của các đơn vị bỏ trốn ghi nội dung bán hàng kể cả các hoá đơn
của đơn vị khác mà đơn vị bỏ trốn ghi tên, mã số thuế của đơn vị mình là gọi là
hố đơn bỏ trốn.
Thời điểm bỏ trốn là “Ngày xác định cơ sở kinh doanh bỏ trốn là ngày cơ
quan thuế cùng chính quyền địa phương lập biên bản xác định cơ sở kinh doanh
khơng cịn tồn tại ở địa điểm đã đăng ký. Ngày lập biên bản xác định cơ sở kinh
doanh bỏ trốn được ghi trên thông báo của cơ quan thuế”.
Căn cứ vào ngày xác định đơn vị bỏ trốn thì phân loại hoá đơn bỏ trốn là
2 loại: Hoá đơn trước bỏ trốn và hóa đơn sau bỏ trốn.
2.1.2. Mục đích, u cầu:
- Tầm quan trọng của việc kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở Cơ quan
Thuế: Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế là nền tảng của công tác quản lý
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
5
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
thuế, với vai trị thực hiện việc giám sát thường xuyên liên tục người nộp thuế,
phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật thuế.
- Tầm quan trọng của việc kiểm tra hóa đơn trong q trình xác minh hóa
đơn khi thực hiện kiểm tra hồ sơ khai thuế tại bàn:
+ Hoá đơn là một loại chứng từ đặc biệt xác định doanh thu của đơn vị
(Hoá đơn đầu ra) và phần lớn chi phí trực tiếp, gián tiếp của doanh nghiệp (Trừ
chi phí tiền lương và một số chi phí nhỏ khác).
+ Hoá đơn ghi nhận, là cơ sở để chuyển quyền sở hữu hàng hoá, là cơ sở
để thanh toán tiền trong q trình mua bán hàng hố, dịch vụ giữa các đơn vị.
+ Hoá đơn là cơ sở để nhà nước quản lý quá trình kinh doanh và thực hiện
nghĩa vụ thuế của đơn vị kinh doanh thông qua các Luật thuế và các chế độ
khác.
Do hố đơn có một vị trí quan trọng trong việc chứng minh các cơ sở
nghiệp vụ hoạt động trong doanh nghiệp nên việc kiểm tra, kiểm sốt hố đơn là
một cơng việc rất quan trọng, khơng thể bỏ qua trong q trình kiểm tra thuế.
2.2. Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và thực trạng hiện nay:
2.2.1. Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp:
Theo Điều 22 - Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31 tháng 3 năm 2014
hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và
Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của Chính Phủ quy
định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ quy định:
“Sử dụng hoá đơn bất hợp pháp là việc sử dụng hố đơn giả, hố đơn
chưa có giá trị sử dụng, hết giá trị sử dụng.
Hoá đơn giả là hố đơn được in hoặc khởi tạo theo mẫu hóa đơn đã được
phát hành của tổ chức, cá nhân khác hoặc in, khởi tạo trùng số của cùng một ký
hiệu hố đơn.
Hố đơn chưa có giá trị sử dụng là hố đơn đã được tạo theo hướng dẫn
tại Thơng tư này, nhưng chưa hồn thành việc thơng báo phát hành.
Hố đơn hết giá trị sử dụng là hoá đơn đã làm đủ thủ tục phát hành nhưng
tổ chức, cá nhân phát hành thông báo không tiếp tục sử dụng nữa; các loại hố
đơn bị mất sau khi đã thơng báo phát hành được tổ chức, cá nhân phát hành báo
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
6
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
mất với cơ quan thuế quản lý trực tiếp; hoá đơn của các tổ chức, cá nhân đã
ngừng sử dụng mã số thuế (còn gọi là đóng mã số thuế)”.
Như vậy từ những tờ hố đơn do Bộ Tài chính phát hành thơng qua những
hành vi bất hợp pháp đã trở thành hoá đơn bất hợp pháp.Thực tế đại đa số các tờ
hoá đơn bất hợp pháp chủ yếu là do các đơn vị bỏ trốn gây ra.
2.2.2. Mục đích của những hành vi mua bán sử dụng hóa đơn bất hợp
pháp:
- Do một số những kẻ lợi dụng các Luật thuế và cách quản lý thuế hiện
nay để thành lập các doanh nghiệp mua bán hố đơn nhằm thu lời bất chính.
- Để hợp pháp hoá các khoản chi khống, khoản chi bất hợp pháp tại các
doanh nghiệp và cơ quan thụ hưởng NSNN.
- Hợp pháp hố các loại hàng hố trơi nổi, khơng có nguồn gốc, hàng hố
nhập lậu,... để đưa vào hoạt động lưu thơng bình thường trên thị trường hàng
hố.
- Để các doanh nghiệp sử dụng để trốn thuế và các khoản nghĩa vụ khác
cho NSNN.
2.2.3. Thực trạng hiện nay của việc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Việc sử dụng hoá đơn bất hợp pháp làm Nhà nước thất thu một khoản
ngân sách lớn; hợp pháp hoá các loại hàng trôi nổi, hàng giả, hàng kém chất
lượng, hàng buôn lậu qua biên giới,...; hợp pháp hố các khoản chi khơng hợp
pháp; lũng đoạn và gây khó khăn trong cơng tác quản lý và thu thuế; tạo khoản
thu lời bất chính cho một số cá nhân, tổ chức lợi dụng hoá đơn bất hợp pháp; ...
Trên địa bàn cả nước nói chung hiện nay có hàng nghìn đơn vị đã bỏ trốn
khỏi địa chỉ kinh doanh đã viết rất nhiều tờ hoá đơn khống hàng hoá, dịch vụ
cho các doanh nghiệp, các cơ quan thụ hưởng NSNN mà các vụ điển hình như:
vụ hồn thuế khống, vụ hợp lý hóa hàng triệu tấn than xuất khẩu trong năm 2007
mà cơ quan công an đã điều tra, ....
Đối với doanh nghiệp làm ăn kinh doanh tn thủ theo pháp luật nếu có
hố đơn bất hợp pháp hoá trong kê khai và hạch tốn thì sẽ bị truy thu, xủ phạt
theo Luật (thiệt hại về kinh tế), nội bộ bị ảnh hưởng (ảnh hưởng về tổ chức và
hình ảnh).
Do vậy loại trừ nguồn gốc để phát sinh các tờ hoá đơn bất hợp pháp trong
q trình gửi phiếu xác minh hóa đơn là biện pháp tương đối hiệu quả đối với
việc kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế là những việc cần làm và
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
7
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
làm dứt điểm để xố dần các tờ hóa đơn bất hợp pháp đang được sử dụng trong
kinh doanh.
Với hạn hẹp trong chuyên đề này, tơi chỉ nêu một thực tế thường gặp hố
đơn bất hợp pháp khi kiểm tra hồ sơ khai thuế và một số biện pháp giải quyết,
một số kiến nghị để làm lành mạnh hơn vấn đề hố đơn trong cơng tác Quản lý
thuế.
PHẦN III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ
3.1. Những nguyên nhân từ công tác quản lý để tồn tại hiện trạng
mua bán hóa đơn bỏ trốn:
Do mối lợi từ hoá đơn bỏ trốn là rất lớn nên ngồi những ngun nhân
chủ quan của đối tượng cịn có những nguyên nhân từ công tác quản lý nhà nuớc
để đối tượng lợi dụng trục lợi. Theo quan điểm của tơi đó là:
- Chính sách quản lý tài chính - tiền tệ chưa thực sự chặt chẽ hoàn chỉnh
dẫn đến việc lợi dụng thanh tốn bằng tiền mặt khơng kiểm sốt được để xuất
hố đơn khống
- Các thơng tin về các đơn vị bỏ trốn chưa đầy đủ về số lượng, thời điểm
cập nhật, thông tin về ngành hàng kinh doanh, các hố đơn bỏ trốn mang theo,...
để các cơng chức thuế (mà đặc biệt là các công chức kiểm tra thuế) và mọi
người kinh doanh tìm kiếm thơng tin và tránh mua phải hoá đơn bỏ trốn.
- Thực tế trong cơng tác kiểm tra thuế nếu gặp hố đơn bỏ trốn thì cơng
việc thường phức tạp, khó khăn hơn và dễ xảy ra việc khiếu nại, khiếu kiện.
- Việc tuyên truyền Luật thuế, nâng cao hiểu biết đối với người dân để hạn
chế việc vi phạm pháp luật thuế mà đặc biệt là việc lập các doanh nghiệp để mua
bán hoá đơn bỏ trốn chưa thật sâu rộng để mọi người cùng biết, cùng tự giác
thực hiện.
- Trình độ của đội ngũ công chức làm công tác kiểm tra thuế khơng đồng
đều, chưa được trẻ hố, chưa được đào tạo bài bản qua các lớp bồi dưỡng nghiệp
vụ kiểm tra cơ bản, do vậy chưa có kinh nghiệm cũng như phương pháp tiếp cận
công việc một cách khoa học.
3.2. Những hậu quả
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
8
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Hiện nay vấn nạn hố đơn bỏ trốn là vấn đề nhức nhối không chỉ đối với
cơ quan thuế mà còn là đối với các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan pháp luật
và là nỗi lo với các đơn vị kinh doanh lành mạnh.
3.2.1. Đối với cơ quan thuế:
Hoá đơn bỏ trốn đã gây những khó khăn đối với cơng tác quản lý thuế của
cơ quan thuế như sau:
- Tạo môi trường quản lý thuế trên địa bàn không lành mạnh do các doanh
nghiệp bỏ trốn thường xuất hiện tạo tâm lý bất an về pháp lý trong công tác quản
lý thuế.
- Tạo áp lực về cường độ, thời gian và công sức nhiều hơn cho các công
thuế do phải xử lý các biện pháp quản lý theo tình hình như phân tích tờ khai, ra
các thông báo đôn đốc, thông báo, kiểm tra địa bàn, trả lời các tờ xác minh của
đơn vị bỏ trốn, xử lý các tình huống khác.
- Ảnh hưởng đến nguồn thu của cơ quan thuế do đơn vị sử dụng hoá đơn
bỏ trốn để hợp lý hoá các khoản chi, nguồn hàng không hợp pháp dẫn đến trốn
thuế, nợ thuế.
3.2.2 Đối với các đơn vị kinh doanh:
- Tạo mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng do sử dụng hoá đơn bỏ trốn
để hợp thức hoá nguồn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và trốn thuế.
- Gây rủi ro về tài chính cho các đơn vị kinh doanh do khả năng có hố
đơn bỏ trốn trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp nên có thể bị xử lý về
thuế, xử lý hình sự và các tổn thất khác.
- Tạo điều kiện cho một số cá nhân, đơn vị kiếm lời bất chính bằng sử
dụng hóa đơn bỏ trốn.
3.2.3 Đối với cơ quan nhà nước:
- Gây thất thu thuế cho nhà nước do các đối tượng dùng để trốn thuế.
- Gây thất thoát về NSNN do sử dụng hoá đơn để sử dụng ngân sách nhà nước.
PHẦN IV. XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
4.1. Xây dựng các phương án giải quyết:
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
9
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Với các hố đơn bỏ trốn phải xử lý trong khi xác minh hóa đơn đã nêu
trên tôi cùng Đội Kiểm tra thuế suy nghĩ về các phương án giải quyết như sau:
Phương án 1: Tạm chấp nhận thuế GTGT đã khấu trừ và chi phí hạch
tốn giá vốn của tồn bộ số hố đơn trên.
Do người nộp thuế khơng biết nên đã mua hóa đơn của đơn vị bỏ trốn, là
vi phạm lần đầu nên phạt cảnh cáo người nộp thuế, không phạt tiền. Yêu cầu
người nộp thuế cam kết với cơ quan Thuế không tái phạm lần sau.
Phương án 2: Tạm chấp nhận thuế GTGT đã khấu trừ và chi phí hạch
tốn giá vốn của tồn bộ số hố đơn trên và chuyển hồ sơ sang cơ quan công an
để điều tra làm rõ sẽ xử lý theo pháp luật.
Phương án 3:
- Xử lý truy thu về thuế GTGT trên tồn bộ hố đơn mua của các đơn vị
bỏ trốn trên là: 43.000.000 đồng
- Khơng được tính vào chi phí hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế
doanh nghiệp năm 2013.
- Không phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế và sử dụng hóa đơn
bất hợp pháp
Phương án 4:
- Đối với các hố đơn ghi ngày mua trước thời điểm có thông báo bỏ
trốn:
Tạm thời chấp nhận khấu trừ thuế GTGT đầu vào 6.000.000 đồng và
hạch tốn chi phí giá vốn 60.000.000 đồng.
Nếu sau này khi cơ quan thuế hoặc các cơ quan chức năng khác trong
quá trình kiểm tra, xác minh, điều tra kết luận hoá đơn do cơ sở kinh doanh sử
dụng là hố đơn bất hợp pháp thì cơ sở kinh doanh bị xử phạt theo Luật định.
- Đối với các hoá đơn ghi ngày mua sau thời điểm có thơng báo bỏ trốn:
+ Truy thu đủ số thuế trốn, số tiền thuế gian lận: 37.000.000 đồng
+ Phạt tiền một lần tính trên số thuế trốn, số thuế gian lận khi có hành vi
vi phạm sử dụng hóa đơn, chứng từ bất hợp pháp làm giảm số thuế phải nộp:
37.000.000 đồng.
+ Khơng được tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào số tiền 37.000.000 đồng
đối với trường hợp sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
10
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
+ Giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn 370.000.000 đồng khơng được tính
vào chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp khi quyết toán thuế năm
2014.
Tổng số tiền thuế, tiền phạt: 74.000.000 đồng
Trong các phương án trên, đơn vị mong muốn và đề nghị được xử lý theo
phương án 1.
Đơn vị đưa ra lý do:
+ Trong cơ chế kinh doanh thị trường hiện nay việc các đơn vị kinh doanh
hàng hoá đến tiếp thị, giao hàng tại nơi mua hàng với đầy đủ các phiếu chào
hàng, hợp đồng, giấy tờ khác, hố đơn bán hàng,...do đó trong lĩnh vực thương
mại đơn vị khơng vi phạm pháp luật.
+ Việc giao nhận hố đơn cùng với giao nhận hàng hố là bình thường vì
lúc đó hợp pháp, hợp lệ và cũng khơng trái qui định về pháp luật.
+ Việc bỏ trốn của đơn vị bán hàng là hành vi vi phạm pháp luật của đối
tượng khác do vậy cơ quan thuế và các cơ quan pháp luật cần phải truy cứu
trách nhiệm của đối tượng bán hàng chứ không phải xử lý, xử phạt người mua.
+ Lợi ích thu được từ các nghiệp vụ kinh doanh trên là rất nhỏ, nếu xử
phạt thuế thì đơn vị sẽ bị thiệt hại lớn về tài chính.
+ Đề xuất của đơn vị là tất cả các hố đơn đều tạm khơng xử lý truy thu,
xử phạt về thuế do đơn vị bán hoá đơn sai trái thì xử phạt người có lỗi, cịn đơn
vị là người bị động trong hành vi mua bán hàng hoá.
Đội kiểm tra khơng nhất trí với đề xuất của đơn vị vì xử lý như vậy sẽ
khơng đúng với hướng dẫn của Luật thuế và chế độ của ngành.
4.2. Phân tích các phương án xử lý hóa đơn:
4.2.1. Hướng dẫn của ngành về xử lý hóa đơn bỏ trốn:
4.2.1.1. Đối với các hoá đơn phát sinh trước ngày xác định cơ sở kinh
doanh bỏ trốn:
Căn cứ theo điểm 2.2 công văn số 7333/ BTC- TCT ngày 24/06/2008 của
Bộ Tài Chính về việc xử lý hoá đơn bất hợp pháp, hướng dẫn như sau:
“ Trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ
của cơ sở kinh doanh bỏ trốn để kê khai khấu trừ thuế GTGT, tính vào chi phí
khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN mà thời điểm mua hàng hoá, dịch vụ
phát sinh trước ngày xác định cơ sở kinh doanh bỏ trốn theo thông báo của cơ
quan thuế và cơ quan thuế hoặc các cơ quan chức năng khác chưa đủ căn cứ để
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
11
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
kết luận đó là hố đơn bất hợp pháp thỡ cơ quan thuế phải thực hiện kiểm tra
xác định đúng có hàng hố, dịch vụ mua vào và yêu cầu cơ sở kinh doanh chứng
minh và chịu trách nhiệm trước pháp luật việc mua bán là có thật; có hợp đồng
mua bán, văn bản chứng từ thanh lý hợp đồng (nếu có), phiếu xuất kho, phiếu
nhập kho, chứng từ thanh toán tiền; hàng hoá, dịch vụ mua vào của cơ sở bỏ trốn
được sử dụng để phục vụ hoạt động kinh doanh đó bỏn ra và đó kờ khai thuế, cú
hạch toỏn kế toỏn đầy đủ, đúng quy định thỡ cơ sở kinh doanh được khấu trừ
thuế GTGT đầu vào theo hoá đơn mua hàng đó và tính vào chi phí khi xác định
thu nhập chịu thuế TNDN ”.
4.2.1.2. Đối với các hoá đơn phát sinh sau ngày xác định cơ sở kinh
doanh bỏ trốn:
Căn cứ theo điểm 2.1.1 và điểm 2.1.2 công văn số 7333/ BTC- TCT ngày
24/06/2008 của Bộ Tài Chính về việc xử lý hoá đơn bất hợp pháp, hướng dẫn
như sau:
"Cơ sở kinh doanh không được kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào,
trường hợp đã khấu trừ (hoặc đã được hồn) thì cơ quan thuế xử lý truy thu, truy
hồn số thuế GTGT đã khấu trừ (đã hoàn)" và "Cơ sở kinh doanh khơng được
tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN giá trị hàng hoá,
dịch vụ mua vào theo hoá đơn bất hợp pháp"
4.2.1.3. Về việc xử phạt hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp:
Căn cứ theo công văn số 568/TCT-CS ngày 26/02/2014 của Tổng cục
Thuế về việc xử lý vi phạm hành chính về hóa đơn, hướng dẫn như sau:
"Nếu trường hợp doanh nghiệp sử dụng hóa đơn bất hợp pháp hoặc sử
dụng bất hợp pháp hóa đơn mà dẫn đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế theo quy
định tại Điều 108 của Luật Quản lý thuế thì doanh nghiệp chỉ bị xử lý về hành vi
trốn thuế, gian lận thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế, Nghị định số
98/2007/NĐ-CP, Nghị định số 129/2013/NĐ-CP, Thông tư số 61/2007/TT-BTC,
Thông tư số 166/2013/TT-BTC, không bị xử lý về hành vi sử dụng hóa đơn bất
hợp pháp hoặc sử dụng bất hợp pháp hóa đơn theo quy định của Luật Quản lý
thuế, Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, Nghị định số 109/2013/NĐ-CP, Thơng tư số
10/2014/TT-BTC".
Do đó, Căn cứ tiết B Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP
ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế
và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, quy định xử phạt đối với
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
12
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
hành vi trốn thuế, gian lận thuế: "Người nộp thuế có hành vi trốn thuế, gian lận
thuế quy định tại Điều 108 của Luật quản lý thuế thì bị xử phạt theo số lần tính
trên số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận, như sau: Phạt tiền 1 lần tính trên số
thuế trốn, số thuế gian lận đối với người nộp thuế vi phạm lần đầu không thuộc
các trường hợp quy định tại Điều 10 Nghị định này hoặc vi phạm lần thứ hai mà
có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên khi có một trong các hành vi vi phạm sau
đây: ..., Sử dụng hóa đơn, chứng từ bất hợp pháp; sử dụng bất hợp pháp hóa
đơn, chứng từ; hóa đơn khơng có giá trị sử dụng để kê khai thuế làm giảm số
thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm”.
4.2.2. Phân tích các phương án xử lý với pháp luật thuế và hướng dẫn
của ngành:
4.2.2.1. Đối với hoá đơn trước bỏ trốn:
Đội kiểm tra xem xét chi tiết các hồ sơ chứng từ là hồ sơ hiện có lưu giữ
bao gồm các hồ sơ như yêu cầu đã liệt kê:
Với các hồ sơ trên Đội kiểm tra thấy hồ sơ của đơn vị đảm bảo theo qui
định của chế độ Luật thuế;
- Đơn vị hạch toán đúng theo chế độ kế toán: Hạch toán vào các sổ tài
khoản 111, 112, 133, 331,152, 632.
- Bản giải trình của các cá nhân, phịng ban trực tiếp thực hiện hợp đồng
cam kết có mua hàng hố thực.
4.2.2.2. Đối với hóa đơn sau bỏ trốn:
- Các hành vi mua, bán hoá đơn sau bỏ trốn đều là hành vi bất hợp pháp
do các hoá đơn trên khi ghi nội dung thì hố đơn đó khơng cịn giá trị sử dụng.
Thời điểm tính hố đơn bất hợp pháp bắt đầu từ thời điểm cơ quan thuế ra thông
báo đơn vị bỏ kinh doanh.
- Cơ sở dữ liệu để đấu tranh với đơn vị bao gồm:
+ Phiếu trả lời xác minh của Chi cục Thuế thành phố Nam Định, tỉnh
Nam Định;
+ Thông báo bỏ trốn của Chi cục Thuế thành phố Nam Định, tỉnh Nam
Định quản lý thuế trực tiếp đơn vị bỏ trốn;
+ Trang web của Tổng cục Thuế về tra cứu thông tin người nộp thuế.
- Các văn bản để đội kiểm tra làm cơ sở để viện dẫn cơ sở pháp lý:
+ Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006;
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
13
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
+ Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định
hành chính thuế, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2013
+ Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 quy định về
hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
+ Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 về việc sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ
quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
+ Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn;
+ Thơng tư số 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi
hành Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định 04/2014/NĐ-CP
ngày 17/01/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ;
+ Thơng tư số 10/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 17/01/2014 về
việc hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn, có hiệu lực thi hành từ
ngày 02/3/2014
+ Công văn số 4215/TCT-PCCS ngày 18/11/2005 của Tổng cục Thuế
hướng dẫn xử lý vi phạm đối với các hành vi mua, bán, sử dụng hóa đơn bất hợp
pháp;
+ Cơng văn số 7333/BTC-TCT ngày 24/6/2008 của Bộ Tài Chính hướng
dẫn xử lý cơ sở kinh doanh sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
+ Công văn số 745/TCT-CS ngày 11/3/2014 của Tổng cục Thuế hướng
dẫn xử lý vi phạm hành chính về hóa đơn.
* Các lý do mà Đội kiểm tra đưa ra để thuyết phục đơn vị chấp nhận hành
vi sai trái trong việc mua và sử dụng hoá đơn bất hợp pháp:
- Các thông báo của các cơ quan thuế quản lý đơn vị bỏ trốn đều nêu rõ
đơn vị này mới ra kinh doanh, kê khai thuế chỉ trong thời gian ngắn, có hố đơn
đầu vào kê khai của các đơn vị đã bỏ trốn, kinh doanh tổng hợp tất cả các loại
hàng hoá, bản thân doanh nghiệp giám đốc đều có nguồn gốc lý lịch khơng trong
sạch, khơng có nguồn tài sản đáng tin cậy để tổ chức kinh doanh, ...
- Đối với hóa đơn mua sau bỏ trốn: Hành vi ghi ngày sử dụng hoá đơn đó
diễn ra sau thời điểm cơ quan thuế ra thơng báo đơn vị bỏ trốn và đã thông báo
trên trang Web, bằng văn bản gửi tới các cơ quan pháp luật. Theo qui trình ra
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
14
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
thơng báo bỏ trốn thì đơn vị không kê khai, cơ quan thuế nhắc bằng điện thoại,
ra giấy mời 3 lần bằng văn bản, cùng cơ quan cơng an, chính quyền địa phương
lập biên bản đơn vị khơng cịn kinh doanh tại địa điểm đăng ký, lập bảng sử
dụng hoá đơn, kê khai thuế và nợ đọng NSNN, lập thông báo do Lãnh đạo cơ
quan thuế ký.
Như vậy với quy trình ra một thơng báo bỏ trốn thì từ lúc đơn vị bỏ trốn
đến ngày ra thông báo là một khoảng thời gian tương đối dài do vậy thời điểm
đó với tờ hố đơn đó ghi thì đơn vị đó phải cầm mang theo viết nhưng khơng có
hàng hố kèm theo. Từ đó suy ra hành vi bán, mua tờ hố đơn đó là bất hợp
pháp.
4.2.3. Kết luận các phương án:
- Giải quyết theo phương án 1: Không truy thu, không xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực thuế, khơng chuyển cơ quan cơng an để điều tra là
phương án sai về chế độ hướng dẫn của Luật thuế, khơng đạt được mục đích
kiểm tra thuế: đã hiện sai sót nhưng xử lý sai dẫn đến thất thu thuế, khơng có
chế tài xử lý đơn vị không nhận thức được hậu quả của việc vi phạm trong việc
sử dụng hoá đơn bất hợp pháp.
- Giải quyết theo phương án 2: Không truy thu, không xử phạt, chuyển
hồ sơ sang cơ quan công an để điều tra là phương án thực hiện chưa đúng
hướng dẫn của Nhà nước do việc vi phạm về các hoá đơn sau thời điểm bất hợp
pháp là vi phạm về thuế cần có biện pháp thu hồi số thuế, xử phạt vi phạm hành
chính về thuế để có tính chất răn đe hành động vi phạm đồng thời tạo môi
trường bình đẳng trong kinh doanh giữa các đơn vị.
- Giải quyết theo phương án 3: Truy thu và xử phạt trên tồn bộ số thuế
tính trên các hố đơn của các đơn vị bỏ trốn. Là phương án tuy đưa ra số truy
thu lớn cho ngân sách nhưng khơng có khả năng thu được vào ngân sách, khơng
đúng về chính sách, chế độ của nhà nước và Pháp luật vì các hóa đơn ghi ngày
mua trước thời điểm có thơng báo bỏ trốn do vậy người mua chưa hề có thông
tin về hành vi phạm pháp của đơn vị này, bản thân hành vi đó cũng chưa diễn ra
lúc hố đơn đó đó vi phạm do vậy đối với một số hoá đơn diễn trước bỏ trốn cần
cẩn trọng hơn trước khi kết luận là nên phối hợp với cơ quan cơng an để điều tra
làm rõ hành vi đó có vi phạm pháp luật thuế hay khơng để xử lý đúng người,
đúng tội.
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
15
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
- Giải quyết theo phương án 4: Từ những luận điểm trên thì việc giải
quyết theo phương án 4 là hợp luật nhất vừa đảm bảo mục đích của cuộc kiểm
tra thuế tại bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ theo đúng hướng dẫn của ngành mà
khơng vi phạm luật trong q trình xử lý, vừa có tính chất răn đe đối với các
hành vi sử dụng hố đơn bất hợp pháp đó.
Cơng chức thuế đã giải thích về chế độ của nhà nước trong việc ngăn
chặn, xử lý về hành vi mua, bán hóa đơn bỏ trốn là giảm thiểu sự thất thoát về
NSNN, phịng ngừa và có tính chất răn đe hành vi vi phạm trong lĩnh vực hố
đơn.
Sau khi nghe giải thích đơn vị chấp nhận hành vi bất hợp pháp của hành
vi nhận hoá đơn.
PHẦN V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG
ÁN ĐƯỢC LỰA CHỌN
5.1. Các thành phần tham gia thực hiện phương án được lựa chọn:
- Đại diện cơ quan Thuế:
+ Ông Chi cục Trưởng Chi cục Thuế huyện Hưng Hà
+ Ông Đội trưởng Đội Kiểm tra thuế huyện Hưng Hà
+ Công chức Đội Kiểm tra thuế huyện Hưng Hà (doanh nghiệp thuộc
cơng chức đó được lãnh đạo phân cơng quản lý)
+ Cơng chức Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - Ấn chỉ huyện Hưng Hà
- Đại diện người nộp thuế:
+ Ơng Giám đốc Cơng ty TNHH Anh Thư
+ Bà Kế tốn Cơng ty TNHH Anh Thư
5.2. Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án được lựa chọn:
- Sau quá trình đánh giá hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp hóa đơn và
giải trình của Công ty TNHH Anh Thư, công chức kiểm tra thuế sẽ thực hiện
báo cáo, đề xuất Lãnh đạo cơ quan Thuế ra quyết định xử lý vi phạm pháp luật
về thuế với phương án xử lý chi tiết, rõ ràng, có căn cứ pháp lý chắc chắn.
- Triển khai thực hiện phương án xử lý đã được sự phê duyệt của Lãnh
đạo cơ quan Thuế về việc xử lý sau kiểm tra tại bàn, công chức kiểm tra cần
thực hiện kịp thời, đúng quy định các bước.
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
16
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
- Để đảm bảo những kiến nghị của Cơ quan Thuế và người nộp thuế thực
hiện đầy đủ các cam kết điều chỉnh kê khai, nộp số tiền thuế tiền phạt, công
chức kiểm tra thuế cần giám sát, kiểm soát việc thực hiện của người nộp thuế.
- Để phản ánh chính xác kết quả của công tác kiểm tra thuế tại bàn thông
qua xác minh hóa đơn, cơng chức kiểm tra thuế cần thống kê, báo cáo kịp thời,
chính xác kết quả. Cơng chức kiểm tra tập hợp đầy đủ các hồ sơ tài liệu kiểm tra
tại bàn để hồn thiện cơng tác lưu trữ hồ sơ như: hồ sơ khai thuế, bản nhận xét
hồ sơ khai thuế, phiếu xác minh hóa đơn gửi Chi cục Thuế thành phố Nam Định,
phiếu xác minh hóa đơn trả lời của Chi cục Thuế thành phố Nam Định kèm
thông báo cơ sở kinh doanh bỏ địa chỉ kinh doanh, các giấy mời đại diện Công
ty TNHH Anh Thư lên cơ quan thuế làm việc, các bản giải trình thông tin tài liệu
của người nộp thuế, các tài liệu kiểm tra xác minh về hàng hóa, về thanh tốn;
biên bản làm việc với đại diện người nộp thuế, quyết định xử lý vi phạm pháp
luật về thuế.
- Chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm: Để nâng cao hơn nữa chất lượng và
hiệu quả công tác kiểm tra tại bàn trong đó có cơng tác xác minh hóa đơn, những
kết quả, kinh nghiệm, bài học rút ra từ kiểm tra tại bàn được tổng hợp đầy đủ
theo các nội dung sau:
+ Các dạng sai phạm chủ yếu về hóa đơn, về thuế GTGT, về thuế TNDN
+ Các dấu hiệu của hành vi vi phạm
+ Phương pháp kiểm tra để phát hiện các sai phạm đó
+ Các kỹ năng đấu tranh, kỹ năng xử lý hành vi vi phạm.
Sau quá trình tổng hợp, Đội kiểm tra thuế có những chia sẻ với nhau
nhằm nhân rộng các kinh nghiệm tốt, bổ sung, hồn thiện hơn nữa cơng tác kiểm
tra tại bàn, cơng tác đối chiếu xác minh hóa đơn.
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
17
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
PHẦN VI. KIẾN NGHỊ
Vấn đề hóa đơn bất hợp pháp đã và đang là vấn nạn của công tác quản lý
và thanh kiểm tra thuế. Làm thế nào để ngăn chặn sự xuất hiện của các hóa đơn
và loại trừ, xử lý đúng pháp luật đối với các hành vi mua bán hóa đơn bỏ trốn là
nhiệm vụ cấp bách của ngành thuế cũng như tất cả các cơ quan quản lý nhà nước
và toàn dân.
Với thực trạng quản lý thuế gặp rất nhiều khó khăn: các văn bản về chế tài
xử lý hóa đơn chưa cụ thể vì vi phạm rất đa dạng và phức tạp; cơ quan thuế
khơng có chức năng điều tra, do đó khơng có đủ căn cứ để xác định việc mua
bán hàng của những hóa đơn là có thật hay khơng nên việc xử lý cịn thiếu tính
đồng bộ; chưa có cơng cụ hữu hiệu để giúp người nộp thuế nhận biết hóa đơn
bất hợp pháp; chưa áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào đối chiếu xác
minh hóa đơn; các cơ quan chức năng phối kết hợp với cơ quan, khi trả lời kết
quả xác minh hóa đơn chuyển cơ quan thuế còn kéo dài thời gian...
Trong phạm vi hạn hẹp của chuyên đề, tôi đã phân tích các cách xử lý,
chính sách và tình huống xử lý hóa đơn bỏ trốn qua cơng tác xác minh hóa đơn.
Thơng qua hoạt động kiểm tra thuế để phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các trường
hợp vi phạm, giúp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng nộp
thuế, tăng cường kỷ cương, kỷ luật, từng bước củng cố và hồn thiện các quy
trình quản lý thuế ngày càng hợp lý và hiệu quả.
Tuy nhiên để thực hiện tốt công tác kiểm tra thuế, xử lý tốt cơng tác hóa
đơn bất hợp pháp, thơng qua chuyên đề này, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý
kiến để cơng tác quản lý thuế được hồn thiện hơn:
Một là, Hoàn thiện hành lang pháp lý
- Quản lý, phát hành và sử dụng hóa đơn để tăng sự tự chủ, tăng trách
nhiệm và tăng khả năng mối quan hệ lưu thơng hàng hóa trên thị trường
- Các chính sách về luật thuế về các trường hợp được khấu trừ thuế, tính
chi phí hợp lý để quản lý thuế được hồn thiện, hiệu quả hơn
- Các chính sách về tài chính ngân hàng để hạn chế thanh tốn, lưu thông
tiền mặt trong nền kinh tế.
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
18
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
- Các chính sách, chế tài xử lý hóa đơn bỏ trốn cần cụ thể, chi tiết hơn đối
với các dạng vi phạm để thống nhất trong ngành thuế.
Tăng cường mối quan hệ giữa cơ quan chức năng trong việc phối hợp và
trả lời kết quả nhanh hơn, tránh tình trạng chuyển hồ sơ sang điều tra còn bị kéo
dài
Việc cấp phép kinh doanh phải chặt chẽ hơn, có đầy đủ thơng tin, tránh
tình trạng cấp phép quá dễ gây khó khăn cho việc quản lý sau này.
Hai là, Đối với việc nâng cao nghiệp vụ của cơng chức ngành thuế cần có
được trang bị những kiến thức của nền kinh tế thị trường, kiến thức chuyên môn,
tin học, ngoại ngữ và nâng cao nhận thức về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
thuế bằng các hình thức tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cơ bản cho đội
ngũ công chức kiểm tra thuế, tổ chức các lớp tập huấn về công tác xử lý vi phạm
hóa đơn,...
Ba là, Đối với cơng tác tin học là cơ sở, nền tảng dữ liệu phục vụ công tác
quản lý, tra cứu thông tin, đề nghị Tổng cục Thuế cần xây dựng hoàn thiện cơ sở
dữ liệu về bảng kê hóa đơn, dữ liệu về hóa đơn bất hợp pháp, hóa đơn khơng
cịn giá trị sử dụng để đối chiếu dữ liệu, nhằm đưa ra những nghi vấn về hóa
đơn, hỗ trợ tích cực cho cơng tác thanh tra, kiểm tra của ngành thuế.
Cơ quan Thuế cần xây dựng một hệ thống thông tin đầy đủ về doanh
nghiệp đảm bảo những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp phải trong tầm
kiểm soát của cơ quan thuế. Từ đó có thể kịp thời ngăn ngừa và xử lý các hành
vi gian lận thuế nói chung và gian lận về hóa đơn nói riêng.
KẾT LUẬN
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
19
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Là học viên của lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch kiểm tra viên thuế do
Trường nghiệp vụ thuế giảng dạy, qua quá trình học tập và nghiên cứu ở lớp tại
Phòng họp khách sạn Phương Nam, cũng như được sự hướng dẫn tận tình chu
đáo của các giảng viên đã mang lại nhiều điều bổ ích cho tơi nói riêng và cho
104 học viên nói chung. Với những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính nhà
nước, về chính sách thuế và quản lý thuế và các kỹ năng làm việc thiết yếu, tôi
đã lĩnh hội được và luôn khắc ghi để vận dụng tốt vào thực tiễn trong q trình
cơng tác để cống hiến cho ngành thuế ngày một vững mạnh hơn.
Từ thực tế xử lý và giải quyết những tình huống vi phạm về thuế tại đơn
vị, tơi đã lựa chọn tình huống: "Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất
hợp pháp trong cơng tác xác minh hóa đơn" để làm đề tài tiểu luận cuối khóa.
Những gì đạt được là sự tiếp thu bài giảng của giảng viên, sự vận dụng sáng tạo
linh hoạt của bản thân trong công việc đang diễn ra tại nơi công tác. Thời gian
nghiên cứu hạn hẹp nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất
mong được sự góp ý của các thày, cô giáo để bản thân được tiến bộ hơn nữa
trong chức nghiệp và cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường nghiệp vụ thuế, các thày
giáo viên chủ nhiệm và đội ngũ giáo viên nhà trường đã đồng hành suốt thời
gian qua trong giảng dạy và hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn
thành xuất sắc nhiệm vụ./.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Thủy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
20
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
- Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế của Nhà xuất bản Tài
chính năm 2014
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006;
- Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính
thuế, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2013
- Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 quy định về hóa đơn
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
- Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 về việc sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định
về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn;
- Thơng tư số 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành
Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày
17/01/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
- Thơng tư số 10/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 17/01/2014 về việc
hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn, có hiệu lực thi hành từ ngày
02/3/2014
- Cơng văn số 4215/TCT-PCCS ngày 18/11/2005 của Tổng cục Thuế hướng dẫn
xử lý vi phạm đối với các hành vi mua, bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp;
- Cơng văn số 7333/BTC-TCT ngày 24/6/2008 của Bộ Tài Chính hướng dẫn xử
lý cơ sở kinh doanh sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
- Công văn số 745/TCT-CS ngày 11/3/2014 của Tổng cục Thuế hướng dẫn xử lý
vi phạm hành chính về hóa đơn.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
21
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình
Tiểu luận tình huống
Phát hiện, xử lý hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
PHẦN I: MƠ TẢ TÌNH HUỐNG......................................................................3
PHẦN II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG...........................5
2.1. Tầm quan trọng của việc kiểm tra hóa đơn trong công tác kiểm tra thuế
tại trụ sở cơ quan thuế:.......................................................................................5
2.1.1. Khái niệm:..................................................................................................5
2.1.2. Mục đích, u cầu:.....................................................................................6
2.2. Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và thực trạng hiện nay:..........................6
2.2.1. Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp:................................................................6
2.2.2. Mục đích của những hành vi mua bán sử dụng hóa đơn bất hợp pháp: 7
2.2.3. Thực trạng hiện nay của việc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.................7
PHẦN III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ............................8
3.1. Những nguyên nhân từ công tác quản lý để tồn tại hiện trạng mua bán
hóa đơn bỏ trốn:..................................................................................................8
3.2. Những hậu quả.............................................................................................9
3.2.1. Đối với cơ quan thuế:.................................................................................9
3.2.2 Đối với các đơn vị kinh doanh:...................................................................9
3.2.3 Đối với cơ quan nhà nước:.........................................................................9
PHẦN IV. XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.............10
4.1. Xây dựng các phương án giải quyết:........................................................10
4.2. Phân tích các phương án xử lý hóa đơn:..................................................11
4.2.1. Hướng dẫn của ngành về xử lý hóa đơn bỏ trốn:...................................11
4.2.2. Phân tích các phương án xử lý với pháp luật thuế và hướng dẫn của
ngành:.................................................................................................................13
4.2.3. Kết luận các phương án:..........................................................................15
PHẦN V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC
LỰA CHỌN.......................................................................................................16
5.1. Các thành phần tham gia thực hiện phương án được lựa chọn:...........16
5.2. Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án được lựa chọn:.........................16
PHẦN VI. KIẾN NGHỊ....................................................................................18
KẾT LUẬN........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................21
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
22
Chi cục Thuế huyện Hưng Hà - Thái Bình