Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 19 Dong dien Nguon dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>h. TRƯỜNG THCS YÊN LÂM BÀI 19 – DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ - Có mấy loại điện tích? Các loại điện tích đó tương tác với nhau thế nào? - Một vật nhiễm điện âm khi nào? Nhiễm điện dương khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> N Ệ I Đ N G Ệ N I Ò Đ D N Ồ U G N.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN:. C1: Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như ……………….. trong bình. b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước …………….. từ bình A xuống bình B..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: a. b. A. B Đóng khóa, đổ Làm nhiễm điện mảnh phim nước vào bình A. nhựa bằng cọ xát. a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước ……………….. trong bình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: c. d. A. B. Mở khóa, nước chảy qua Khi ta chạm bút thử điện, đèn ống một lúc rồi dừng lại. bút thử điện lóe sáng rồi tắt. Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng chảy từ bình A xuống đèn đến tay ta tương tự như nước ……… bình B..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: C2: Khi nước ngừng chảy, ta đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Đèn bút tử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn sáng lại?. Trả lời: Ta tiếp tục làm nhiễm điện mảnh phim nhựa bằng cách cọ xát. Nhận xét Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích ………………….. qua nó. Kết luận Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. dịch chuyển.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng:. - Pin, acquy. - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng:. Acquy. Pin đại Pin cúc áo. Pin tiểu Pin vuông.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. Cực âm Cực dương. Cực dương. Cực dương. Cực âm Cực dương Cực âm. Cực âm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng:. Caùc nguoàn ñieän khaùc Máy phát điện. Pin mặt trời. Đinamô xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng: Löu yù: Caùc nguoàn ñieän ta hoïc trong baøi naøy laø nguoàn ñieän chỉ có 2 cực còn gọi là nguồn điện 1 chiều. Nhưng trong thực tế có những nguồn điện mà chúng ta không thể xác định được các cực của nó vì các cực của nó luân phiên thay đổi- nguồn điện đó có tên gọi là nguồn điện xoay chiều (ví duï: oå caém ñieän khi coù ñieän) . Chuùng ta seõ hieåu roõ hôn khi học lên các lớp trên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: 1) Các nguồn điện thường dùng: 2) Mạch điện có nguồn điện:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: III. VẬN DỤNG:. C4: Cho các cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện. Hãy viết bốn câu, mỗi câu có sử dụng hai trong số các cụm từ đã cho.. . - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua - Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua - Đèn điện sáng cho biết có dòng điện chạy qua nó - Các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN: II. NGUỒN ĐIỆN: III. VẬN DỤNG:. C5: Hãy kể tên năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin..  Điện thoại di động, máy ảnh, đèn pin, rađiô, máy tính bỏ túi, đồng hồ ………..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đinamô xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN II. NGUỒN ĐIỆN III. VẬN DỤNG. C6: Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn?.  Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn thì ta cần ấn cho núm đinamô tì sát vào vành bánh xe và đạp cho bánh xe quay. Lưu ý là dây nối từ đinamô tới đèn phải không có chỗ hở..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN Núm trục. vo Nam châm Bóng đèn. NSNSN. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non. Mô hình đinamô xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 19:. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN. I. CỦNG CỐ - Dòng điện là gì? - Tác dụng của nguồn điện? Đặc điểm của nguồn điện là gì? - Các thiết bị điện hoạt động khi nào? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua các thiết bị đó - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-). - Dòng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung bài học . - Làm bài tập 19.1 đến 19.3 sách Bài tập. - Xem trước : Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×