Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12</b> <b>Ngày soạn: 04/11/2017</b>


<b>Tiết 23 </b> <b>Ngày dạy: 06/11/2017</b>


<b>BÀI 20. THỰC HÀNH</b>


<b>QUAN SÁT TÔM SÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Qua quan sát mẫu vật sống, mô tả được cấu tạo ngồi và hoạt động của đại diện tơm sông
- Nêu được khái niệm về lớp giáp xác


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Mẫu vật: tôm sông sống trong lọ nước


- Khay nhựa, panh, kim nhọn, mũi mác, kính lúp
- Tranh phóng to H22 SGK trang 75


<b>2. Học sinh: Mẫu vật tôm sơng cịn sống.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số:</b>(1’)


7A1………...…
7A2………...…



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


? Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?
<b>3. Hoạt động dạy học:</b>


<b>*Mở bài: GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểm lớp giáp xác</b>
như SGK. Giới hạn nghiên cứu là đại diện con tơm sơng


<b>Hoạt động 1. Quan sát cấu tạo ngồi của Tôm sông(15’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV: Chia nhóm, cân đối mẫu vật, giao


dụng cụ thực hành


- Thông qua yêu cầu bài thực hành


- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm.
Cho HS quan sát H22. Yêu cầu HS quan
sát mẫu tôm đối chiếu H22 trả lời các câu
hỏi: Em hãy cho biết:


+ Môi trường sống của tôm sôm sông?
+ Cơ thể tôm gồm mấy phần? Xác định gọi
tên mỗi phần trên cơ thể tôm?


-GV nhận xét, chốt lại.
- Nhận xét màu sắc vỏ tơm?



-u cầu HS bóc một vài khoanh vỏ, nhận
xét độ cứng?


- chức năng của lớp vỏ đối với tơm?
- Khi nào vỏ tơm có màu hồng?
- GV nhận xét, lưu ý:


+ lớp vỏ bằng kitin ngấm Ca<sub></sub> cứng<sub></sub> tấm
giáp che chở tơm


+ vỏ tơm chứa Cyanocristalin<sub></sub>màu xanh


- HS chia nhóm, nhận dụng cụ. Trình bày
mẫu vật


- Nghe yêu cầu giờ thực hành


- HS quan sát tôm bơi trong nước, sau đó
quan sát trên khay nhựa đối chiếu h22,
thảo luận nhóm xác định được:


+ Trong nước


+ các phần trên cơ thể tôm


- Đại diện nhóm xác định trên mẫu vật.
Nhóm khác nhận xét


* vỏ cơ thể



+ Vỏ cơ thể sống màu trắng trong, chín
màu hồng


+ Cứng do cấu tạo bằng kitin, nhờ ngấm
thêm canxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cyanocristalin dưới t/d t0<sub> thành zooerytrin</sub>
(màu gạch)


- GV y/c HS quan sát tôm theo các bước:
+ Quan sát xác định tên, vị trí phần phụ
trên con tơm sơng.


* Các phần phụ và chức năng


- Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn,
hoàn thành bảng SGK trang 75 vào giấy
+ Quan sát tôm hoạt động để xác định


chức năng phần phụ<sub></sub> hoàn thành bảng SGK
trang 75


- GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức
luu ý; sự phân đốt của các phần phụ


- lưu ý:các chân tôm không được gọi là chi
mà gọi là các phần phụ


nháp.



- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng.
Nhóm khác nhận xét


- HS trả lời
<b>Tiểu kết:</b>


<b>1. Vỏ cơ thể:</b>


<b>+ Bao bọc bên ngoài cơ thể là lớp vỏ giáp cứng bằng kitin giúp che chở, bảo vệ, làm chỡ </b>
<b>bám cho cơ.</b>


<b>+Vỏ có chứa sắc tớ: làm tơm có màu sắc giớng màu sắc mơi trường " tự vệ.</b>
<b>2. Các phần phụ tôm </b>


<b> Cơ thể tơm gồm 2 phần chính: Đầu - ngực và bụng </b>
<b>- Đầu - ngực:</b>


<b>+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.</b>
<b>+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.</b>


<b>+ Chân ngực: bò và bắt mồi.</b>
<b>- Bụng:</b>


<b>+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).</b>
<b>+ Tấm lái: lái khi bơi, giúp tôm nhảy lùi.</b>


<b>Hoạt động 2. Quan sát hoạt động sống của Tôm sông(10’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV cho HS quan sát tôm bơi trong lọ



và các câu hỏi:


- Tôm có những hình thức di chuyển
nào?


- Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ
của tôm?


Thức ăn của tôm là gì?


- Tơm kiếm ăn vào thời gian nào trong
ngày? Cách bắt mồi?


+q trình tiêu hóa?


- Tơm hơ hấp và bài tiết bằng cách nào?
- Phân biệt tôm cái và tôm đực


- Tập tính ơm trứng ở tơm cái có ý nghĩa
gì?


- Theo em tơm lớn lên bằng cách nào?
Tại sao?


- GV theo dõi hướng dẫn HS quan sát


HS quan sát trả lời các câu hỏi
+ Bơi, bò, nhảy



+ Nhảy


+ Động vật, thực vật (sống và chết)


+ Chập tối, đêm. Càng bắt mồi, chân hàm
nghiền nát thức ăn


+ thức ăn qua miệng<sub></sub>hầu<sub></sub>tiêu hóa ở dạ dày
nhờ enzym<sub></sub>hấp thụ ở ruột


- hô hấp bằng mang, bài tiết nhờ tuyến bài
tiết


+ tôm đực càng to; tôm cái nhỏ hơn, ôm
trứng


+ Bảo vệ trứng


+ lột xác. Vì lớp vỏ kitin cứng, khơng dãn ra
được


Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, ghi
kết quả quan sát ra giấy.


<b>Tiểu kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- hô hấp bằng mang; bài tiết qua tuyến bài tiết.</b>


<b>- Tơm phân tính, con cái có tập tính ơm trứng để bảo vệ trứng. Tơm lớn lên qua nhiều</b>
<b>lần lột xác.</b>



<b>Hoạt động 3. Khái niệm lớp giáp xác(10’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu HS căn cứ lớp vỏ bên ngồi cơ


thể, cơ quan hơ hấp của tơm.
Nêu khái niệm lớp giáp xác.
- kể tên một số đại diện


- HS dựa lớp vỏ bên ngồi cơ thể, cơ quan
hơ hấp của tơm. Nêu được: lớp giáp xác có
vỏ cơ thể cứng bằng kitin, hô hấp bằng
mang


- tôm, cua.
<b>Tiểu kết: khái niệm lớp giáp xác:</b>


lớp giáp xác có vỏ cơ thể cứng bằng kitin, hô hấp bằng mang
.IV. NHẬN XÉT, DẶN DÒ:


<b>1. Nhận xét:</b> (3’)


- HS nhắc lại các ý chính quan sát được theo u cầu b̉i thực hành
- Nhận xét thái độ trong giờ thực hành


- Thu dọn, vệ sinh lớp học
<b>2. Dặn dò:</b> (1’)


- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: 2 con tơm sơng cịn sống.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×