Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

cay tre viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ </b>



<b>GIÁO VÀ CÁC BẠN GIÁO SINH VỀ </b>


<b>DỰ GIỜ LỚP 6C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Em hãy nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài Cô Tô </i>


<i>của Nguyễn Tuân?</i>



- Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô


Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết


và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hàng Bạch Dương-NgaHoa tuylip-Hà Lan Cây Bồ Đề-Ấn ĐộDừa-Indonexia


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TIẾT 118: Văn bản


<b>CÂY TRE VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>MỚI-Văn bản:</i>



<i> </i>

Cây tre Việt Nam



I. Tìm hiểu chung



1. Tác giả


- Tên thật: Hà Văn Lộc (1925-1991)
- Quê: Tây Hồ - Hà Nội


- Ông là nhà báo, đồng thời là nhà
văn, ơng cịn viết nhiều bút ký,


thuyết minh phim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả


2. Tác phẩm


- Cây tre Việt Nam (1955), Hiên ngang
Cu-Ba (1962), Điện Biên Phủ-một danh
từ Việt Nam (1962), Trường Sơn hùng
tráng (1967), Hồ Chí Minh đến Lê-nin
(1980), Đường về Tổ quốc (1981).


<i>Văn bản:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I. Tìm hiểu chung



1. Tác giả
2. Tác phẩm


3.Hoàn cảnh sáng tác.


- Năm 1955, đoàn điện ảnh Ba Lan sang
nước ta làm cuốn tư liệu về cuộc chiến
tranh chống Pháp. Thép Mới đã tham
gia viết lời bình cho bộ phim. Từ đó tác
phẩm “Cây tre Việt Nam” được ra đời.


<i>Văn bản:</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản


1. Đọc – tìm hiểu chú thích
2. Thể loại


- <sub>Bút ký</sub>


- <sub>PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, </sub>
nghị luận.


- Đọc với giọng trầm lắng, suy tư ở đoạn
đầu, ngọt ngào, dịu dàng, khi thì khẩn
trương, phấn khởi, hân hoan.


<i>Văn bản:</i>



<i> </i>

Cây tre Việt Nam



Bút ký là ghi lại một cảnh vật mà nhà
văn mắt thấy tai nghe, thường được
viết trong các chuyến đi. Bút ký tái
hiện con người và sự việc phong phú,
sinh động, nhưng qua đó biểu hiện
trực tiếp cảm nghĩ của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. Tìm hiểu chung



II. Đọc - hiểu văn bản


1. Đọc - chú thích




2. Thể loại


3. Bố cục



4. Phân tích



- <sub>Bố cục: 3 phần</sub>


+ Phần 1: từ đầu đến có nứa tre làm bạn => Giới
thiệu chung về cây tre Việt Nam


+ Phần 2: tiếp đến vui hạnh phúc, hịa bình => Tre


gắn bó với con người Việt Nam (trong lao
động và sinh hoạt, trong các cuộc chiến đấu,
trong đời sống tinh thần, trong tương lai).


+ Phần 3: phần còn lại => Những phẩm chất
của cây tre.


<i>Văn bản:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích


2. Thể loại
3. Bố cục
4. Phân tích



a. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
* Giới thiệu về cây tre


-Cây tre:


+ người bạn thân của nông dân Việt
Nam


+ người bạn thân của nhân dân Việt
Nam


Þ<sub>Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, điệp </sub>


ngữ


Þ<sub>Tre gần gũi, gắn bó thân thuộc với đời </sub>


sống nhân dân Việt Nam.


Þ<sub> Mối quan hệ khăng khít giữa tre với </sub>


con người


<i>Văn bản:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích


2. Thể loại


3. Bố cục
4. Phân tích


a. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam
* Giới thiệu về cây tre


- “ Thân thuộc nhất vẫn là tre


nứa”



- “ Tre Đồng Nai, nứa Việt


Bắc… làm bạn”



Þ

<sub>Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, </sub>



liệt kê



Þ

<sub> Khẳng định một lần nữa tre gắn </sub>



bó, thân thuộc trong đời sống của


nhân dân Việt Nam.



<i>Văn bản:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I. Tìm hiểu chung



II. Đọc - hiểu văn bản


1. Đọc - chú thích



2. Thể loại


3. Bố cục



4. Phân tích



a.Giới thiệu về cây tre Việt Nam


* Giới thiệu về cây tre



* Phẩm chất của cây tre



- Hình thức: Mọc thẳng, mộc mạc, tươi,
nhũn nhặn


=>Sự hiên ngang giản dị của cây tre Việt
Nam


-Phẩm chất: Vào đâu tre cũng sống, ở đâu
tre cũng xanh tốt, cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc, thanh cao,…


=> Nghệ thuật: tính từ kết hợp với biện
pháp liệt kê, so sánh, nhân hóa chỉ phẩm
chất của tre.


=> Vẻ đẹp bình dị có sức sống mãnh liệt
thanh cao, giản dị, chí khí như người. Và đó
cũng chính là vẻ đẹp, phẩm chất của người
dân Việt Nam.


<i>Văn bản:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×